www.VNMATH.com<br />
g<br />
BeÀI TOÁN HÌNH HỌC PHẲNG<br />
<br />
w<br />
<br />
QUA CÁCH GIẢI BẰNG GÓC ĐỊNH HƯỚNG<br />
NGUYỄN LÁI<br />
<br />
Cái khó, không thấy được giải nó bằng góc định hướng.<br />
Khi đã thấy , ta thấy toán học sao mà hấp dẫn lạ!<br />
I. CÁC ĐỊNH NGHĨA<br />
1. Góc định hướng của hai vectơ chung gốc.<br />
Kí hiệu : OA, OB . OA : là vectơ đầu; OB : là vectơ cuối.<br />
<br />
( )<br />
sd (OA, OB ) = a + k 2p ;<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
hoặc sd OA, OB º a (mod 2p ) . Trong đó goc AOB = a (0 £ a £ 2p )<br />
là góc không định hướng.<br />
2. Góc định hướng của hai vectơ không chung gốc.<br />
Cho hai vectơ AB, CD ( đều khác vectơ không). Lấy điểm O dựng OM = AB, ON = CD<br />
<br />
(<br />
<br />
uuu uuu<br />
r r<br />
<br />
)<br />
<br />
(<br />
<br />
uuuu uuur<br />
r<br />
<br />
)<br />
<br />
Ta có sd AB, CD = sd OM , ON = a + k 2p<br />
3. Góc định hướng của hai đường thẳng.<br />
Kí hiệu: (a, b) . a là đường thẳng đầu; b là đường thẳng cuối.<br />
sd(a, b) = a + kp ,hay sd(a, b) = a (mod p ) . trong đó a là góc không tù của góc hai đường thẳng a và b<br />
không hướng.<br />
II. CÁC TÍNH CHẤT.<br />
1.(AB, CD) = AB, CD ; .(AB, CD) º ( AB, DC ) (mod p ) ;.(AB, CD) º ( BA, CD ) (mod p )<br />
2.Hai đường thẳng a , b trùng nhau hoặc song song khi và chỉ khi (a, b ) º 0 (mod p )<br />
p<br />
3.Hai đường thẳng a , b vuông góc nhau khi và chỉ khi (a, b ) º ( modp )<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
2<br />
<br />
4.Góc (a, b) º (b, a) (mod p )<br />
5.Hệ thức Sale : (a, b) = (a, c) + (c; b). (mod p ) .<br />
6. Hiệu (a, b) º (c, b) – (c, a).<br />
III. ỨNG DỤNG<br />
+Ba điểm thẳng hàng.<br />
-Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi (AB,AC) º 0 (mod p ) .<br />
Ba điểm A, B, C thẳng hàng khi và chỉ khi (AB,AM) º (AC,AM) (mod p ) (M tùy ý).<br />
+Hai đường thẳng vuông góc.<br />
Hai đường thẳng AB, CD vuông góc khi và chỉ khi (AB,AC) º<br />
<br />
p<br />
2<br />
<br />
( modp ) .<br />
<br />
+ Hai điểm đối xứng qua trục.<br />
Hai điểm A,A’ đối xứng qua trục BC khi và chỉ khi (AB, AC) º (A’C, A’B) (mod p ) .<br />
+ Góc nội tiếp vaø góc ở tâm : M, A, B ở trên đường tròn (O):<br />
<br />
(MA, MB ) = 1 (OA, OB ) º ( BA, BT ) (mod p ) ,<br />
2<br />
<br />
trong đó BT là tiếp tuyến của (O) tại B.<br />
<br />
+Boán điểm cùng nằm trên đường tròn.<br />
<br />
:<br />
<br />
www.VNMATH.com<br />
-Bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên đường tròn khi và chỉ khi (AB, AD) º (CB, CD ) (mod p ) <br />
Hệ quả: Tập hợp điểm M nằm trong mặt phẳng chứa tam giác ABC thỏa mãn:<br />
(MA, MB) º (CA, CB) (mod p ) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.<br />
+Goùc của hai đường thẳng có các cạnh đôi một vuông góc.<br />
Ta coù AB ^ EF; CD ^ HG khi và chỉ khi (AB,CD) º (EF; HG) (mod p ) . <br />
+ Tập hợp điểm<br />
- {M /( MA, MB) º a (mod p )} = cung tròn chứa góc a qua A, B. <br />
{M /( MA, MB) º -a (mod p )} = cung tròn không chứa góc a qua A, B. <br />
IV. BÀI TẬP MINH HỌA<br />
A.Phương pháp phứng minh hai đường thẳng song song ,ba điểm thẳng hàng.<br />
+ Hai đường thẳng a, b cùng phương khi và chỉ khi (a, b) º 0 (mod p ) . <br />
+ Hai đường thẳng a, b cùng phương khi và chỉ khi (a;c) º (b, c)(mod p ), đường thẳng c tùy ý<br />
+ Ba điểm A, B,C thẳng hàng khi và chỉ khi (AB,AC) º 0 (mod p ) . <br />
+ Ba điểm A,B,C thẳng hàng khi và chỉ khi (AB,EF) º (AC,EF)(mod p ), đường EF tùy ý.<br />
Bài 1. Cho hai đường tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A, B. Hai cát tuyến bất kì D, D’ lần lượt qua A, B <br />
cắt (O) và (O’) lần lượt tại M, M’ và N, N’.Chứng tỏ MN//M’N’. <br />
HD. Ta có (MN,MA) º ( BN,BA) (mod p ) . (1) . vì (AMNB) nội tiếp <br />
M <br />
A <br />
(M’A,M’N’,) º ( BA,BN’) (mod p ) . vì (AM’N’B) nội tiếp<br />
M ' <br />
Û Hay (MA,M’N’) º ( BA,BN) (mod p ) . (2) <br />
O <br />
O' <br />
Cộng (1) và (2) theo Sale ta có: (MN,M’N’) = 0 Þ MN//M’N’ <br />
N' <br />
B <br />
<br />
N <br />
<br />
H <br />
<br />
A <br />
<br />
M <br />
F <br />
<br />
B <br />
<br />
E <br />
<br />
C <br />
<br />
Bài 2. (Đường thẳng Simson) .<br />
Ñể điểm M nằm trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC khi và chỉ khi <br />
các hình chiếu của M lần lượt xuống ba cạnh tam giác ABC thẳng hàng . <br />
HD. Giả sử E, F ,H lần lượt là hình chiếu của M xuống cạnh BC, AC, AB. Ta <br />
có<br />
E,F,H thẳng hàng Û ( HE , HM ) = ( HF , HM )(mod p )<br />
Û (CE , CM ) = ( HF , HM )(mod(p ) . (vì HMEC nội tiếp) <br />
Û (CB, CM ) = ( AB, AM )(mod p ) (HMFA nội tiếp)<br />
Û AMBC nội tiếp<br />
Û M Î Vòng ngoại tiếp tam giác ABC. <br />
<br />
B. Phương pháp chứng minh hai đường thẳng vuông góc.<br />
+Hai đường thẳng AB, CD vuông góc khi và chỉ khi (AB,AC) º<br />
<br />
p<br />
2 <br />
<br />
(mod p ) . <br />
<br />
ìa ^ b<br />
Û d ^ b . <br />
î(a, c ) º (d , c)(mod p )<br />
<br />
+í<br />
<br />
Bài 1. Hai dây cung AB, CD của đường tròn (O) vuông góc nhau tại P. Chứng minh trung tuyến PM <br />
của tam giác BPC là đường cao của tam giác PAD.<br />
D <br />
HD.Ta có (PM,AD) = (PM, PC)+(PC, AD) = (PM, PC)+(DC, DA). <br />
Vì tam giác PMC cân tại M nên (PM, PC) = (CP, CB) = (CD, CB)= (AD, AB). <br />
thay vào (1) ta có (PM, AD) =(AD, AB)+(DC, DA) = (DC, DA) +(DA, AB) <br />
P <br />
B <br />
<br />
A<br />
M <br />
C <br />
<br />
www.VNMATH.com<br />
= (DC,AB) º<br />
<br />
p <br />
2<br />
<br />
(mod p )<br />
<br />
Suy ra (PM, AB) º<br />
<br />
p <br />
2<br />
<br />
(mod p ) Þ PM ^ AD . <br />
<br />
Bài 2. Cho hai vòng tròn (O) và (O’) cắt nhau tại A, B. Một điểm M lưu động trên (O) . MA và MB cắt <br />
