intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Truyền thông kỹ thuật số: Chương 7 - Trịnh Huy Hoàng

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:63

119
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là bài giảng Truyền thông kỹ thuật số: Chương 7 do Trịnh Huy Hoàng biên soạn. Bài giảng giúp cho các bạn hiểu được ứng dụng; công nghệ chuyển mạch gói; tìm đường; X.25. Mời các bạn tham khảo bài giảng để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Truyền thông kỹ thuật số: Chương 7 - Trịnh Huy Hoàng

  1. CHƯƠNG 7  MẠNG CHUYỂN MẠCH GÓI (Packet Switching Network)  Giảng viên: Trịnh Huy Hoàng     Email:hoangth@hcmup.edu.vn
  2. Nội dung  Ứng dụng  Công nghệ chuyển mạch gói  Tìm đường  X.25 CSE 501035 – Data Communication 2
  3. Chuyển mạch gói  Chuyển mạch mạch được thiết kế để truyền thoại  Các tài nguyên được dành riêng cho cuộc gọi  Hầu hết thời gian là kết nối dữ liệu rảnh  Tốc độ dữ liệu cố định  Thiết bị cả 2 đầu phải chạy cùng tốc độ   Công nghệ chuyển mạch gói  Ứng dụng  Các ứng dụng dữ liệu  Public Data Network (PDN) / Value­added Network (VAN)  Private Packet­Switched Network  Các ứng dụng tiếng nói  Packetized Voice Network CSE 501035 – Data Communication 3
  4. Chuyển mạch gói – Nguyên lý  Dữ liệu được truyền theo gói nhỏ  Thông thường là 1000 octet / gói  Các thông điệp lớn hơn được chia thành một chuỗi các gói nhỏ  Mỗi gói chứa một phần dữ liệu của người dùng và các thông tin điều  khiển  Thông tin điều khiển  Chứa thông tin cho việc tìm đường (địa chỉ)  Các gói được nhận, lưu tạm thời (đệm) và chuyển cho node kế  tiếp   Lưu và chuyển (store and forward) CSE 501035 – Data Communication 4
  5. Chuyển mạch gói – Ưu điểm  Hiệu quả sử dụng đường truyền  Liên kết đơn node­node có thể dùng chung bởi nhiều gói  Các gói được xếp hàng và truyền đi nhanh nhất có thể   Chuyển đổi tốc độ dữ liệu  Mỗi trạm kết nối với node cục bộ với tốc độ của nó  Các node đệm dữ liệu nếu cần thiết để cân bằng tốc độ  Các gói được chấp nhận ngay khi mạng đang bận  Việc phát có thể chậm lại  Thông báo có thể có các độ ưu tiên khác nhau CSE 501035 – Data Communication 5
  6. Chuyển mạch gói – Kỹ thuật  Trạm chia thông báo dài thành nhiều gói nhỏ  Các gói được gởi lần lượt vào mạng  Các gói được xử lý theo 2 cách  Datagram  Virtual circuit CSE 501035 – Data Communication 6
  7. Chuyển mạch gói – Kỹ thuật  Datagram  Mỗi gói được xử lý độc lập  Các gói có thể đi theo bất cứ đường thích hợp nào  Các gói có thể đến đích không theo thứ tự gởi  Các gói có thể thất lạc trên đường đi  Nhiệm vụ của bên nhận là sắp xếp lại các gói mất trật tự và  khôi phục các gói thất lạc CSE 501035 – Data Communication 7
  8. Chuyển mạch gói ­ Datagram CSE 501035 – Data Communication 8
  9. Chuyển mạch gói ­ Datagram CSE 501035 – Data Communication 9
  10. Chuyển mạch gói – Kỹ thuật  Virtual circuit  Đường đi định sẵn đã được tạo trước khi gởi các gói đi   Các gói yêu cầu cuộc gọi và chấp nhận cuộc gọi được dùng để tạo kết  nối (handshake)  Mỗi gói chứa thông tin về đường đi “ảo” thay vì thông tin địa chỉ đích  Không cần quyết định tìm đường cho các gói  Yêu cầu xóa để hủy kết nối   Không phải là một đường dành riêng  Mỗi đường ảo được gán một mã số riêng (Virtual Circuit Identifier –  VCI) CSE 501035 – Data Communication 10
  11. Chuyển mạch gói – Virtual Circuit CSE 501035 – Data Communication 11
  12. Chuyển mạch gói – Virtual Circuit CSE 501035 – Data Communication 12
  13. Virtual Circuit vs. Datagram  Virtual circuit  Mạng có thể cung cấp sự tuần tự và điều khiển lỗi   Các gói được chuyển nhanh hơn  Không cần các quyết định tìm đường  Độ tin cậy kém hơn  Việc mất một node sẽ làm hỏng tất cả các kết nối đi qua node đó   Datagram  Không cần giai đoạn thiết lập kết nối  Tốt hơn nếu số gói nhỏ  Linh động hơn  Đường đi được quyết định sao cho tránh các phần mạng đang nghẽn  kẹt CSE 501035 – Data Communication 13
  14. Kích thước gói CSE 501035 – Data Communication 14
  15. Circuit vs. Packet Switching  Hiệu suất  tProp  tTrans  tNode CSE 501035 – Data Communication 15
  16. Circuit vs. Packet Switching Circuit Switching Datagram Packets Virtual Circuit Packets Đường truyền dẫn dành riêng Đường truyền dẫn không dành riêng Đường truyền dẫn không dành riêng Dữ liệu truyền liên tục Dữ liệu truyền theo gói Dữ liệu truyền theo gói Đủ nhanh cho ứng dụng tương tác Đủ nhanh cho ứng dụng tương tác Đủ nhanh cho ứng dụng tương tác Thông báo không được lưu trữ Thông báo có thể được lưu trữ cho  Thông báo được lưu trữ cho đến khi  đến khi đến phân phát đến phân phát Đường truyền dẫn được thiết lập  Đường đi được thiết lập cho mỗi  Đường đi được thiết lập cho toàn  cho toàn bộ quá trình trao đổi gói bộ quá trình trao đổi Trễ do quá trình thiết lập, nhưng  Trễ truyền các gói Trễ do quá trình thiết lập, trễ  thời gian trễ trong quá trình truyền  truyền các gói không đáng kể Tín hiệu bận nếu bên nhận không  Người gởi có thể được thông báo  Người gởi được thông báo nếu các  sẵn sàng nếu các gói không được phân phát gói không được phân phát CSE 501035 – Data Communication 16
  17. Circuit vs. Packet Switching (tt) Circuit Switching Datagram Packets Virtual Circuit Packets Quá tải sẽ khóa việc thiết lập;  Quá tải sẽ tăng thời gian trễ của  Quá tải có thể khóa việc thiết  không trễ khi đường truyền đã  gói lập; tăng thời gian trễ của gói được thiết lập Chuyển mạch cơ điện hoặc được  Node chuyển mạch nhỏ Node chuyển mạch nhỏ điều khiển bởi máy tính User chịu trách nhiệm khi các  Mạng có thể sẽ chịu trách nhiệm  Mạng có thể sẽ chịu trách nhiệm  thông báo bị thất lạc  cho các gói đơn lẻ cho chuỗi các gói Thường không cần chuyển đổi  Chuyển đổi tốc độ và bảng mã Chuyển đổi tốc độ và bảng mã tốc độ và bảng mã Truyền dẫn băng thông cố định Linh động sử dụng băng thông  Linh động sử dụng băng thông Không tốn chi phí dữ liệu sau khi  Tốn kém dữ liệu cho mỗi gói Tốn kém dữ liệu cho mỗi gói thiết lập CSE 501035 – Data Communication 17
  18. Hoạt động bên ngoài – bên trong  Chuyển mạch gói ­ datagrams hoặc virtual circuits  Giao tiếp giữa trạm và node mạng  Kết nối (Connection oriented)  Trạm yêu cầu kết nối luận lý (virtual circuit)  Tất cả các gói được đánh dấu thuộc về kết nối đó và được đánh số  thứ tự   Mạng phân phát các gói theo thứ tự   Dịch vụ mạch ảo bên ngoài   e.g. X.25  Khác so với hoạt động mạch ảo bên trong  Không kết nối (Connectionless)  Các gói được xử lý độc lập  Dịch vụ datagram bên ngoài  Khác so với hoạt động datagram bên trong CSE 501035 – Data Communication 18
  19. Tổ hợp các công nghệ Dòc h vuïbe ân ng oaøi ÖÙ n g duïn g  External virtual circuit,  V.C. Datagram internal virtual circuit V.C IBM SNA Not used Dòc h  Đường dành riêng thông qua mạng vuï TYMNET be ân X.25 ARPANET tro ng Datagram ARPANET  External virtual circuit, internal datagram (packet, message) (packet)  Mạng xử lý mỗi gói riêng biệt   Các gói khác nhau cho cùng một mạch ảo bên ngoài có thể đi các đường bên trong  khác nhau  Mạng lưu trữ các gói tại node đích để sắp xếp lại thứ tự   External datagram, internal datagram  Các gói được đối xử một cách độc lập bởi cả mạng và user  External datagram, internal virtual circuit  Người dùng ngoài không thấy các kết nối  Người dùng ngoài gởi từng gói một   Mạng thiết lập kết nối luận lý  Tại sao phải tốn chi phí nhưng không có lợi gì ? CSE 501035 – Data Communication 19
  20. External Virtual Circuit and Datagram Operation CSE 501035 – Data Communication 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2