intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Vật liệu tinh thể học: Vật liệu polymer

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:54

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Vật liệu tinh thể học - Vật liệu polymer, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Các nghiên cứu về polymer; Lịch sử Polymer; Thành phần Polymer; Hydrocarbon không no; Hiện tượng đồng phân; Hóa học Polymers; Polymer hóa trùng ngưng; Hình dạng phân tử Polymer;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Vật liệu tinh thể học: Vật liệu polymer

  1. VẬT LIỆU POLYMER tranhaiung@gmail.com
  2. Các nghiên cứu về polymer Các vấn đề: • Các đặc tính cấu trúc vi mô của polymer? • Tính chất của polymer bị ảnh hượng thế nào bởi khối lượng phân tử? • Vật liệu polymer phân bố trong chuỗi polymer như thế nào? • Các tính chất bền kéo của polymers và cách chúng bị ảnh hưởng bởi các đặc tính vi cấu trúc? • Thay đổi tính chất polymer: độ cứng, tính bất đẳng hướng, quá trình ủ trong polymers. • Cơ tính của polymer thay đổi khi tăng nhiệt độ như thế nào khi so sánh với ceramics và kim loại? • Các phương pháp gia công polymer chính là gì?
  3. Vật liệu Polymer Polymer là gì? Poly mer many repeat unit repeat repeat repeat unit unit unit H H H H H H H H H H H H H H H H H H C C C C C C C C C C C C C C C C C C H H H H H H H Cl H Cl H Cl H CH3 H CH3 H CH3 Polyethylene (PE) Polyvinyl chloride (PVC) Polypropylene (PP) Adapted from Fig. 14.2, Callister 7e.
  4. Lịch sử Polymer • Polymer tự nhiên đã được sử dụng – Gỗ – Cao su – Vải cotton – Len – Da – Lụa
  5. Thành phần Polymer Hầu hết polymer là hydrocarbon – cấu tạo từ H và C (phân biệt với silicone từ H và Si) • Hydrocarbon no – Mỗi carbon liên kết với 4 nguyên tử khác H H H C C CnH2n+2 H H H
  6. Hydrocarbon không no • Liên kết đôi và liên kết ba khá hoạt động – có thể tạo liên kết mới – Liên kết đôi – ethylene hoặc ethene - CnH2n H H C C H H – Liên kết ba – acetylene hoặc ethyne - CnH2n-2 H C C H
  7. Hiện tượng đồng phân • Hiện tượng đồng phân – Hai hợp chất cùng công thức phân tử nhưng cấu tạo khác nhau Ex: C8H18 • n-octane H H H H H H H H H C C C C C C C C H = H3C CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH2 CH3 H H H H H H H H  • 2-methyl-4-ethyl pentane (isooctane) ( CH2 )6CH3 H3C CH3 H3C CH CH2 CH CH3 CH2 CH3
  8. Hóa học Polymers • Polymer hóa nhờ gốc tự do H H H H R + C C R C C initiation H H H H free radical monomer (ethylene) H H H H H H H H R C C + C C R C C C C propagation H H H H H H H H dimer • Chất khơi mào: - benzoyl peroxide H H H C O O C 2 C O = 2R H H H
  9. Polymer hóa trùng ngưng Nước ngưng tụ khi polymer hóa Nylon • Một số monomer ngưng tụ các chất phân tử lượng nhỏ khi polymer hóa • Quá trình diễn ra nhờ xúc tác • Nước, CO2 thường là chất ngưng tụ tuy nhiên có thể là HCN hoặc acid khác
  10. Polymer thương mại
  11. NOTE: See Table 15.3 for commercially important polymers – including trade names
  12. Khối lượng phân tử • Khối lượng phân tử, Mi: Khối lượng mol của chuỗi. M thấp M cao total wt of polymer Mn  total # of molecules M n  xi Mi M w  w i Mi Mw is more sensitive to higher molecular weights Adapted from Fig. 14.4, Callister 7e.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
127=>1