vòng (O’) tại C và D. Chứng minh MO ^ CD . <br />
HD. Tại M kẽ tiếp tuyến vòng (O)<br />
T <br />
M <br />
Ta có (MA, MT) º (BA, BM) (mod p ) (1) <br />
A <br />
C <br />
Xét vòng (O’) ta có (BA, BD) º (CA, CD) (mod p ) (2) <br />
O' <br />
O<br />
hay (BA, BM) º (MA, CD) (mod p ) (3) <br />
B <br />
Từ (1) ,(2) , (3) ta có (MA, MT) º (MA, CD) (mod p ) Þ CD // MT<br />
D <br />
Mà MT ^ MO Þ MO ^ CD<br />
Bài 3. Cho tam giác ABC. Về phía ngoài nó ta dựng các tam giác đều ABE, ACF. Gọi G là tâm tam <br />
0 <br />
giác ABE và K là trung điểm của đoạn EF. Chứng minh rằng tam giác KGC vuông và có một góc 60 .<br />
E<br />
A<br />
P<br />
Lôøi giaûi .Dựng điểm P sao cho EGFP là hình bình hành <br />
K <br />
Ta chứng minh tam giác CGP cân tại C. <br />
G <br />
F <br />
Xét hai tam giác GAC và CPF có EG = PF Þ AG = PF (1). <br />
CA = CF (2). <br />
Mặt khác (FP,FC) º (GE,FC) (mod p ) . <br />
B <br />
C <br />
Vậy (FP,FC) =(GE,GA)+(GA,CA) +(CA,FC) (mod p )<br />
Chọn (AB,AC) là góc dương ,ta có<br />
2p<br />
p <br />
Ta có (GE,GA) = ; (CA,FC) º (CA,CF) (mod p ) =<br />
3<br />
3<br />
2p<br />
p <br />
Vậy (FP,FC) º (+(GA,CA) + ) (mod p ) =(AG,AC) (mod p ) Þ ÐGAC = ÐPFC (3). <br />
3<br />
3<br />
Từ (1) ,(2) , (3) Þ DGAC = DCPF Þ CG = CP ,nên tam giác cân GCP có trung tuyến CK cũng vừa là <br />
<br />
đường cao ,hay tam giác KGC vuông tại K,<br />
0 <br />
¼ ¼<br />
¼ ACP ¼ ACP<br />
¼ ACF<br />
Maët khaùc ta có GCA = PCF Þ GCA + ¼ = PCF + ¼ , hay GCP = ¼ = 60 <br />
0 <br />
¼ <br />
Do đó KGB = 60 . <br />
Bài 4. Cho tam giác ABC nội tiếp đường tròn (O). M N là một đường kính của (O). Chứng minh rằng <br />
các đường thẳng Símson tam giác ABC ứng với hai điểm M, N thì vuông góc nhau. <br />
HD. Gọi X, Y là các hình chiếu của M trên AB , BC theo thứ tự và Z, T là các hình chiếu củ N trên AB, <br />
BC theo thứ tự . Ta cần chứng minh XY ^ ZT . <br />
Thật vậy ta thấy bộ bốn điểm M, B, X,Y và N, B,Z,T đồng viên . <br />
Ta có (XY,ZT) = (XY,MY) + (MY, NT) (mod p ) . <br />
Þ ( XY , ZT ) = ( XB, MB) + 0 + ( NB, ZB)(mod p <br />
) <br />
Þ ( XY , ZT ) º ( NB, MB )(mod p) (vì XB,ZB trùng nhau ) <br />
K <br />
_ <br />
p<br />
M <br />
_ <br />
A <br />
_ <br />
Þ ( XY , ZT ) = (mod p) ( Vì MN là đường kính của (O)). <br />
2 <br />
X <br />
_ <br />
Suy ra XY ^ ZT<br />
O <br />
_ <br />
<br />
Z <br />
_ <br />
<br />
A <br />
_ <br />
<br />
T <br />
_ <br />
Y <br />
_ <br />
<br />
N <br />
_ <br />
<br />
C <br />
_ <br />
<br />
www.VNMATH.com<br />
C. Phương pháp chứng minh các điểm đồng viên(cuøng nằm trên một đường tròn).<br />
-Bốn điểm A, B, C, D cùng nằm trên đường tròn khi và chỉ khi (AB, AD) º (CB, CD ) (mod p ) <br />
Hệ quả: Tập hợp điểm M nằm trong mặt phẳng chứa tam giác ABC thỏa mãn<br />
(MA, MB) º (CA, CB) (mod p ) là đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC.<br />
