TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG<br />
<br />
KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ<br />
... ...<br />
<br />
BÀI GIẢNG<br />
<br />
VẬT LIỆU ĐIỆN<br />
Bậc học: TCCN<br />
<br />
GV: Trần Thị Ánh Duyên<br />
Bộ môn: Điện - Điện tử<br />
Khoa: Kỹ thuật Công nghệ<br />
<br />
Quảng Ngãi, năm 2015<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG<br />
<br />
KHOA KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ<br />
... ...<br />
<br />
BÀI GIẢNG<br />
<br />
VẬT LIỆU ĐIỆN<br />
Bậc học: TCCN (30 tiết)<br />
<br />
GV: Trần Thị Ánh Duyên<br />
Bộ môn: Điện - Điện tử<br />
Khoa: Kỹ thuật Công nghệ<br />
<br />
Quảng Ngãi, năm 2015<br />
<br />
LỜI NÓI ĐẦU<br />
Bài giảng “Vật liệu điện” thời lượng 30 tiết được biên soạn dùng làm tài liệu học<br />
tập cho sinh viên bậc TCCN chính qui ngành Điện công nghiệp và dân dụng, trường đại<br />
học Phạm Văn Đồng. Bài giảng sẽ trình bày các lý thuyết cơ bản trong môn vật liệu điện,<br />
gồm 3 phần cơ bản: vật liệu dẫn điện, vật liệu bán dẫn và vật liệu cách điện. Nội dung bài<br />
giảng được biên soạn đúng theo đề cương chi tiết môn học do trường đại học Phạm Văn<br />
Đồng ban hành. Bài giảng gồm 8 chương, trong đó:<br />
Phần 1. VẬT LIỆU DẪN ĐIỆN<br />
Chương 1. Những vấn đề chung<br />
Chương 2. Kim loại, hợp kim và các đặc tính của chúng<br />
Chương 3. Kim loại và hợp kim có điện dẫn suất lớn<br />
Chương 4. Lưỡng kim loại<br />
Chương 5. Vật liệu dùng làm tiếp điểm điện<br />
Phần 2. VẬT LIỆU BÁN DẪN<br />
Chương 6. Chất bán dẫn dùng trong kỹ thuật điện<br />
Phần 3. VẬT LIỆU CÁCH ĐIỆN<br />
Chương 7. Những hiểu biết cơ bản trong kỹ thuật cách điện<br />
Chương 8. Tính chất của vật liệu cách điện<br />
Trong quá trình biên soạn bài giảng, tác giả đã cố gắng trình bày các nội dung rất<br />
ngắn gọn và dễ hiểu. Ngoài ra, ở cuối mỗi chương đều có các câu hỏi ôn tập nhằm giúp các<br />
sinh viên dễ dàng hệ thống lại các kiến thức đã được học.<br />
Tuy nhiên, trong quá trình biên soạn không thể tránh khỏi những thiếu sót. Rất<br />
mong nhận được các góp ý về nội dung bài giảng để bài giảng ngày càng hoàn thiện hơn.<br />
Các ý kiến đóng góp của bạn đọc xin gởi về địa chỉ: Bộ môn Điện - điện tử, Khoa Kỹ thuật<br />
công nghệ, Trường Đại Học Phạm Văn Đồng.<br />
Tác giả xin chân thành cảm ơn.<br />
Tác giả<br />
<br />
Mục lục<br />
Chương 1. Những vấn đề chung ............................................................ Trang 1<br />
1.1. Khái niệm vật liệu dẫn điện .................................................................................1<br />
1.2. Phân loại...............................................................................................................1<br />
1.3. Các đặc tính chính của vật liệu dẫn điện .............................................................2<br />
1.4. Sự phụ thuộc của điện trở vào nhiệt độ................................................................2<br />
Chương 2. Kim loại, hợp kim và các đặc tính của chúng ..............................7<br />
2.1. Khái niệm chung ..................................................................................................7<br />
2.2. Cấu tạo của kim loại.............................................................................................7<br />
2.3. Cấu tạo của hợp kim.............................................................................................9<br />
2.4. Tính chất chung của kim loại và hợp kim..........................................................10<br />
2.5. Một số phương pháp thử kim loại và hợp kim...................................................12<br />
Chương 3. Kim loại và hợp kim có điện dẫn suất lớn ...................................15<br />
3.1. Đồng (Cu)...........................................................................................................15<br />
3.2. Hợp kim của đồng .............................................................................................18<br />
3.3. Nhôm (Al) ..........................................................................................................20<br />
3.4. Kẽm (Zn) ............................................................................................................24<br />
3.5. Sắt (Fe) ...............................................................................................................25<br />
3.6. Vonfram (W) ......................................................................................................27<br />
3.7. Chì (Pb) ..............................................................................................................29<br />
3.8. Thủy ngân (Hg) ..................................................................................................30<br />
3.9. Bạc (Ag) .............................................................................................................31<br />
Chương 4. Lưỡng kim loại ...............................................................................33<br />
4.1. Khái niệm lưỡng kim loại ..................................................................................33<br />
4.2. Dây dẫn bằng lưỡng kim thép – đồng ................................................................33<br />
4.3. Nhiệt lưỡng kim .................................................................................................34<br />
Chương 5. Vật liệu dùng làm tiếp điểm điện..................................................36<br />
5.1. Các yêu cầu chung đối với vật liệu dùng làm tiếp điểm điện ............................36<br />
5.2. Sức bền của tiếp điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến sức bền ............................36<br />
Chương 6. Chất bán dẫn dùng trong kỹ thuật điện ......................................39<br />
<br />
6.1. Khái niệm chung ................................................................................................39<br />
6.2. Chất bán dẫn thuần.............................................................................................39<br />
6.3. Chất bán dẫn tạp ................................................................................................40<br />
6.4. Chất bán dẫn điện dùng trong kỹ thuật điện ......................................................40<br />
Chương 7. Những hiểu biết cơ bản trong kỹ thuật cách điện.......................45<br />
7.1. Khái niệm chung ................................................................................................45<br />
7.2.Tổn hao điện môi ................................................................................................47<br />
7.3. Những yếu tố ảnh hưởng đến tổn hao điện môi.................................................50<br />
7.4. Sự hóa già của vật liệu cách điện .......................................................................50<br />
Chương 8. Tính chất của vật liệu cách điện ...................................................53<br />
8.1. Phân loại vật liệu cách điện................................................................................53<br />
8.2. Tính chất của vật liệu cách điện thể khí .............................................................54<br />
8.3. Tính chất của vật liệu cách điện thể lỏng...........................................................54<br />
8.4. Tính chất của vật liệu cách điện thể rắn .............................................................56<br />
8.5. Sự phóng điện trong điện môi ............................................................................57<br />
Tài liệu tham khảo……………………………………………………………<br />
<br />