intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 2): Chương 3 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:32

9
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 2) - Chương 3 Âm học đô thị, cung cấp cho người học những kiến thức như: phân loại các nguồn ồn; phương pháp đánh giá tiếng ồn giao thông; tiêu chuẩn mức ồn cho phép; tiêu chuẩn mức ồn cho phép trong đô thị (dB,A); tính toán lan truyền tiếng ồn giao thông trong đô thị;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật lí kiến trúc (Phần 2): Chương 3 - Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội

  1. CHƢƠNG 3. ÂM HỌC ĐÔ THỊ
  2. 3.1. PHÂN LOẠI CÁC NGUỒN ỒN 3.1.1. Tiếng ồn. • Tiếng ồn là tất cả những âm thanh gây cho ta cảm giác khó chịu. • Tiếng ồn rất đa dạng và có nhiều nguồn gốc khác nhau. 3.1.2. Phân loại. a) Theo vị trí: • Tiếng ồn trong nhà : do chính con người và các thiết bị vệ sinh kỹ thụât phục vụ đời sống vật chất và tinh thần con người sinh ra. • Tiếng ồn bên ngoài nhà : sinh ra do các phương tiện giao thông vận tải. b) Theo nguồn gốc: • Tiếng ồn không khí, phát ra và lan truyền trong không khí ( tiếng nói, tiếng hát,...) • Tiếng ồn va chạm: do sự va chạm các vật thể, lan truyền trong các kết cấu nhà cửa, các vật thể rắn, trong đất (tiếng chân người, vật rơi trên sàn nhà,...) • Tiếng ồn kết cấu: lan truyền trong các kết cấu nhà cửa hay vật chất ở thể rắn nói chung, nguồn gốc có thể là tiếng ồn không khí hay tiếng ồn va chạm. c) Theo thời gian tác dụng: • Tiếng ồn ổn định, thay đổi không quá 5 dB (trạm biến thế, máy móc,...) • Tiếng ồn không ổn định, thay đổi lớn hơn 5 dB (giao thông, sân thể thao,...)
  3. 3.2. PHƢƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ TIẾNG ỒN GIAO THÔNG •Tiếng ồn dòng xe là tiếng ồn tổng cộng do tất cả các xe cùng chạy trên đường tạo ra. •Tiếng ồn dòng xe là không ổn định •Phải đánh giá theo mức ồn tƣơng đƣơng (LAtd ). •Mức ồn tƣơng đƣơng (LAtd ) trong một thời gian T : là mức ồn cố định và liên tục phát ra trong thời gian đó, và gây ra một ảnh hưởng tới con người tương đương như tiếng ồn không ổn định khảo sát. •Cách xác định: Dùng máy đo.
  4. 3.3. TIÊU CHUẨN MỨC ỒN CHO PHÉP - Phương pháp tiêu chuẩn: Đƣờng NR (Noise Rating). -Khi đánh giá tiếng ồn thực tế theo NR, cần đo và dựng phổ tiếng ồn theo dải tần số từ 31,5 đến 8000 Hz, rồi đặt nó lên biểu đồ các đường NR. -Chỉ số của đường khảo sát là đường NR kề sát nó nhất khi không có điểm nào của đường này nằm dưới đường khảo sát.
  5. 3.3. TIÊU CHUẨN MỨC ỒN CHO PHÉP Hình bên : chỉ số của đường khảo sát là NR = 59.
  6. 3.4. TIÊU CHUẨN MỨC ỒN CHO PHÉP TRONG ĐÔ THỊ (dB,A) Theo Bộ TCVN 7878-1,2:2008 : Âm học – Mô tả, đo và đánh giá tiếng ồn môi trƣờng: (thay thế cho TCVN 5964:1995, TCVN 6399:1998 và TCVN 5965:1995). Thời gian TT Khu vực 6h – 18h 18h – 22h 22h – 6h 1 Khu vực cần đặc biệt yên tĩnh: 50 45 40 Bệnh viện, thư viện, nhà diều dưỡng, nhà trẻ, trường học, nhà thờ, chùa chiền, ... 2 Khu dân cƣ, khách sạn, nhà nghỉ, 60 55 50 cơ quan hành chính… 3 Khu dân cƣ xen kẽ trong khu vực 75 70 50 thƣơng mại, dịch vụ sản xuất
  7. 3.5. TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN TIẾNG ỒN GIAO THÔNG TRONG ĐÔ THỊ 3.5.1. Độ giảm âm của nguồn âm điểm qua tƣờng chắn dài vô hạn (ΔLtc): - Độ giảm ồn sau tƣờng chắn tại điểm khảo sát xác định phụ thuộc tỷ số: 2(a  b  c) n  Với: λ(m): bước sóng âm khảo sát - Từ n xác định độ giảm âm ΔLtc qua bảng bên.
  8. Tƣờng chắn bằng cây xanh
  9. Tƣờng chắn trong thiết kế đô thị
  10. Tƣờng chắn trong thiết kế đô thị
  11. Một số loại tƣờng chắn của hãng the Palram Transparent Acoustic Barriers (australia)
  12. Tƣờng chắn bằng gỗ của hãng CARMO (Bồ Đào Nha)
  13. Phễu sân bay - Hạn chế tính không: Để đảm bảo an toàn cho máy bay, còn cần phải hạn chế vật thể chƣớng ngai vật ở không gian xung quanh sân bay. (còn gọi là phễu bay). Quy hoạch khu vực có sân bay: Không bố trí công trình nằm trong khu vực phễu bay.
  14. 3.5. TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN TIẾNG ỒN GIAO THÔNG TRONG ĐÔ THỊ Ví dụ: Hãy xác định độ giảm mức ồn sau một bức tƣờng dài vô hạn ở các tần số 200Hz và 500Hz đối với nguồn âm điểm. Biết: a = 10,5m; b = 15,5m; c = 25m ****************************** 340 f  250 Hz     1,36m 250 340 f  500 Hz     0, 68m 500 10,5  15,5  25 n250   1, 47; 1,36 10,5  15,5  25 n500   2,90; 0, 68 Tra biểu đồ xác định mức ồn giảm do tường chắn Ltc: f = 250Hz -> Ltc = 15 dB; f = 500Hz -> Ltc = 17,5 dB;
  15. 3.5. TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN TIẾNG ỒN GIAO THÔNG TRONG ĐÔ THỊ 3.5.2. Độ giảm âm ΔLtc của nguồn âm đƣờng qua tƣờng chắn có giới hạn: (tiếp) Xác định độ giảm mức ồn theo trình tự sau đây: Bƣớc 1. Xác định độ giảm mức ồn cực đại Lmax phụ thuộc  = (a+b-c) theo bảng:  = (a+b-c) 0,0005 0,01 0,02 0,04 0,06 0,1 0,14 0,2 0,28 Lmax, dBA 6 7 8 9 10 11 12 13 14  = (a+b-c) 0,36 0,48 0,63 0,83 1 1,4 1,8 2,4 3,3 6 Lmax, dB,A 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24
  16. 3.5. TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN TIẾNG ỒN GIAO THÔNG TRONG ĐÔ THỊ 3.5.2. Độ giảm âm ΔLtc của nguồn âm đƣờng qua tƣờng chắn có giới hạn: (tiếp) Bƣớc 2. Theo các góc 1 và 2 và Lmax. Xác định độ giảm L1, L2 theo bảng: Gãc , ®é 45 50 55 60 65 70 75 80 85 6 12 1,7 2,3 3 3,8 4,5 5,1 5,7 6 8 1,7 2,3 3 4 4,8 5,6 6,5 7,8 8 10 2,2 2,9 3,8 4,8 5,8 6,8 7,8 9 10 12 2,4 3,1 4 5,1 6,2 7,5 8,8 10,2 11,7 14 2,6 3,4 4,3 5,4 6,7 8,1 9,7 11,3 13,5 16 2,8 3,6 4,5 5,7 7 8,6 10,4 12,4 15 18 2,9 3,7 4,7 5,9 7,3 9,0 10,8 13 16,8 20 3,1 3,9 4,9 6,1 7,6 9,4 11,3 13,7 18,7 22 3,3 4,1 5,1 6,3 7,9 9,8 11,9 14,5 20,7 24 3,5 4,3 5,3 6,5 8,2 10,2 12,6 15,4 22,8 Bƣớc 3. Theo hiệu chỉnh số (L1- L2) với (L1> L2) xác định trị số hiệu chỉnh H theo bảng: L1- L2, dB,A 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 H.dB,A 0 0,8 1,5 2 2,4 2,6 2,8 2,9 3 3 3 3 Bƣớc 4. Mức ồn giảm sau tường chắn xác định theo công thức: Ltc = L2 + H, dB,A.
  17. 3.5. TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN TIẾNG ỒN GIAO THÔNG TRONG ĐÔ THỊ Ví dụ: Hãy xác định độ giảm mức ồn tại điểm A sau ngôi nhà làm tường chắn có các kích thước như hình bên. Bài giải: 1. Xác định Lmax .  = 10+ 14,5 – 22,1 = 2,4m. Lmax = 22dB.A. 2. Xác định L1 và L2: 1 = 45O ->  L1 = 3,3 2 = 60O ->  L2 = 6,3 3. Xác định số hiệu chỉnh: L1- L2 = 6,3 – 3,3 = 3 dB,A. Do đó : H = 1 dB,A 4. Mức ồn giảm tại điểm A là: Ltc = 3,3 + 1 = 4,3 dB,A
  18. 3.5. TÍNH TOÁN LAN TRUYỀN TIẾNG ỒN GIAO THÔNG TRONG ĐÔ THỊ 3.5.3. Lan truyền tiếng ồn qua dải cây xanh. Độ giảm mức âm thêm do các dải cây xanh gây ra (ký hiệu Lcx) xác định theo công thức: Lcx = 1,5Z +   Bi Z – số dải cây xanh; Bi – bề rộng mỗi dải cây xanh, m;  - hệ số hút ẩm của cây xanh. Khả năng hút ẩm của cây xanh, dB/m Tần số âm, Hz Trung binh các tần số 200 – 400 400 - 800 800 - 1600 1600 - 3200 3200 - 6400 0,05 0,05 – 0,07 0,08 – 0,1 0,11 – 0,15 0,17 – 0,2 0,12 – 0,17
  19. 3.6. CÁC BIỆN PHÁP CHỐNG TIẾNG ỒN TRONG THÀNH PHỐ 3.6.1. Biện pháp quy hoạch, kiến trúc, giao thông a. Về quy hoạch. Phân vùng quy hoạch xây dựng thành phố theo mức ồn cho phù hợp. Tại CHLB Đức : Thành phố chia thành 4 vùng xây dựng. 4 vùng xây dựng: • Vùng 1. Vùng công nghiệp o Mức ồn trên 75 dBA, dưới 90 dBA. o Bố trí nhà máy, xí nghiệp, các tuyến đường giao thông vận tải với cường độ cao, đường tàu hỏa. o Không bố trí nhà ở ( ngoại trừ nhà ở cho công nhân). • Vùng 2. Trung tâm công cộng và thương nghiệp o Mức ồn tới 75 dBA. o Bố trí các đường phố có cường độ vận tải cao, các đường bộ đi lại tấp nập. o Các công trình phục vụ công cộng như cửa hàng, nhà hàng, rạp chiếu bóng. • Vùng 3. Vùng nhà ở o Là vùng tương đối yên tĩnh, mức ồn cho phép 60 dBA (Pháp cho phép 65 dBA). o Bố trí đường giao thông vận tải nhẹ • Vùng 4. Vùng yên tĩnh o Vùng yên tĩnh, mức ồn không vượt quá 50 dBA. o Bố trí những công trình cần yên tĩnh cao như thư viện, viện nghiên cứu, trường học, nhà trẻ, đài phát thanh, truyền hình…
  20. VÍ DỤ 3.6.1. Biện pháp quy hoạch, kiến trúc, giao thông (tiếp) Ví dụ: Các khu đô thị mới xây dựng tại Hà Nội đều được xây dựng ngay cạnh các trục giao thông chính. Khu đô thị mới Đặng Xá 1 và 2 nằm gần tuyến quốc lộ 5; Khu đô thị mới Trung Yên và Trung Hoà - Nhân Chính gần tuyến đường chính Láng - Hoà Lạc; Khu đô thị mới Hạ Đình gần tuyến quốc lộ 6... Một số khu đô thị mới tiếp giáp đến 2 hoặc 3 tuyến đường chính: Khu tái định cư tập trung Huyện Từ Liêm; Khu đô thị mới Đông Nam đường Trần Duy Hưng.... Các khu đô thị mới thường không có đường kết nối riêng gây mất an toàn giao thông và ô nhiễm môi trường không khí và tiếng ồn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2