Baøi 1.Cho hai đường tròn cắt nhau tại A và B.Kẽ một cát tuyến MAN .Caùc tiếp tuyến tại M và N với <br />
đường tròn cắt nhau tại C, Chứng minh rẳng bốn điểm M, N, C, B cùng nằm <br />
trên một đường tròn. <br />
C <br />
HD.Vì MC là tiếp tuyến nên ta có (BM, BA) º (MC, MA)(mod p ) (1) <br />
M <br />
Vì NC là tiếp tuyến nên (BA, BN) º (NA, NC)(mod p ) (2) <br />
A <br />
Cộng (1) và (2) ta có (BM, BN)=(MC, NC)=(CM, CN))(mod p ) <br />
N <br />
Vậy bốn điểm C, B, M, N cùng nằm trên đường tròn. <br />
O <br />
O' <br />
B <br />
<br />
Bài 2. Cho tứ giác ABCD nội tiếp trong đường tròn . A1 , C1 , B1 , D là hình chiếu A, C và B, D xuống <br />
1 <br />
BD, AC . Chứng minh A1 B1C1 D là tứ giác nội tiếp. <br />
1 <br />
HD. Vì ABA1B nội tiếp nên ta có ( B1 A1 , B1 A ) º ( BA1 , BA ) (mod p ) .(1) <br />
1 <br />
Vì ABCD nội tiếp nên (BD,BA) º (CD,CA) (mod p ). <br />
B <br />
Hay ( BA1 , BA ) º (CD,CA)(mod p ). (2) <br />
A <br />
C1 <br />
v <br />
<br />
D1 <br />
<br />
A1 <br />
<br />
Vì CDD C nội tiếp nên ( CD, CD1 ) º ( C1 D, C1D ) (mod p ). <br />
1 1 <br />
1 <br />
<br />
D1 <br />
<br />
D <br />
<br />
C <br />
<br />
hay (CD,CA) º ( C1 A1 , C1D ) (mod p ). (3). <br />
1 <br />
<br />
Cộng (1) ,(2) ,(3) ta có<br />
Þ A1B1C1D là tứ giác nội tiếp.<br />
1 <br />
<br />
( B1 A1 , B1 A ) = ( C1 A1 , C1D1 ) (mod p ).<br />
<br />
Baøi 3. Điểm đối xứng của trực tâm H qua ba cạnh của một tam giác ABC thì nằm trên đường tròn <br />
ngoại tiếp tam giác ABC. <br />
HD. Gọi H’ là điểm đối xứng của H qua BC <br />
A <br />
Ta có(AC,AB) º (HB,HC) (mod p ) ( Góc có cạnh tương ứng vuông góc <br />
z <br />
(HB,HC) º (H’C,H’B) (mod p ) ( Hai góc đối xứng qua BC)<br />
O <br />
H <br />
Þ (AC,AB) º (H’C,H’B) (mod p ) Û H’ABC nội tiếp hay H 'Î vòng ABC <br />
C <br />
B <br />
<br />
H' <br />
<br />
Hệ quả. Ba vòng đối xứng với vòng ngoại tiếp qua ba cạnh tam giác thì qua trực tâm H<br />
Baøi 4. Cho M, N, P lần lượt là ba điểm trên ba cạnh AB, BC, CA của tam giác ABC. <br />
Chứng tỏ rằng ba đường tròn (AMP), (BMN);(CNP) có một điểm chung.<br />
A <br />
HD.Giaû söû hai vòng (BMN) và (CNP) cắt nhau tại H <br />
ta có BMHN nội tiếp nên : (BM;BN) º (HM,HN) (mod p ) (1) <br />
M <br />
ta có CNHP nội tiếp nên : (CN,CP) º ((HN,HP) (mod p )<br />
P <br />
hay (BN,CP) º ((HN,HP) (mod p ) (2) <br />
Cộng (1) và (2) ta có (BM,CP) = (HM,HP) (mod p ) Þ AMHP nôi tiếp . <br />
B <br />
N <br />
Hay vòng (AMP) đi qua H. Þ điều phải chứng minh. <br />
C<br />
<br />
www.VNMATH.com<br />
Bài 5. Cho tam giác ABC và một điểm P bất kỉ trong mặt phẳng của tam giác. Chứng minh rằng các <br />
vòng tròn đối xứng của ba vòng tròn ngoại tiếp các tam giác PAB, PBC, PCA qua các cạnh AB, BC, <br />
CA có một điểm chung.<br />
HD. Goïi P1, P2, P3 laø điểm đối xứng của P qua AB, BC, CA và Q là giao điểm thứ hai của hai vòng <br />
(P1AB) , (P2BC). <br />
Vì tính chất đối xứng nên ta có (P1A, P1B) º (PA, PB)(mod p ) .(1) <br />
A <br />
(P2B, P2 C) º (PB, PC)(mod p ). (2) <br />
Q <br />
(P3 C, P3A) º (PC, PA)(mod p ) .(3) <br />
P <br />
Các điểm P1, A ,B , Q đồng viên ,ta có (QA, QB) º (P1 A, P1B)(mod p ) .(4) <br />
C <br />
B <br />
Các điểm P2, C ,B , Q đồng viên , ta có (QB, QC) º (P2 B,P2C)(mod p ) .(5) <br />
P1 <br />
Cộng (4) và (5) ta có(QA, QC) = (P1A, P1B) + (P2 B, P2 C) <br />
P2 <br />
= (PA, PB) (PB,PC)= (PA, PC).(6)<br />
Từ (6) và (3) ta có (QA, QC) º (P3A, P3 C) (mod p ) Þ P3, Q, A, C đồng viên.<br />
Suy ra điều phải chứng minh.<br />
D. Phương pháp chứng minh tiếp tuyến đường tròn.<br />
+ AT là tiếp tuyến đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC khi và chỉ khi (AT, AB) º (CA, CB) (mod p ). <br />
Bài 1. Cho tam giác cân ABC đỉnh A. Một điểm M di chuyển trên đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC . <br />
Đường thẳng AM cắt cắt BC tai P.<br />
1. Chöùng minh rằng các vòng tròn ngoại tiếp của tam giác BMP và CMP tiếp xúc với AB và AC lần <br />
lượt tại B và C.<br />
2.Tìm taäp hôïp tâm của các đường tròn BMP và CMP. <br />
HD. Vì A,B.C.M đồng viên nên (BA, BM) = (CA, CM) <br />
A <br />
= (CA, CB) + (CB, CM) (1). <br />
M <br />
Theo giả thiết tam giác ABC cân tại A nên ta có<br />
(CA, CB) º (BC, BA) (mod p ) (2) <br />
B <br />
P <br />
C <br />
(CB, CM) º (AB, AM) (mod p ) (3) <br />
Từ (1) ,(2) ,(3) ta có(BA, BM) = (BC, BA) + (AB, AM) = (BC, AM) <br />
I <br />
Þ ( BA, BM ) º ( PB, PM )(mod p ) Þ BA là tiếp tuyến vòng ngoại tiếp tam <br />
giác PMB . <br />
Tương tự AC là tiếp tuyến của vòng ngoại tiếp tam giác CMP tại C<br />
2.Giả sử I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BMP nên I là giao điểm <br />
đường trung trực cạnh BP và đường thẳng D cố định vuông góc AB. Khi <br />
M lưu động trên đường tròn (ABC) thì P lưu động trên BC, suy ra I lưu <br />
động trên D <br />
E. Phương pháp tìm tập hợp điểm.<br />
+Tập hợp điểm M nằm trên vòng (ABC ) khi và chỉ khi (MB, MC) º ( AB, AC ) (mod p ) <br />
+ {M /( MA, MB) º a (mod p )} = cung tròn chứa góc a qua A, B. <br />
+ {M /( MA, MB) º -a (mod p )} = cung tròn không chứa góc a qua A, B. <br />
Bài 1. Cho tam giác ABC. M là một điểm lưu động trên cạnh BC. Hai vòng thay đổi qua M ,tiếp xúc <br />
với AB, AC, lần lượt tại A,B cắt nhau tại I.Tìm tập hợp điểm I khi M thay đổi.<br />
HD.Vì AB laø tiếp tuyến vòng (O1)<br />
Þ (IB,IM) = (BA,BM) = (BA,BC) (mod p ) (1) <br />
A <br />
Vì AC là tiếp tuyến vòng (O2)<br />
Þ (IM,IC) = (CM,CA) = (BC,CA) (mod p ) (2) <br />
B <br />
C <br />
M <br />
Cộng (1) và (2) ta có (IB,IC) = (AB,AC) (mod p )<br />
O1<br />
O2 <br />
I <br />
Þ ABIC nội tiếp . Vậy tập hợp điểm I là vòng ngoại tiếp tam giác ABC. <br />
<br />