Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 2): Chương 2 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
lượt xem 4
download
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 2) - Chương 2 Âm học phòng thính giả, cung cấp cho người học những kiến thức như: Đặc điểm trường âm trong phòng thính giả; các phương pháp nghiên cứu âm học phòng; phân loại phòng khán giả; thiết kế hình dạng phòng thính giả; thiết kế phòng theo âm vang;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 2): Chương 2 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
- CHƢƠNG 2. ÂM HỌC PHÒNG THÍNH GIẢ
- 2.1. ĐẶC ĐIỂM TRƢỜNG ÂM TRONG PHÒNG THÍNH GIẢ Trƣờng âm: Sóng trực tiếp và sóng phản xạ lan truyền khắp phòng, chồng chéo lên nhau, hoà hợp với nhau, tạo thành trƣờng âm trong phòng. Nội dung nghiên cứu: Tìm hiểu các quá trình âm học xảy ra khi truyền âm trong các phòng, ảnh hưởng của nó đến sự cảm thụ âm thanh, nhờ đó đưa ra được các tiêu chuẩn và phương pháp thiết kế phòng có chất lượng âm thanh cao.
- 2.2. CÁC PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ÂM HỌC PHÒNG Có 3 phƣơng pháp: -Phƣơng pháp sử dụng -Phƣơng pháp lý thuyết -Phƣơng pháp lý thuyết lý thuyết sóng: thống kê: âm hình học: + Nghiên cứu theo bản + Dùng toán học thống kê + Trường âm trong phòng chất sóng của âm thanh để nghiên cứu trường âm được hình dung dưới + Coi phòng như một hệ trong các phòng. dạng một tổng hợp các dao động 3 chiều tia phản xạ qua lại giữa các bề mặt phòng. + Còn âm thanh là một tín hiệu tác động trong + Trong phòng khán giả, một dải rộng tần số. lý thuyết âm hình học (giống quang hình học) cho phép nghiên cứu sự truyền âm dưới dạng các vectơ tia âm. (Mô tả nguyên lý truyền âm bằng phương pháp lý thuyết âm hình học)
- 2.3. PHÂN LOẠI PHÒNG KHÁN GIẢ 2.3.1. Phân loại phòng khán giả Phân thành 3 nhóm: Nhóm 1: Các phòng nghe âm thanh trực tiếp từ nguồn âm (giảng đường, hội trường, nhà hát, phòng hòa nhạc). (Giảng đường đại học) Nhóm 2: Gồm các phòng chỉ nghe âm thanh qua hệ thống điện thanh do đó phân biệt loại phòng: phòng nguồn âm và phòng (Phòng nghe âm (phát lại âm thanh). thu âm nhạc) Nhóm 3: gồm các phòng vừa nghe âm thanh trực tiếp (âm thanh tự nhiên) vừa (Nhà nghe âm thanh qua các hệ thống điện hát thanh. Thường các phòng có khối tích lớn, múa đa năng rối nước)
- 2.3. PHÂN LOẠI PHÒNG KHÁN GIẢ 2.3.1. Phân loại phòng khán giả (tiếp) Chú ý : Nhóm 1 và 3 : Lại phân ra thành: •Phòng chỉ nghe tiếng nói (giảng đường,phòng họp... ) . •Phòng chỉ nghe âm nhạc (nhạc giao hưởng,thính phòng,nhạc nhà thờ ...). •Phòng đa năng (tiếng nói + âm nhạc: kịch, tuồng, chèo, cải lương,). (Phòng hội thảo) (Phòng (Nhà hát chèo Hà Nội) hòa nhạc Bing concert)
- 2.3. PHÂN LOẠI PHÒNG KHÁN GIẢ (Cont) 2.3.2. Đánh giá chất lƣợng âm thanh Phòng yêu cầu nói: đánh giá qua khái niệm “độ rõ” : hiểu rõ ràng, không giảm dần theo thời gian, không cảm thấy căng thẳng tốt. Phương pháp đánh giá: dùng phương pháp thực nghiệm nhằm xác định độ rõ âm tiết. Âm tiết đúng Đại lượng tỷ lệ = = DRAT = 75% Tiêu chuẩn thiết kế Toàn bộ âm tiết đã đọc Độ rõ rất tốt khi: DRAT >= 85% Đỗ rõ tốt khi : DRAT = 75 – 85% Đỗ rõ đạt yêu cầu khi: DRAT = 65 – 75% Với các phòng nghe nhạc: dùng khái niệm “nghe hay” - công tác rất khó để có thể đánh giá đúng.
- 2.4. THIẾT KẾ HÌNH DẠNG PHÒNG THÍNH GIẢ 2.4.1. Hình dạng mặt bằng • Trước đây: thường là hình cơ bản (nửa hình tròn, dẻ quạt, móng ngựa, chữ nhật,...) • Hiện nay: không có hình dạng cố định. Tùy vào mục đích kiến trúc và hiệu quả âm học. Mặt bằng đấu trường La Mã- Collossemu Philharmonique de Berlin – Hans Sharoun
- 2.4. THIẾT KẾ HÌNH DẠNG PHÒNG THÍNH GIẢ (Cont) 2.4.1. Hình dạng mặt bằng (tiếp) without diffusing treatment. with diffusing treatment Sound propagation in a rectangular room (a), fan-shaped room (b) elliptic room (c)
- 2.4. THIẾT KẾ HÌNH DẠNG PHÒNG THÍNH GIẢ (Cont) 2.4.1.Hình dạng mặt bằng (tiếp) Các nguyên tắc có lựa chọn hình dạng phòng (theo K. Hamus): 1. Khoảng cách giữa nguồn âm và người nghe phải nhỏ nhất. 2. Góc bao giữa nguồn âm và các chỗ ngồi phải nhỏ để xét tới tính định hướng của nguồn âm. 3. Các tường ngăn nguồn âm phải tạo được các âm phản xạ có lợi cho khán thính giả. 4. Tránh các mặt cong lõm tạo nên hội tụ âm ở chỗ ngồi khán thính giả. 5. Khử các tiếng dội phản xạ nhiều lần (tiếng dội lặp lại) của hai tường song song khi các tường khác hút âm mạnh.
- 2.4. THIẾT KẾ HÌNH DẠNG PHÒNG THÍNH GIẢ (Cont) 2.4.1.Hình dạng mặt bằng (tiếp)
- 2.4. THIẾT KẾ HÌNH DẠNG PHÒNG THÍNH GIẢ (Cont) 2.4.2. Hình dạng mặt cắt • Thường có trần dạng trần gấp, hạ thấp dần cấp độ cao về phía cuối phòng. • Phòng có kích thước nhỏ (phòng họp, hội nghị, giảng đường nhỏ,...) chỉ cần trần phẳng là có thể đáp ứng được yêu cầu về âm thanh.
- 2.4. THIẾT KẾ HÌNH DẠNG PHÒNG THÍNH GIẢ (Cont) 2.4.2. Hình dạng mặt cắt (tiếp) Dạng trần phẳng của hình hộp chữ nhật chỉ sử dụng được một phần diện tích, nhỏ hơn nhiều so với dạng trần nếp gấp hạ thấp dần độ cao về phía cuối phòng.
- 2.4. THIẾT KẾ HÌNH DẠNG PHÒNG THÍNH GIẢ (Cont) 2.4.2. Hình dạng mặt cắt (tiếp) Các dạng phòng từ 1- 5 tạo được sự phân bố năng lượng âm phản xạ đều dần và đạt đến môi trường âm khuếch tán gần với lý tưởng.
- 2.4. THIẾT KẾ HÌNH DẠNG PHÒNG THÍNH GIẢ (Cont) 2.4.3. Kiếm tra để xử lý các hiện tƣợng âm thanh xấu trong phòng a) Tiếng dội (ECHO) -Thời gian trễ: Âm phản xạ đến thính giả sau âm trực tiếp một khoảng thời gian trễ (ms – mili giây). - Tiêu chuẩn: Phòng nghe tiếng nói : Δgh = 10 -15 ms. Phòng nghe âm nhạc : Δgh = 20 - 30 ms - Thời gian giới hạn: Δgh Âm phản xạ có ích khi : Thời gian trễ < Δgh Âm phản xạ bất lợi khi : Thời gian trễ > Δgh
- 2.4. THIẾT KẾ HÌNH DẠNG PHÒNG THÍNH GIẢ (Cont) 2.4.3. Kiếm tra để xử lý các hiện tƣợng âm thanh xấu trong phòng (tiếp) a) Tiếng dội (ECHO) (Cont) - Xảy ra khi : âm phản xạ đầu tiên có cường độ cao, đến sau thời gian trễ giới hạn.
- 2.4. THIẾT KẾ HÌNH DẠNG PHÒNG THÍNH GIẢ (Cont) 2.4.3. Kiếm tra để xử lý các hiện tƣợng âm thanh xấu trong phòng (tiếp) a) Tiếng dội (ECHO) (Cont) - Điều kiện xảy ra tiếng dội : R1 + R2 – D > 17 (m) R1: K/cách từ nguồn âm đến mặt phản xạ R2: K/cách từ mặt phản xạ đến vị trí nhận âm thanh D : K/cách từ nguồn âm đến vị trí tiếp nhận âm thanh
- 2.4. THIẾT KẾ HÌNH DẠNG PHÒNG THÍNH GIẢ (Cont) 2.4.3. Kiếm tra để xử lý các hiện tƣợng âm thanh xấu trong phòng (tiếp) a) Tiếng dội (ECHO) (Cont) - Cách phòng tránh tiếng dội: + Kiểm tra kích thước của căn phòng nếu: R1+R2–D >17 (m) Giải pháp: Điều chỉnh R1 + R2 – D < 17 (m) Không điểu chỉnh: Sử dụng các vật liệu hấp thụ âm cho bề mặt
- 2.4. THIẾT KẾ HÌNH DẠNG PHÒNG THÍNH GIẢ (Cont) 2.4.3. Kiếm tra để xử lý các hiện tƣợng âm thanh xấu trong phòng (tiếp) a) Tiếng dội (ECHO) (Cont) - Cách phòng tránh tiếng dội (tiếp) + Trường hợp tiếng vọng trong góc- những góc vuông- âm thanh bị dội ngược lại song song với âm thanh ban đầu. Giải pháp: làm thay đổi góc vuông, ốp vật liệu hấp thụ âm thanh.
- 2.4. THIẾT KẾ HÌNH DẠNG PHÒNG THÍNH GIẢ (Cont) 2.4.3. Kiếm tra để xử lý các hiện tƣợng âm thanh xấu trong phòng (tiếp) b) Hội tụ âm - Xảy ra khi: Mặt trần có dạng cong lõm - Cách phòng tránh hội tụ âm: + Điều chỉnh hợp lý bán kính cong so với chiều cao của phòng hoặc sử dụng các cấu kiện chu kỳ dạng cong lồi + Phá vỡ các dang mặt bằng bất lợi cho âm thanh (Elip, tròn, móng ngựa bằng: •Cấu tạo nhiều tầng ban công •Các phòng nhóm (ghế lô)
- 2.4. THIẾT KẾ HÌNH DẠNG PHÒNG THÍNH GIẢ (Cont) 2.4.4. Tỉ lệ kích thƣớc và thể tích phòng thính giả a) Thể tích các phòng Chỉ tiêu thể tích riêng tổng hợp từ nghiên cứu của nhiều tác giả
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
CÁC CÔNG NGHỆ XỬ LÍ THÉP KHÁC
13 p | 199 | 94
-
Bài giảng Kết cấu thép theo Tiêu chuẩn 22 TCN 272-05 và AASHTO LRFD - Chương 4
11 p | 163 | 43
-
Giáo trình cơ điện tử - Các thành phần cơ bản 19
8 p | 131 | 40
-
Giáo trình cơ điện tử - Các thành phần cơ bản 6
8 p | 103 | 20
-
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 3 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
23 p | 16 | 6
-
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 2 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
16 p | 12 | 5
-
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 1 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
35 p | 10 | 5
-
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 2): Chương 3 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
32 p | 8 | 5
-
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 3): Chương 2 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
38 p | 9 | 4
-
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 3): Chương 1 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
24 p | 16 | 4
-
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 6 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
23 p | 12 | 4
-
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 4 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
9 p | 12 | 4
-
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 3): Chương 4 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
37 p | 11 | 4
-
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 2): Chương 1 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
30 p | 11 | 3
-
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 1): Chương 5 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
37 p | 13 | 3
-
Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 3): Chương 3 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội
25 p | 13 | 3
-
Bài giảng Cơ lí thuyết - Chương 10: Chuyển động cơ bản của vật rắn
28 p | 33 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn