BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN
lượt xem 36
download
Tụ điện là A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. 2. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện?
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN
- BÀI TẬP VỀ TỤ ĐIỆN 1. Tụ điện là A. hệ thống gồm hai vật đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. B. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện. C. hệ thống gồm hai vật dẫn đặt tiếp xúc với nhau và được bao bọc bằng điện môi. D. hệ thống hai vật dẫn đặt cách nhau một khoảng đủ xa. 2. Trong trường hợp nào sau đây ta có một tụ điện? A: hai tấm gỗ khô đặt cách nhau một khoảng trong không B: hai tấm nhôm đặt cách nhau một khoảng trong nước nguyên chất. khí. C: hai tấm kẽm ngâm trong dung dịch axit. D: hai tấm nhựa phủ ngoài một lá nhôm. 3. Để tích điện cho tụ điện, ta phải A: mắc vào hai đầu tụ một hiệu điện thế. B: cọ xát các bản tụ với nhau. C: đặt tụ gần vật nhiễm điện. D: đặt tụ gần nguồn điện. 4. Trong các nhận xét về tụ điện dưới đây, nhân xét không đúng là: A: Điện dung đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ. B: Điện dung của tụ càng lớn thì tích được điện lượng càng lớn. C: Điện dung của tụ có đơn vị là Fara (F). D: Hiệu điện thế càng lớn thì điện dung của tụ càng lớn. 5. Fara là điện dung của một tụ điện mà: A. giữa hai bản tụ có hiệu điện thế 1V thì nó tích được điện tích 1 C. B. giữa hai bản tụ có một hiệu điện thế không đổi thì nó được tích điện 1 C. C. giữa hai bản tụ có điện môi với hằng số điện môi bằng 1. D. khoảng cách giữa hai bản tụ là 1mm. 6. 1nF bằng A. 10-9 F. B. 10-12 F. C. 10-6 F. D. 10-3 F. 7. Nếu hiệu điện thế giữa hai bản tụ tăng 2 lần thì điện dung của tụ A. tăng 2 lần. B. giảm 2 lần. C. tăng 4 lần. D. không đổi. 8. Trường hợp nào sau đây ta không có một tụ điện? A. Giữa hai bản kim loại sứ; B. Giữa hai bản kim loại không khí; C. Giữa hai bản kim loại là nước vôi; D. Giữa hai bản kim loại nước tinh khiết. 9. Một tụ có điện dung 2 μF. Khi đặt một hiệu điện thế 4 V vào 2 bản của tụ điện thì tụ tích được một điện lượng là A. 2.10-6 C. B. 16.10-6 C. C. 4.10-6 C. D. 8.10-6 C. 10. Đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng 20.10-9 C. Điện dung của tụ là A. 2 μF. B. 2 mF. C. 2 F. D. 2 nF. 11. Nếu đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 4 V thì tụ tích được một điện lượng 2 μC. Nếu đ ặt vào hai đ ầu t ụ một hi ệu điện thế 10 V thì tụ tích được một điện lượng A. 50 μC. B. 1 μC. C. 5 μC. D. 0,8 μC. 12. Để tụ tích một điện lượng 10 nC thì đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế 2V. Để tụ đó tích được điện lượng 2,5 nC thì phải đặt vào hai đầu tụ một hiệu điện thế A. 500 mV. B. 0,05 V. C. 5V. D. 20 V. 13. Giữa hai bản tụ phẳng cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế 10 V. Cường độ điện trường đều trong lòng tụ là A. 100 V/m. B. 1 kV/m. C. 10 V/m. D. 0,01 V/m. 14. Điện dung của tụ điện không phụ thuộc vào: A. Hình dạng, kích thước của hai bản tụ. B. Khoảng cách giữa hai bản tụ. C. Bản chất của hai bản tụ. D. Chất điện môi giữa hai bản tụ. 15. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép nối tiếp với nhau thành một bộ tụ điện. Điện dung của bộ tụ điện đó là: A. Cb = 4C. B. Cb = C/4. C. Cb = 2C. D. Cb = C/2. 16. Bốn tụ điện giống nhau có điện dung C được ghép song song với nhau thành một bộ t ụ điện. Đi ện dung c ủa b ộ t ụ đi ện đó là: A. Cb = 4C. B. Cb = C/4. C. Cb = 2C. D. Cb = C/2. 17. Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của tụ điện là: A. q = 5.104 ( µ C). B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.10-2 ( µ C). D. q = 5.10-4 (C). 18. Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4 ( µ F), C2 = 0,6 ( µ F) ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 (V) thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10-5 (C). Hiệu điện thế của nguồn điện là: C. U = 7,5.10-5 (V). D. U = 5.10-4 (V). A. U = 75 (V). B. U = 50 (V). 19. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 (ỡF), C2 = 15 (ỡF), C3 = 30 (ỡF) mắc nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là: A. Cb = 5 ( µ F). B. Cb = 10 ( µ F). C. Cb = 15 ( µ F). D. Cb = 55 ( µ F). 20. Bộ tụ điện gồm ba tụ điện: C1 = 10 ( µ F), C2 = 15 ( µ F), C3 = 30 ( µ F) mắc song song với nhau. Điện dung của bộ tụ điện là:
- A. Cb = 5 ( µ F). B. Cb = 10 ( µ F). C. Cb = 15 ( µ F). D. Cb = 55 ( µ F). 21. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( µ F), C2 = 30 ( µ F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của bộ tụ điện là: A. Qb = 3.10-3 (C). B. Qb = 1,2.10-3 (C). C. Qb = 1,8.10-3 (C). D. Qb = 7,2.10-4 (C). 22. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( µ F), C2 = 30 ( µ F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là: A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C). C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C) D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C). 23. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( µ F), C2 = 30 ( µ F) mắc nối tiếp với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V). C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V). D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V). 24. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( µ F), C2 = 30 ( µ F) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Hiệu điện thế trên mỗi tụ điện là: A. U1 = 60 (V) và U2 = 60 (V). B. U1 = 15 (V) và U2 = 45 (V). C. U1 = 45 (V) và U2 = 15 (V). D. U1 = 30 (V) và U2 = 30 (V). 25. Bộ tụ điện gồm hai tụ điện: C1 = 20 ( µ F), C2 = 30 ( µ F) mắc song song với nhau, rồi mắc vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 60 (V). Điện tích của mỗi tụ điện là: A. Q1 = 3.10-3 (C) và Q2 = 3.10-3 (C). B. Q1 = 1,2.10-3 (C) và Q2 = 1,8.10-3 (C). C. Q1 = 1,8.10-3 (C) và Q2 = 1,2.10-3 (C) D. Q1 = 7,2.10-4 (C) và Q2 = 7,2.10-4 (C). 