intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình Chất kết dính hữu cơ

Chia sẻ: Phạm Hoàng Anh | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:17

302
lượt xem
50
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình Chất kết dính hữu cơ được trình bày rõ ràng, chi tiết với các nội dung chính sau: Khái niệm chất kết dính hữu cơ, phân loại, Công dụng của chất kết dính hữu cơ, Bitum dầu mỏ. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình Chất kết dính hữu cơ

  1.         BÀI THUY ẾT TRÌNHẬN TẢI        TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG V       CHẤT KẾT DÍNH HỮU  CƠ  BÀI THUYẾT TRÌNH                                                       NHÓM 1:VLCNXD  CHẤT KẾT DÍNH HỮU                CƠ                     Nhóm 1 – Cầu Đ Sinh viên th ực hiện : ường Ô Tô Sân Bay K57                       Phan Anh,Thùy Dung
  2. PHỤ LỤC I. Khái niệm chất kết dính hữu cơ II. Phân loại  1.Theo thành phần hóa học. 2.Theo nguồn gốc nguyên liệu. III. Công dụng của chất kết dính hữu cơ  IV. Bitum dầu mỏ 1.Thành phần hóa học.
  3. I. Khái niệm CKDHC § Chất kết dính hữu cơ  (CKDHC) là hỗn hợp của  các chất hữu cơ có phân tử  lượng tương đối cao, tồn  tại ở thể rắn, dẻo hay  lỏng. §
  4. Một số hình ảnh CKDHC •  1.Bột trét tường  • 2.Nhựa đường   
  5.    II. Phân loại 1. Theo thành phần hóa học Thành phần hóa học  Bitum Guđrông
  6.    2. Theo nguồn gôc nguyên liệu Nguồn gốc nguyên liệu Bitum dầu mỏ Guđrông than đá  Bitum đá dầu Guđrông than bùn Bitum thiên nhiên Guđrông gỗ
  7. §   Bitum dầu mỏ :là loại  nhựa thu được trong quá  trình gia công dầu mỏ. §   Bitum đá dầu là loại nhựa  thu được trong quá trình gia  công chất đốt trong đá. §   Bitum thiên nhiên: là loại  Bitum dầu mỏ Bitum đá dầu Bitum thiên nhiên
  8. §  Guđrông than đá: là loại  nhựa thu được trong quá  trình luyện than cốc. §  Guđrông than bùn : là loại  nhựa thu được trong quá  trình chưng khô than bùn. §  Guđrông than gỗ : là loại  Gudrong than đá  Gudrong than bùn Gudrong than gỗ nhựa thu được trong quá 
  9. III.Công dụng chất kết dính hữu cơ §  Làm chất kết dính. §  Làm một số chất kết dính hóa học. §  Làm lớp chống thấm.           
  10. IV. Bitum dầu mỏ 1.Thành phần hóa học của bitum dầu mỏ § Bitum dầu mỏ là loại CKDHC Phổ biến nhất  hiện nay nó được sản xuất từ phân đoạn  nặng nhất của dầu mỏ §  Thành phần hóa học  các nguyên tố trong  bitum dầu mỏ Cacbon ( C)     82 – 88 % Hidro          (H)      8 – 11 % Nito             (N)      0,5  ­ 1% Oxi               (O)      0 ­ 1,5 % Lưu huỳnh  (S)       0 ­ 6%
  11. § Nhóm chất dầu làm cho bitum có tính lỏng ,nếu hàm lượng  dầu tăng lên độ quánh sẽ giảm § Nhóm chất nhựa trung tính làm cho bitum có tính dẻo .Hàm  lượng của nó sẽ tăng ,độ dẻo của bitum cũng tăng lên, nhựa  axit là sản phẩm của chất dầu sau khi bị oxy hóa ,nhựa axit  làm tăng tính bám dính của bitum với đá § Những tính chất chủ yếu của bitum dầu mỏ : • Khả năng kết dính • Chịu nhiệt • Khả năng chống xâm nhập của nước  • Khả năng chịu lực cơ học Phải đóng vai trò là chất kết dính ,phải tạo được 1 tập hợp  rắn,chịu được va đập ,chịu được nhiệt độ và chống thấm
  12. 2.Tính chất cơ lý của nhựa bitum a. Tính quánh §  Bitum quánh là loại nhựa khi ở 180­200˚C Có tính lưu động tốt        nhưng để nguội có tính kết dính cao.  §  Tính quánh phụ thuộc vào nhiệt độ và thành phần hóa học.                                          Để đánh giá độ quánh của  Bitum người                                           ta dùng chỉ tiêu độ cắm sâu của kim                                         (có trọng lượng 100 g, đường kính 1mm)                                         của dụng cụ tiêu chuẩn (hình 9­1) vào                                           Bitum ở nhiệt độ 25˚C trong 5 giây.                                          Độ kim lún ký hiệu là P (đo bằng độ,                                          1 độ bằng 0,1 mm). Trị số P càng nhỏ
  13. b. Tính dẻo § Tính dẻo đặc trưng cho khả năng biến dạng của  dưới tác dụng  của ngoại lực. §Tính dẻo của Bitum cũng giống như tính quánh, phụ thuộc vào  nhiệt độ và thành phần nhóm, khi nhiệt độ tăng tính dẻo cũng tăng  và ngược lại. §Trong trường hợp đó Bitum dùng làm mặt đường hay trong các  kết cấu khác có thể tạo thành các vết nứt. Tính dẻo của Bitum   được đánh giá bằng độ kéo dài, ký hiệu là L (cm) của mẫu tiêu  chuẩn và được xác định bằng dụng cụ đo độ dài (hình 9­2). Nhiệt 
  14. c. Tính ổn đinh của nhiệt độ § Khi nhiệt độ thay đổi, tính quánh, tính dẻo của Bitum  thay  đổi, sự thay đổi đó càng nhỏ thì  Bitum  có tính ổn định  nhiệt độ càng cao. § Tính ổn định nhiệt của Bitum phụ thuộc vào thành phần  hóa học của nó. Khi hàm lượng nhóm asfalt tăng thì tính ổn  định nhiệt của Bitum  tăng và ngược lại.  Tính Già hóa của Bitum :  § Do ảnh hưởng của nhiệt độ § Thời tiết § Sự bay hơi của nhóm chất dầu  cùng làm tính quánh,tính  giòn của bitum tăng lên ,làm thay đổi cấu tạo thành phần § Sự già hóa của bitum phát triển chậm ,thường là 10 năm  sử dụng ,sự già hóa ở mức cao.
  15. 3.Công dụng của Bitum dầu mỏ Click icon to add picture • Video minh họa : Xe phun bitum dải mặt  đường
  16. Công dụng của Bitum dầu mỏ : § Để làm mặt đường. § Chống thấm, chống oxy hóa, chống ăn mòn, chống ồn cách  nhiệt. 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2