intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Kỹ thuật an toàn về điện

Chia sẻ: Nguyễn An | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:71

1.658
lượt xem
259
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài thuyết trình: Kỹ thuật an toàn về điện trình bày khái niệm chung về an toàn điện, nguyên nhân xảy ra tai nạn về điện, các yếu tố cơ bản tác dụng vào cơ thể, các biện pháp an toàn khi sử dụng điện, cấp cứu nạn nhân khi bị điện giật.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Kỹ thuật an toàn về điện

  1. BÀI 4:KỸ THUẬT AN TOÀN VỀ ĐIỆN  Nhóm 3: Nguyễn Thị Hồng An Nguyễn Trường An Nguyễn Thị Phước Lộc  GVHD: Nguyễn Thế Thanh Trúc
  2. 1./Khái niệm chung về an toàn điện 2./Nguyên nhân xảy ra tai nạn về điện 3./Các yếu tố cơ bản tác dụng vào cơ thể 4./Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện 5./Cấp cứu nạn nhân khi bị điện giật
  3. 1./Khái niệm chung về an toàn điện • Khi một mạng điện đang làm việc,các dây pha mang điện áp và các thiết bị điện làm việc được cách điện với vỏ trái đất. • Cơ thể con người có thể xem như một điện trở.
  4. • Có 2 loại chạm điện nguy hiểm: - Chạm trực tiếp: xảy ra khi người tiếp xúc với dây dẫn trần mang điện trong tình trạng bình thường.
  5. + Do vô tình,không phải do công việc yêu cầu tiếp xúc. + Do công việc yêu cầu tiếp xúc với dây dẫn. + Đóng điện lúc đang tiến hành sửa chữa, kiểm tra.
  6. - Chạm gián tiếp vào bộ phận kim loại của thiết bị bị chạm vỏ + Lúc thiết bị không được nối đất + Lúc thiết bị có nối đất
  7. 2./Nguyên nhân xảy ra tai nạn điện Phần lớn các trường hợp bị điện giật là do chạm phải vật dẫn điện hoặc vật có điện áp xuất hiện bất ngờ và thường xảy ra đối với người không có chuyên môn về điện.
  8. Nguyên nhân xảy ra tai nạn về điện: ● Do trình độ tổ chức,quản ly công tác lắp đặt,xây dựng,sửa chữa.
  9.  Do vi phạm quy trình kỹ thuật an toàn điện,đóng điện khi có người đang sửa chữa (quên đóng cầu dao tiếp đất an toàn),thao tác vận hành thiết bị điện không đúng quy trình.
  10.  Sửa chữa điện không cắt nguồn điện ,không sử dụng dụng cụ bảo vệ an toàn điện.
  11.  Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ (vỏ kim loại)
  12.  Chạm trực tiếp vào dây dẫn điện trần không bọc cách điện hoặc dây dẫn hở cách điện
  13. 3./CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC DỤNG VÀO CƠ THỂ • Khi người tác dụng vào mạng điện thì sẽ có dòng điện chạy qua người,dòng điện qua người có 2 tác dụng: • - Tác dụng kích thích. • - Tác dụng gây chấn thương.
  14. 3.1./Tác dụng kích thích - Khi người tiếp xúc vào điện,vì điện trở người còn lớn,dòng điện qua người còn bé,tác dụng của nó làm bắp thịt tay,ngón tay co quắp lại.
  15. - Nếu nạn nhân không rời khỏi vật mang điện được thì điện trở của người dần dần giảm xuống và dòng điện tăng lên,hiện tượng co quắp càng tăng lên.
  16. - Thời gian tiếp xúc với vật mang điện càng lâu càng nguy hiểm vì người không còn khả năng tách rời khỏi vật mang điện đưa đến tê liệt tuần hoàn và hô hấp dẫn đến chết người(không gây thương tích)
  17. 3.2./Tác dụng gây chấn thương • Thường xảy ra do người tiếp xúc với điện áp cao. Khi người đến gần với vật mang điện. Tuy chưa chạm phải điện nhưng vì điện áp cao sinh hồ quang điện chạy dòng điện qua người tương đối lớn.
  18. • Tóm lại tai nạn về điện chủ yếu là do dòng điện qua người gây nên chứ không phải do điện áp.
  19. 4. Các biện pháp an toàn khi sử dụng điện 4.1. Biện pháp tổ chức: * Yêu cầu đối với nhân viên làm việc trực tiếp với các thiết bị điện: Tuổi: ≥ 18 tuổi Sức khỏe: Phải qua kiểm tra đủ sức khỏe, không bị tim, mắt nhìn rõ.
  20. Phải có hiểu biết về điện, hiểu rõ sơ đồ điện, có khả năng ứng dụng các quy phạm kỹ thuật an toàn điện, cấp cứu người khi bị điện giật.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2