intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Thủy lực - Chương 8: Nối tiếp và tiêu năng ở hạ lưu công trình

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:17

18
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Thủy lực - Chương 8: Nối tiếp và tiêu năng ở hạ lưu công trình. Chương này cung cấp cho học viên những nội dung về: hình thức nối tiếp chảy đáy; phương trình cơ bản tính nối tiếp chảy đáy; tiêu năng ở hạ lưu công trình;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Thủy lực - Chương 8: Nối tiếp và tiêu năng ở hạ lưu công trình

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THỒNG VẬN TẢI KHOA CÔNG TRÌNH BÀI GIẢNG THỦY LỰC CHƯƠNG VIII  NỐI TIẾP VÀ TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH PowerPoint Template Giảng viên: Nguyễn Thanh Nga Bộ môn Thủy lực­ Thủy văn
  2. NỘI DUNG CHƯƠNG VIII 1 HÌNH THỨC NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY 2 PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN TÍNH NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY 2 3 3 TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH  Bài giảng Thủy lực 2
  3. VIII.1. HÌNH THỨC NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY  Nối tiếp chảy đáy:  vận tốc lớn nhất ở gần đáy lòng dẫn. Hình thức nối  tiếp Nối tiếp chảy mặt: vận tốc lớn nhất ở gần mặt tự do. Bài giảng Thủy lực 3
  4. VIII.1. HÌNH THỨC NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY Dòng chảy đổ xuống từ thượng lưu là dòng chảy xiết nối tiếp dòng  chảy hạ lưu là dòng chảy êm (xuất hiện nối tiếp thông qua nước  nhảy). ­ Qua NN ­ hc’’ & hh Nước nhảy tại chỗ Bài giảng Thủy lực 4
  5. VIII.1. HÌNH THỨC NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY Dòng chảy đổ xuống từ thượng lưu là dòng chảy xiết nối tiếp dòng  chảy hạ lưu là dòng chảy êm (xuất hiện nối tiếp thông qua nước  nhảy). Nước nhảy phóng xa Bài giảng Thủy lực 5
  6. VIII.1. HÌNH THỨC NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY Dòng chảy đổ xuống từ thượng lưu là dòng chảy xiết nối tiếp dòng  chảy hạ lưu là dòng chảy êm (xuất hiện nối tiếp thông qua nước  nhảy). Nước nhảy ngập Bài giảng Thủy lực 6
  7. VIII.1. HÌNH THỨC NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY Dòng chảy đổ xuống từ thượng lưu là dòng chảy xiết nối tiếp dòng  chảy hạ lưu cũng là dòng chảy xiết (không xảy ra nước nhảy). ­ Không qua NN ­ hc & hh Bài giảng Thủy lực 7
  8. VIII.1. HÌNH THỨC NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY Dòng chảy đổ xuống từ thượng lưu là dòng chảy xiết nối tiếp dòng  chảy hạ lưu cũng là dòng chảy xiết (không xảy ra nước nhảy). ­ Không qua NN ­ hc & hh Bài giảng Thủy lực 8
  9. VIII.2. HỆ PT CƠ BẢN TÍNH NỐI TIẾP CHẢY ĐÁY  Nhiệm vụ tính toán nối tiếp hạ lưu công trình + Xác định chiều sâu tại mặt cắt co hẹp hc và chiều sâu liên hiệp h2c . + So sánh h2c và  hh để xác định hình thức nối tiếp. + Nếu nối tiếp bằng nước nhảy xa thì phải xác định vị trí nước nhảy ( lpx). ­Xác định hc p0 v02 pc v 2 vc2 z0 zc c c 2g 2g 2g v02 vc2 H P hc c 2g 2g vc2 E0 hc c 2g 1 vc 2 g E0 hc c vc 2 g ( E0 hc ) Q . c 2 g ( E0 hc ) Bài giảng Thủy lực 9
  10. IV.2.1.PHƯƠNG TRÌNH CƠ BẢN CỦA DÒNG CHẢY ĐỀU ­Xác định h2c 0 Q2 0 Q2 y C1 . 1 yC 2 . 2 g 1 g 2 ­Trường hợp mặt cắt hình chữ  nhật 3 h2 2hk h2 h1 1 1 1 8Fr2 1 2 h2 2 Xác định vị trí nước nhảy xa Xác định vị trí nước nhảy xa là tính chiều dài đoạn nước chảy xiết  trước  nước  nhảy.  Đoạn  chảy  xiết  trước  nước  nhảy  có  chiều  sâu  mặt cắt trên là  hc  , chiều sâu mặt cắt dưới là  h1. (Chiều sâu trước  nước nhảy là h1, chiều sâu sau nước nhảy là h2=hh). Bài giảng Thủy lực 10
  11. VIII.3. TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH  Tiêu năng sau công trình (tiêu hao năng lượng thừa của dòng chảy) là  giai đoạn quan trọng nhất trong tính toán thủy lực công trình.  Sau công trình hình thành phễu xói sâu tới 2,5H, dài (4 40)H Bể tiêu năng Biện pháp Tường tiêu năng Bể­ tường tiêu năng kết  hợp Bài giảng Thủy lực 11
  12. VIII.3. TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH Tính chiều sâu bể tiêu năng   v02 αv02 E0 E E01 = E + d + = E0 + d 2g 2g Sơ đồ ta có: hb hh d z hb = hh + d + ∆z = σ (h2 c1 ) q2 α .q 2 ∆z = − 2 g .ϕb .hh 2 g � ( ) 2 2 2 σ h2 c1 � � � Bài giảng Thủy lực 12
  13. VIII.3. TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH Phương pháp tính chiều sâu bể tiêu năng   q F ( ) (1)­ Tính                     =>Tra b c .E 03 / 2 ảng                     ,sau đó tính đ                       c & c" ược hc & h2 c (2)­Tính gần đúng lần thứ nhất: d1= h2c­hh (3)­ Tính lại hc1 và h2c1 theo E01= Eo+d1  (4)­ Tính chiều sâu nước trong b . ể: hb=  (h2c1) � � (5)­ Tính∆z = 2 q α .q 2 2 q �1 α � − = � − 2 � 2 g .ϕb 2 .hh2 2 g � ( ) ϕb2 .hh2 � ( ) 2 σ h � 2g � σ h � � 2 c1 � � � 2c1 ��� (6)­ Tính d 2 = σ (h2 c1 ) − (hh + ∆z ) (7)­So sánh: d1và d2 Bài giảng Thủy lực 13
  14. VIII.3. TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH Tính chiều cao tường tiêu năng   c hb H1 c h2 c H 1 2/3 q q2 H1 n . mtg . 2 g 2 g. ( h2 c ) 2 Phương pháp tính chiều cao tường tiêu năng   q (1)­ Tính                     =>Tra b F ( c ) ảng                     ,sau đó tính đ                       c & c" hc & h2 c => H1 ược                  .E 03 / 2 (2) ­ Ban đầu cho tính c theo CT trên: n , ,  Nếu c > hh => lấy chiều cao tường c vừa tính. Nếu c  lấy  n tính lại c . (3) – Kiểm tra hình thức nối tiếp sau tường: nếu xuất hiện nước nhảy phóng xa        => thiết kế tường tiếp theo. Bài giảng Thủy lực 14
  15. VIII.3. TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH Bể tiêu năng kết hợp Bài giảng Thủy lực 15
  16. VIII.3. TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH Tính chiều dài bể tiêu năng Theo lý luận: lb ln l ' l1 Theo GS Trec­tô­u­xốp: lb .ln l1 Theo GS Trec­tô­u­xốp: lb 3hb l roi S Bài giảng Thủy lực 16
  17. VIII.3. TIÊU NĂNG Ở HẠ LƯU CÔNG TRÌNH Trong đó lrơi phụ thuộc điều kiện thoát nước: Dòng chảy qua đập tràn thực dụng l roi 1,33 H 0 ( P 0,3H 0 ) Dòng chảy qua đập tràn thực dụng Dòng chảy qua đập tràn đỉnh rộng  cửa van trên đỉnh: l roi 2 H 0 ( P 0,32 H 0 ) l roi 1,64 H 0 ( P 0,24 H 0 ) Bài giảng Thủy lực 17
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2