26. Tụ điện phẳng không khí có điện dung là 5nF. Cường độ điện trường lớn nhất mà tụ điện có thể chịu được là 3.105V/m, khoảng cachs giữa hai bản tụ là 2mm. Điện tích lớn nhất có thể tích được cho tụ là: A.2.10-6 C B. 3.10-6 C C. 2,5.10-6 C D. 4.10-6 C 27. Có ba tụ điện phẳng có điện dung C1 = C2 = C3 =C. Để được bộ tụ điện có điện dung là Cb= C/3 thì ta phải ghếp các tụ đó lại thành bộ. A. C1 nt C2 nt C3 B. C1 ss C2 ss C3 C. ( C1 nt C2 ) ss C3 D. ( C1 ss C2 )nt C3 28. Có ba tụ điện phẳng có điện dung C1 = C2 = C và C3 = 2C. Để được bộ tụ điện có điện dung là Cb= C thì ta phải ghếp các tụ đó lại thành bộ. A. C1 nt C2 nt C3 B. ( C1 ss C2 ) nt C3 C. ( C1 nt C2 ) ss C3 D. C1 ss C2 ss C3 29. Hai tụ điện có điện dung là C1 = 1 µ F và C1 = 3 µ F mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U= 4V. Điện tích của các tụ là : A.Q1 = Q2 = 2.10-6C B. Q1 = Q2 = 3.10-6C C. Q1 = Q2 = 2,5.10-6C D. Q1 = Q2 = 4.10-6C 30. Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ C2 C3 C1 = 10 µ F, C2 = 6 µ F và C3 = 4 µ F C1 Điện dung của bộ tụ là A. C = 10 µ F B. C = 15 µ F C. C = 12,4 µ F D. C = 16,7 µ F 31. Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ C1 = 10 µ F, C2 = 6 µ F và C3 = 4 µ F C2 C1 Điện dung của bộ tụ là C3 A. C = 5,5 µ F B. C = 6,7 µ F C. C = 5 µ F D. C = 7,5 µ F µ F, C2 = 3 µ F mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện U= 4V. Điện tích của 32. Cho hai tụ điện C1 = 1 các tụ điện là: A.Q1 = Q2 = 2.10-6C B. Q1 = Q2 = 3.10-6C C. Q1 = Q2 = 2,5.10-6C D. Q1 = Q2 = 3,5.10-6C µ F, C2 = C3 = 1 µ F 33. Cho bộ ba tụ điện như hình vẽ: C1 = 2 Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện U= 4V. Điện tích của các tụ điện là: C2 A. Q1 = 4.10-6C; Q2 = 2.10-6C; Q3 = 2.10-6C C1 B. Q1 = 2.10-6C; Q2 = 3.10-6C; Q3 = 1,5.10-6C C3 C. Q1 = 4.10-6C; Q2 =10-6C; Q3 = 3.10-6C D. Q1 = 4.10-6C; Q2 = 1,5.10-6C; Q3 = 2,5.10-6C 34. Một tụ điện phẳng được mắc vào hai cực của một nguồn điện có hiệu đi ện th ế 50 (V). Ng ắt t ụ đi ện ra khỏi nguồn rồi kéo cho khoảng cách giữa hai bản tụ tăng gấp hai lần thì hiệu đi ện th ế gi ữa hai b ản t ụ có giá tr ị là: A. U = 50 (V). B. U = 100 (V). C. U = 150 (V). D. U = 200 (V). 1.65 Một tụ điện có điện dung 500 (pF) được mắc vào hiệu điện thế 100 (V). Điện tích của t ụ điện là: A. q = 5.104 (C). B. q = 5.104 (nC). C. q = 5.10-2 (C). D. q = 5.10-4 (C).
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập Truyền động điện
11 p | 2504 | 731
-
Các bài tập môn Kỹ thuật điện tử
9 p | 1984 | 489
-
Bài tập và lý thuyết Truyền động điện
10 p | 1109 | 350
-
Điện xoay chiều (Bài tập tự luận)
13 p | 791 | 201
-
Bài tập thực hành Điện tử ứng dụng
3 p | 529 | 162
-
Bài tập và đáp án Máy điện
3 p | 329 | 92
-
Bài tập Chỉnh lưu điện tử công suất
3 p | 526 | 85
-
Tổng hợp bài tập Lý thuyết mạch
12 p | 424 | 82
-
Câu hỏi trắc nghiệm điện năng
5 p | 233 | 73
-
Các dạng bài tập điện tử công suất và thiết bị chuyển đổi điện tử công suất
10 p | 483 | 62
-
Báo cáo bài tập lớn PLC
15 p | 382 | 56
-
Bài giảng Điện tử căn bản - Bài 2: Tụ điện
15 p | 210 | 52
-
Bài giảng Vật liệu và linh kiện điện tử - Bài tập trắc nghiệm: Cuộn dây
17 p | 104 | 28
-
Bài tập bức xạ - ĐH Bách khoa TP.HCM
11 p | 105 | 16
-
Chương 2: Đo điện áp và dòng điện
10 p | 144 | 8
-
Homework #4
5 p | 39 | 2
-
Bài tập môn Cơ học đất nâng cao - Bài tập số 2 (Năm 2011)
2 p | 29 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn