Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Lecture 12 – Trần Quang Việt
lượt xem 4
download
Bài giảng “Tín hiệu và hệ thống – Lecture 12 cung cấp cho người học kiến thức về ứng dụng trong hồi tiếp và điều khiển. Chương này trình bày các nội dung chính như: Vài ứng dụng của hệ thống hồi tiếp, cơ bản về hệ thống điều khiển tự động. Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Lecture 12 – Trần Quang Việt
- Ch-6: Phân tích hệ thống liên tục dùng biến đổi Laplace Lecture-12 6.4. Ứng dụng trong hồi tiếp và điều khiển Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- 6.4. Ứng dụng trong hồi tiếp và điều khiển 6.4.1. Vài ứng dụng của hệ thống hồi tiếp 6.4.2. Cơ bản về hệ thống điều khiển tự động Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- 6.4.1. Vài ứng dụng của hệ thống hồi tiếp a) Thực hiện hệ thống nghịch đảo của hệ thống LTI b) Giảm ảnh hưởng của sự thay đổi thông số hệ thống c) Tuyến tính hóa hệ thống phi tuyến d) Ổn định cho hệ thống LTI không ổn định Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- a) Thực hiện hệ thống nghịch đảo của hệ thống LTI Xét hệ thống hồi tiếp như hình vẽ F(s) + K Y(s) - H(s) K T(s)= 1 KH(s) Nếu chọn K sao cho KH(s)>>1 1 T(s) [Hệ thống nghịch đảo của HT LTI H(s)] H(s) Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- b) Giảm ảnh hưởng của sự thay đổi thông số hệ thống Xét hệ thống hồi tiếp sau: f (t ) A + T(s)= 1 βA 1 T(s) ; βA>>1 β Ví dụ: làm thế nào để giảm ảnh hưởng do sự thay đổi của độ lợi G G 8 G 12 Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- c) Tuyến tính hóa hệ thống phi tuyến Xét hệ thống hồi tiếp sau: f (t ) y(e) y (e) β Quan hệ vào ra: y(f)=y(e) ; với: e(t)=f(t)-βy(t) dy dy de df de df dy dy dy dy dy/de 1-β de dy df de df df 1+βdy/de 1-β df df dy 1 Nếu có βdy/de 1 thì: df β y(f): tuyến tính Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- c) Tuyến tính hóa hệ thống phi tuyến Ví dụ: xét bộ khuếch đại công suất lớp B như dưới đây, làm thế nào để khắc phục méo? Méo xuyên tâm Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- d) Ổn định cho hệ thống LTI không ổn định Xét hệ thống hồi tiếp sau: F(s) + H(s) Y(s) - β b Giả sử hàm truyền vòng hở : H(s)= ;a>0 không ổn định!!! s-a H(s) b Hàm truyền vòng kín: T(s)= T(s)= 1+βH(s) s-a+βb a Vây T(s) ổn định khi chọn: β> b Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- 6.4.2. Cơ bản về hệ thống điều khiển tự động a) Phân tích một hệ thồng điều khiển đơn giản b) Phân tích quá độ hệ thống bậc 2 c) Quỹ đạo nghiệm số d) Hiệu chỉnh hệ thống dùng quỹ đạo nghiệm số Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- a) Phân tích một hệ thống điều khiển đơn giản Xét hệ thống điều khiển đơn giản D( D a ) (t ) KT f (t ) a B / J , K1 KT / J La.Thi page 91 92 KG(s) i K G (s) o T(s)= 1+KG(s) Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- a) Phân tích một hệ thống điều khiển đơn giản 1 K K Giả sử: G(s)= T(s)= 2 θ o (s)= 2 θi (s) s(s+8) s +8s+K s +8s+K Phân tích quá độ: đáp ứng với u(t) 1 K θi (s)= θ o (s)= 2 s s(s +8s+K) 7 • K=7: θ o (s)= 2 θ o (t)=(1- 76 e-t + 16 e-7t )u(t) s(s +8s+7) 80 • K=80: θ o (s)= 2 θo (t)=[1- 25 e-4t cos(8t+1530 )]u(t) s(s +8s+80) 16 • K=16: θ o (s)= 2 θ o (t)=[1-(4t+1)e-4t ]u(t) s(s +8s+16) Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- a) Phân tích một hệ thống điều khiển đơn giản within 2% the FV PO 21% 90% Không có 10% PO và tp tr tp ts • PO: percentage-overshoot • tp: peak time • tr: rise time • ts: settling time Nhiệm vụ: Tìm giá trị của K để đạt yêu cầu mong muốn Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- a) Phân tích một hệ thống điều khiển đơn giản Phân tích xác lập: sai số xác lập 1 e(t)=θi (t)-θo (t) E(s)=θi (s)-θo (s)=θi (s)[1-T(s)] =θi (s) 1+KG(s) θ (s) ess lim e(t) ess lim sE(s) = lim s i t s 0 s 0 1+KG(s) Với i(t)=u(t): đặt K p = lim [KG(s)] ( hằng số sai số vị trí) s 0 1/s 1 ess =es = lim s = s 0 1+KG(s) 1+K p Với i(t)=tu(t): đặt K v = lim s[KG(s)] (hằng số sai số vận tốc) s 0 1/s 2 1 ess =er = lim s = s 0 1+KG(s) K v Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- a) Phân tích một hệ thống điều khiển đơn giản Với i(t)=0.5t2u(t): đặt K a = lim s 2[KG(s)] (hằng số sai số gia tốc) s 0 1/s3 1 ess =ep = lim s = s 0 1+KG(s) K a Cụ thể cho hệ thống đang xét: G(s)=1/s(s+8) K p = lim [KG(s)] es =0 s 0 K v = lim s[KG(s)] K/8 er =8/K s 0 K a = lim s 2[KG(s)] 0 ep = s 0 Hệ thống này còn gọi là hệ thống điều khiển vị trí, có thể dùng để điều khiển vận tốc, không thể dùng để điều khiển gia tốc!!! Nhiệm vụ: Tìm giá trị của K và các khâu hiệu chỉnh để hệ thống trên có thể điều khiển cả 3 loại!!! + bảo đảm yêu cầu quá độ!!! Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- b) Phân tích tích quá độ hệ thống bậc 2 Mục đích: xác định nhanh chóng các thông số (PO, tr, ts) của hệ thống bậc 2 với T(s) không có điểm zero dựa vào vị trí của các poles của nó. ωn2 T(s)= 2 s +2ζωn s+ω n2 Tại sao chỉ xét cho hệ thống bậc 2 này: cơ sở cho các hệ thống bậc cao hơn nếu thỏa một số nguyên tắc: Bố trí các poles khác ở rất xa trục ảo (j ) so với cực của hệ thống bậc 2 chứa trong hàm truyền vòng kín T(s) của hệ thống bậc cao này. Bố trí các cặp pole-zero ở rất gần nhau Khi đó đáp ứng quá độ của hệ thống bậc cao gần giống như của hệ thống bậc 2 có trong hàm truyền vòng kín T(s) của nó Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- b) Phân tích tích quá độ hệ thống bậc 2 ω2n Vị trí các poles của hệ thống bậc 2: T(s)= 2 s +2ζωn s+ω n2 jω s1 ωn 1 ζ 2 ωn s-plane s1,2 = ζωn jωn 1 ζ 2 cos ζ 1 σ ζωn s2 ωn 1 ζ 2 1 ω2n 1 s+2ζωn Đáp ứng quá độ: Y(s)= 2 = s s +2ζωn s+ωn2 s s 2 +2ζωn s+ωn2 1 y(t)=[1 e ζωn t sin(ωn 1 ζ 2 t+cos-1ζ)]u(t) 1 ζ2 Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- b) Phân tích tích quá độ hệ thống bậc 2 1 ζωn t y(t)=[1 e sin(ωn 1 ζ 2 t+cos-1ζ)]u(t) 1 ζ2 y (t p ) y(t ) 1 0.9 4 tr ts n 0.5 1 tp 2 0.1 n 1 0 td tp ts t / 1 2 PO 100e 2 2 1 0.4167 2.917 1.1 0.125 0.469 tr td n n Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- b) Phân tích tích quá độ hệ thống bậc 2 2 / 1 PO 100e 4 ts n 2 1 0.4167 2.917 tr n Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- b) Phân tích tích quá độ hệ thống bậc 2 KG ( s ) K Ví dụ: T ( s ) [1 KG ( s)] s2 8s K Yêu cầu thiết kế: chọn K sao cho PO≤16%, tr≤0.5s, ts≤2s? Xác định miền cho phép của các poles j PO 16%; tr 0.5; ts 2 K 64 6 Xác định quỹ tích các poles khi K K 25 4 thay đổi (quỹ đạo nghiệm số) K 0 K 16 2 K 0 s 2 8s K 0 0 4 2 s1,2 4 16 K 2 tr 0.5 K 25 4 Xác định giá trị của K K 64 6 25 K 64 PO 16% ts 2 Signals & Systems – FEEE, HCMUT
- c) Quỹ đạo nghiệm số Xét hệ thống với hệ số khuếch đại K thay đổi như sau: F(s) K G(s) Y(s) H(s) KG(s) Hàm truyền vòng kín của hệ thống: T(s)= 1+KG(s)H(s) Phương trình đặc trưng của hệ thống: 1+KG(s)H(s)=0 Chúng ta sẽ khảo sát quỹ đạo của nghiệm phương trình đặc trưng (poles của hệ thống) khi K thay đổi từ 0 đến Quỹ đạo nghiệm số. Signals & Systems – FEEE, HCMUT
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Hoàng Minh Sơn
57 p | 1588 | 436
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 7 - Huỳnh Thái Hoàng
42 p | 23 | 6
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 1 - Huỳnh Thái Hoàng
64 p | 64 | 6
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 2 - Huỳnh Thái Hoàng
53 p | 36 | 5
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 3 - Huỳnh Thái Hoàng
58 p | 40 | 5
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 4 - Huỳnh Thái Hoàng
88 p | 34 | 4
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 3 - Lê Vũ Hà (Bài 2)
23 p | 30 | 4
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 1 - Lê Vũ Hà
28 p | 62 | 4
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 1 - Lê Vũ Hà (Bài 2)
13 p | 60 | 4
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 5 - Lê Vũ Hà
29 p | 49 | 3
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 3 - Lê Vũ Hà (Bài 1)
29 p | 41 | 3
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 2 - Lê Vũ Hà (Bài 2)
19 p | 62 | 3
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 2 - Lê Vũ Hà (Bài 1)
21 p | 57 | 3
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 4 - Lê Vũ Hà
29 p | 38 | 3
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 1 - Trần Thủy Bình
61 p | 8 | 2
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 2 - Trần Thủy Bình
50 p | 11 | 2
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 3 - Trần Thủy Bình
30 p | 8 | 1
-
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 4 - Trần Thủy Bình
21 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn