Bài tập ôn tập tính chất cơ lý vật liệu polymer
lượt xem 11
download
Tài liệu "Bài tập ôn tập tính chất cơ lý vật liệu polymer" cung cấp cho người đọc 30 bài tập ôn tập tính chất cơ lý vật liệu polymer giúp người đọc có thể ôn tập và củng cố lại các kiến thức đã học. Mời các bạn tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập ôn tập tính chất cơ lý vật liệu polymer
- BÀI TẬP ÔN TẬP TÍNH CHẤT CƠ LÝ VẬT LIỆU POLYMER
- Bài Tập 1 Đồ thị khảo sát đường cong biến dạng của Polyethylene theo nhiệt độ 1. Mô tả quy trình thí nghiệm khảo sát độ biến dạng của mẫu theo nhiệt độ tăng dần. 2. Xác định trạng thái của vật liệu trong các vùng I, II và III. 3. Xác định trên đồ thị vùng nhiệt độ tại điểm chuyển trạng thái của vật liệu 4. Mẫu đồ thị này là kết quả khảo sát của loại polymer có tính chất như thế nào? 5. Giải thích quá trình biến thiên của độ biến dạng vật liệu này theo nhiệt độ
- Bài Tập 2 Biểu dồ hiệu ứng-dãn của LDPE
- Bài Tập 3 Khảo sát các giá trị độ bền kéo của PVC, người ta thu được đồ thị kết quả khảo sát độ dài tương đối lúc đứt của polymer theo biến thiên nhiệt độ như sau. Giải thích sự thay đổi tính chất này theo nhiệt độ của vật liệu.
- Tính chất kéo của một số polymer Bài Tập 4
- Tính chất kéo của một số polymer Bài Tập 5
- Tính chất kéo của màng phim PET Bài Tập 6
- Bài Tập 7 Tính chất kéo của màng phim PE
- Tính chất kéo của màng phim Polyester Bài Tập 8
- Tính chất kéo của polymer ở nhiệt độ thấp Bài Tập 9
- Bài Tập 2 Bài Tập 10 Hãy giải thích khảo sát sự ảnh hưởng của chất hóa dẻo tributyrin lên tính chất nhiệt của PVC. Từ đó hãy cho biết ở hàm lượng chất hóa dẻo nào thì vật liệu có khả năng ứng dụng tốt nhất?
- Bài Tập 11 Qua khảo sát các giá trị độ bền kéo của 4 loại polymer HDPE, LDPE, PP, PMMA và PVC, người ta thu được đồ thị kết quả khảo sát độ dài tương đối lúc đứt của polymer theo biến thiên nhiệt độ như sau: PMMA HDPE LDPE PP PVC Hãy giải thích sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên % dãn dài lúc đứt của từng loại polymer. Từ đó hãy so sánh độ dãn dài và độ bền kéo của các loại polymer tại nhiệt độ khảo sát là 100 độ C.
- Bài Tập 12 Đường biểu diễn cơ lý kéo ứng suất và độ biến dạng trên thuộc loại vật liệu polymer nào? Hãy cho ví dụ và giải thích sự biến thiên của đường biểu diễn trên. Dựa vào đồ thị hãy xác định giá trị độ bền kéo và độ kéo dãn của vật liệu.
- Bài Tập 13 Hãy giải thích sự biến thiên của modul đàn hồi của vật liệu polymer theo hàm lượng pha gia cường đất sét đưa vào? Từ đó dự đoán loại vật liệu nanocomposite tạo thành
- Bài Tập 14 Hãy giải thích sự ảnh hưởng số nguyên tử C của chất hóa dẻo alcohol (methyl, ethyl, butyl và octyl) lên độ bền kéo của hai loại vật liệu PVC có trọng lượng phân tử khác nhau (đường 1 và 3)? Từ đó so sánh TLPT của 2 loại PVC này.
- Bài Tập 15 Tính chaát cô lyù cuûa heä Loaïi ñaát seùt PVC/ñaát seùt 100/ 100/ 100/ 100/ 100/ Ñoä beàn va 0 3.18 1 3.04 2 2.99 3 2.44 5 2.33 N757 ñaäp (Kj/m2) ÖÙng suaát 45.6 46.4 40.7 38.9 31.1 Chöa keùo (Mpa) 6 7 5 0 5 bieán Ñoä daõn 63.0 61.0 59.2 57.9 52.6 daøi luùc 8 6 0 7 1 tính ñöùt (%) 3.18 5.73 6.70 6.42 4.64 Ñoä beàn N757 va ñaäp (Kj/m2) ÖÙng 45.6 60.5 69.4 68.9 47.8 bieán suaát keùo 6 2 2 3 2 tính (Mpa) Ñoä daõn 63.0 62.0 58.5 54.0 45.1 daøi luùc 8 2 0 6 1 ñöùt (%) Tính chaát cô lyù cuûa heä PVC/Ñaát seùt N757 khoâng bieán tính vaø bieán tính theo tæ leä thay ñoåi cuûa khoaùng seùt
- Bài Tập 16 Tính chaát cô lyù cuûa heä Loaïi ñaát seùt PVC/ñaát seùt 100/ 100/ 100/ 100/ 100/ 0 1 2 3 5 Ñaát seùt Laâm Ñoàng chöa bieán Ñoä beàn 3.18 2.72 2.72 2.46 2.13 tính va ñaäp (Kj/m2) Ñoä beàn va 3.18 5.34 6.87 6.39 5.73 Ñaát seùt ñaäp Laâm (Kj/m2) ÖÙng suaát 45.6 61.2 71.2 70.9 64.7 Ñoàng keùo (Mpa) 6 3 7 4 3 bieán Ñoä daõn 63.0 56.2 54.3 50.2 38.8 tính daøi luùc 8 1 6 5 8 ñöùt (%) Tính chaát cô lyù cuûa heä PVC/Ñaát seùt Laâm Ñoàng khoâng bieán tính vaø bieán tính theo tæ leä thay ñoåi cuûa khoaùng seùt
- 600 Bài Tập 17 500 % kéo dãn 400 300 200 100 0 5 10 15 20 25 30 % glycerin trong polyvinylalcol Hãy giải thích vì sao khi đưa glycerin vào trong PVA thì độ dãn dài kéo của vật liệu tăng? Từ đó hãy suy luận các tính chất đo kéo còn lại của vật liệu
- Bài Tập 18 Ảnh hưởng của hàm lượng chất khâu mạng trong hỗn hợp PVA/tinh bột lên tính chất cơ lý kéo đã được biểu diễn như hai hình ở trên. Hãy giải thích sự biến thiên này trên các đường biểu diễn
- Bài Tập 19
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập giải tích hàm ôn thi cao học
21 p | 1437 | 629
-
Bài tập Cơ lưu chất
43 p | 1932 | 538
-
Ôn thi Cao học môn Toán kinh tế (Trần Ngọc Hội) – Bài giải Qui hoạch tuyến tính
0 p | 871 | 462
-
Bài giảng và bài tập hóa học vô cơ tuyển chọn
151 p | 1319 | 440
-
Ôn Tập Toán cao cấp 1- Bài 1
41 p | 591 | 103
-
Bài tập cơ lưu chất - Trường ĐH Bách khoa HCM
27 p | 1382 | 101
-
Lý thuyết và bài tập định thức
4 p | 232 | 39
-
Bài tập Enzim
3 p | 339 | 25
-
BÀI TẬP ÔN VỀ PHẢN ỨNG OXI HÓA-KHỬ
25 p | 273 | 16
-
Câu hỏi ôn tập môn học Xử lý chất thảI lỏng
2 p | 123 | 11
-
Tính chất nửa liên tục dưới của các tập nghiệm của các bài toán tựa cân bằng tổng quát phụ thuộc tham số
9 p | 40 | 6
-
Các tính chất Vật lý của Hydrocacbon N2, CO2, H2S
44 p | 80 | 5
-
Một số tính chất hay dùng trong Oxy - Võ Quang Mẫn
27 p | 22 | 5
-
Các tính chất quang học của ion europium trong thủy tinh xB2O3.(80-x) TeO2.10ZnO. 10Na2O
3 p | 16 | 4
-
Ảnh hưởng quá trình xử lý nhiệt đến cấu trúc và tính chất compozit trên cơ sở bột graphit, sợi cacbon và nhựa phenolic
9 p | 90 | 3
-
Nội dung ôn tập môn Cơ học chất lỏng
5 p | 25 | 3
-
Hóa hữu cơ - Các chức hóa học (Dành cho học sinh lớp 11, 12 ôn thi đại học và cao đẳng): Phần 2
100 p | 18 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn