intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bàn về hệ thống nguyên tắc và phương pháp tính giá hàng tồn kho trong doanh nghiệp

Chia sẻ: Hà Nguyễn Thúy Quỳnh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:17

272
lượt xem
102
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

PHẦN I : CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƠNG PHÁP TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM ỉ Khái quát về hàng tồn kho 1. Khái niệm hàng tồn kho Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 Hàng tồn kho: Là những tài sản: (1) Đợc giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bàn về hệ thống nguyên tắc và phương pháp tính giá hàng tồn kho trong doanh nghiệp

  1. Bàn về hệ thống nguyên tắc và phương pháp tính giá hàng tồn kho trong doanh nghiệp
  2. Bàn về hệ thống nguyên tắc và phương pháp tính giá hàng tồn kho trong doanh nghiệp PHẦN I : CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƠNG PHÁP TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO TRONG CÁC DOANH NGHIỆP Ở VIỆT NAM ỉ Khái quát về hàng tồn kho 1. Khái niệm hàng tồn kho Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 02 Hàng tồn kho: Là những tài sản: (1) Đợc giữ để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng; Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang; Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ; Thành phần của hàng tồn kho. Hàng tồn kho bao gồm:
  3. Hàng hoá mua về để bán: Hàng hoá tồn kho, hàng mua đang đi trên đờng, hàng gửi đi bán, hàng hoá gửi đi gia công chế biến; Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán; Sản phẩm dở dang: Sản phẩm cha hoàn thành và sản phẩm hoàn thành cha làm thủ tục nhập kho thành phẩm; Nguên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đờng; Chi phí dịch vụ dở dang. Ngoài ra chúng ta cũng cần hiểu thêm về một số khái niệm liên quan: Giá trị thuần có thể thực hiện đợc: Là giá bán ớc tính của hàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thờng trừ (-) chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm và chi phí ớc tính cần thiết cho việc tiêu thụ chúng. Giá hiện hành: Là khoản tiền phải trả để mua một loại hàng tồn kho tơng tự tại ngày lập bảng cân đối kế toán. Đặc điểm của hàng tồn kho: Từ khái niệm Hàng tồn kho đã đợc đa ra ở trên, ta có thể thấy đặc điểm của Hàng tồn kho chính là những đặc điểm riêng của nguyên, vật liệu, công cụ, dụng cụ, thành phẩm, sản phẩm dở dang, hàng hóa. Với mỗi loại, chúng có những đặc điểm riêng sau: Thứ nhất: Nguyên vật liệu (NVL) là những đối tợng lao động đã đợc thể hiện đới dạng vật hóa nh: Sợi trong doanh nghiệ dệt, da trong doanh nghiệp đóng giày, vải trong doanh nghiệp may mặc. Khác với t liệu lao động, NVL chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất nhất định và khi tham gia vào quá trình sản xuất, dới tác động của lao động, chúng bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đổi hình thái vật chất ban đầu để tạo ra hình thái vật chất của sản phẩm. Thứ hai: Công cụ, dụng cụ (CC,DC) là những t liệu lao động không đủ tiêu chuẩn quy định để xếp vào tài sản cố định. CC,DC thờng tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất-kinh doanh, trong quá trình sủ dụng, chúng giữ nguyên hình thái hiện vật ban đầu. Về mặt giá trị, CC,DC cũng bị hao màn dần trong quá trình sử dụng, bởi vậy khi phân bổ giá trị của CC,DC vào chi phí sản xuất-kinh doanh, kế toán phải sử dụng phơng pháp phân bổ thích hợp sao cho vừa đơn giản trong công tác kế toán vừa bảo đảm đợc tính chính xác của thông tin kế toán ở mức có thể tin cậy đợc.
  4. Thứ ba: Thành phẩm là sản phẩm đã đợc chế tạo xong ở giai đoạn chế biến cuối cùng của quy trình công nghệ trong doanh nghiệp, đợc kiểm nghiệm đủ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định và nhập kho. Sản phẩm của các doanh nghiệp công nghiệp sản xuất ra chủ yếu là thành phẩm, ngoài ra có thể có bán thành phẩm. Những sản phẩm hàng hóa xuất kho để tiêu thụ, đã thanh toán hay chấp nhận thanh toán gọi là sản lợng hàng hóa thực hiện. Thứ t: Sản phẩm dở dang là những sản phẩm đến cuối kỳ kinh doanh vẫn cha hoàn thành nhập kho, chúng vẫn còn tồn tại các phân xởng sản xuất. Có những sản phẩm đã hoàn thành nhng cha nhập kho mà doanh nghiệp xuất bán trực tiếp hoặc gửi bán thì đợc ghi giảm giá trị sản phẩm dở dang. Thứ năm: Hàng hóa (tại các doanh nghiệp thơng mại) đợc phân theo từng ngành hàng, gồm có: Hàng vật t thiết bị; hàng công nghệ phẩm tiêu dùng; hàng lơng thực, thực phẩm chế biến. Kế toán phải ghi chép số lợng, chất lợng, và giá phí chi tiêu mua hàng theo chứng từ đã lập trên hệ thống sổ thích hợp. Phân bổ hợp lý chi phí mua hàng cho số hàng đã bán và tồn cuối kỳ. ỉ Nguyên tắc tính giá hàng tồn kho. ỉ Nguyên tắc giá gốc: Hàng tồn kho phải đợc ghi nhận theo giá gốc. Giá gốc của hàng tồn kho không đợc thay đổi trừ khi có quy định khác trong chuẩn mực kế toán cụ thể. Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có đợc hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại. Chi phí mua: bao gồm giá mua, các loại thuế không đợc hoàn lại, chi phí vậ n chuyển, bốc xếp, bảo quản trong quá trình mua hàng và các chi phí khác có liên quan trực tiếp tới việc mua hàng tồn kho. Các khoản chiết khấu thơng mại và giảm giá hàng mua không đúng quy cách, phẩm chất đợc trừ (-) khỏi chi phí mua. Chi phí chế biến: bao gồm những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất, nh chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung cố định và chi phí sản xuất chung biến đổi phát sinh trong quá trình chuyển hoá nguyên liệu, vật liệu thành thành phẩm. ỉ Chi phí liên quan trực tiếp khác: bao gồm các khoản chi phí khác ngoài chi phí mua và chi phí chế biến hàng tồn kho. Chi phí không tính vào giá gốc hàng tồn kho gồm:
  5. ỉ Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí sản xuất, kinh doanh khác phát sinh trên mức bình thờng; Chi phí bảo quản hàng tồn kho trừ các khoản chi phí bảo quản hàng tồn kho cần thiết cho quá trình sản xuất tiếp theo và chi phí bảo quản trong quá trình mua hàng ; Chi phí bán hàng; Chi phí quản lý doanh nghiệp. ỉ Nguyên tắc nhất quán: Các phơng pháp tính giá hàng tồn kho doanh nghiệp đã chọn phải đợc áp dụng thống nhất ít nhất trong một kỳ kế toán năm. Vì cách lựa chọn phơng pháp định giá hàng tồn kho có thể có ảnh hởng cụ thể đến các báo cáo tài chính, một số doanh nghiệp có thể có khuynh hớng mỗi năm chọn lựa lại một lần. Mục đích của các công ty là làm sao chọn đợc phơng pháp nào có thể lập đợc các báo cáo tài chính có lợi nhất. Tuy nhiên nếu điều này đợc phép, các nhà đọc báo cáo tài chính sẽ thấy thật khó mà so sánh các báo cáo tài chính của một công ty qua các năm. Việc áp dụng các phơng pháp kế toán thống nhất từ kỳ này sang kỳ khác sẽ cho phép báo cáo tài chính của doanh nghiệp mới có ý nghĩa thực chất mang tính so sánh. Tuy nhiên , nguy ên tắc nhất quán không có nghĩa là một doamh nghiệp không bao giờ có thể đổi phơng pháp kế toán. Đúng hơn, nếu doanh nghiệp kiểm nghiệm một phơng pháp tính giá hàng tồn kho đã đợc chấp nhận nh là một sự cải tiến trong lập báo cáo tài chính thì sự thay đổi có thể đợc thực hiện. Tuy vậy, khi có sự thay đổi này, nguyên tắc công khai toàn bộ đòi hỏi bản chất của sự thay đổi, kiểm nghiệm đối với sự thay đổi và ảnh hởng của sự thay đổi đó đến lãi ròng, tất cả phải đợc công khai trong thuyết minh báo cáo tài chính. Nguyên tắc thận trọng: Thận trọng là việc xem xét, cân nhắc, phán đoán cần thiết để lập các ớc tính kế toán trong các điều kiện không chắc chắn. Nguyên tắc thận trọng đòi hỏi: Phải lập dự phòng nhng không lập quá lớn; Không đánh giá cao hơn giá trị của các tài sản và các khoản thu nhập; Chi phí phải đợc ghi nhận khi có bằng chứng về khả năng phát sinh chi phí. Trong nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải cạnh tranh trên thị trờng để tồn tại, phát triển và đứng trớc những rủi ro trong kinh doanh. Do vậy, để tăng năng lực của các doanh nghiệp trong việc ứng phó với rủi ro, nguyên tắc thận trọng cần đợc áp dụng.
  6. Theo nguyên tắc này thì giá trị hàng tồn kho không thu hồi đủ khi hàng tồn kho bị h hỏng, lỗi thời, giá bán bị giảm, hoặc chi phí hoàn thiện, chi phí để bán hàng tăng lên. Việc ghi giảm giá gốc hàng tồn kho cho bằng với giá trị thuần có thể đợc thực hiện là phù hợp với nguyên tắc tài sản không đợc phản ánh lớn hơn giá trị thực hiện ớc tính từ việc bán hay sử dụng chúng. Cuối kỳ kế toán năm, khi giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho nhỏ hơn giá gốc thì phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho. Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập là số chênh lệch giữa giá gốc của hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng. Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc thực hiện trên cơ sở từng mặt hàng tồn kho. Đối với dịch vụ cung cấp dở dang, việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt. Nguyên tắc này đòi hỏi trên bảng cân đối kế toán, giá trị hàng tồn kho phải đợc phản ánh theo giá trị ròng: Giá trị tài sản ròng = Giá trị tài sản - Khoản dự phòng Nguyên liệu, vật liệu và công cụ, dụng cụ dự trữ để sử dụng cho mục đích sản xuất sản phẩm không đợc đánh giá thấp hơn giá gốc nếu sản phẩm do chúng góp phần cấu tạo nên sẽ đợc bán bằng hoặc cao hơn giá thành sản xuất của sản phẩm. Khi có sự giảm giá của nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ mà giá thành sản xuất sản phẩm cao hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc, thì nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho đợc đánh giá giảm xuống bằng với giá trị thuần có thể thực hiện đợc của chúng. Cuối kỳ kế toán năm tiếp theo phải thực hiện đánh giá mới về giá trị thuần có thể thực hiện đợc của hàng tồn kho cuối năm đó. Trờng hợp cuối năm kế toán năm nay, nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập thấp hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán năm trớc thì số chênh lệch lớn hơn phải đợc hoàn nhập để đảm bảo cho giá trị hàng tồn kho phản ánh trên báo cáo tài chính là theo giá gốc (nếu giá gốc nhỏ hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc) hoặc theo giá trị thuần có thể thực hiện đợc (nếu giá gốc lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện đợc). Nguyên tắc phù hợp: Khi bán hàng tồn kho, giá gốc của hàng tồn kho đã bán đợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ phù hợp với doanh thu liên quan đến chúng đợc ghi nhận. Tất cả các khoản chênh lệch giữa khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối niên độ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trớc, các khoản hao hụt, mất mát của hàng tồn kho, sau khi trừ (-)
  7. phần bồi thờng do trách nhi ệm cá nhân gây ra, và chi phí sản xuất chung không phân bổ, đợc ghi nhận là chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ. Trờng hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đợc lập ở cuối niên độ kế toán năm nay nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối niên độ kế toán năm trớc, thì số chênh lệch lớn hơn phải đợc hoàn nhập ghi giảm chi phí sản xuất kinh doanh. Ghi nhận giá trị hàng tồn kho đã bán vào chi phí trong kỳ phải đảm bảo nguyên tắc phù hợp giữa chi phí và doanh thu.Giá vốn của sản phẩm sản xuất ra hàng hoá mua vào đợc ghi nhận là chi phí thời kỳ vào kỳ mà nó đợc bán.... Khi nguyên tắc phù hợp bị vi phạm sẽ làm cho các thông tin trên báo cáo tài chính bị sai lệch, có thể làm thay đổi xu hớng phát triển thực của lợi nhuận doanh nghiệp. Trờng hợp hàng tồn kho đợc sử dụng để sản xuất ra tài sản có định hoặc sử dụng nh nhà xởng, máy móc, thiết bị tự sản xuất thì giá gốc hàng tồn kho này đợc hạch toán vào giá trị tài sản cố định. ỉ Các phơng pháp tính giá hàng tồn kho. Tính đơn giá hàng tồn kho sẽ rất đơn giản khi tất cả các đơn vị hàng mua đều đợc mua với cùng một đơn giá ổn định từ kỳ này sang kỳ khác. Tuy nhiên, khi các loại hàng hoá giống nhau đợc mua với những giá khác nhau thì phát sinh vấn đề là sử dụng trị giá vốn nào cho hàng hoá tồn kho cuối kỳ và trị giá vốn nào cho hàng hoá bán ra. Về nguyên tắc, hàng tồn kho đợc đánh giá theo giá thực tế. Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam, việc tính giá trị hàng tồn kho đợc áp dụng theo một trong các phơng pháp sau: Phơng pháp tính theo giá đích danh; Phơng pháp bình quân gia quyền; Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc; Phơng pháp nhập sau, xuất trớc. Chúng ta sẽ lần lợt đi vào từng phơng pháp cụ thể: Phơng pháp tính theo giá đích danh: Phơng pháp này đợc áp dụng đối với doanh nghiệp có ít loại mặt hàng hoặc mặt hàng ổn định và nhận diện đợc, có đơn giá hàng tồn kho rất lớn nh các đồ trang sức đắt tiền, các bất động sản, ô tô mà có thể nhận diện đợc từng loại hàng hoá tồn kho với từng lần mua vào và hoá đơn của nó, hơn nữa các doanh nghiệp phải có điều kiện bảo quản riêng từng lô hàng nhập kho, vì vậy mà khi xuất kho lô nào thì tính theo giá đích danh của lô đó. Phơng pháp này có thể đợc ủng hộ vì nó hoàn toàn làm phù hợp giữa chi phí và doanh thu, song phần lớn các doanh nghiệp không sử dụng giá đích danh vì 3 lý do sau:
  8. Thứ nhất: Các thủ tục ghi sổ chi tiết thờng rất tốn kém, nhất là trong các doanh nghiệp không có máy vi tính. Thứ hai: Nếu số lợng tồn kho giống nhau thì sự nhận diện từng đơn vị không có tác dụng gì cả. Mục đích của báo cáo tài chính là báo cáo thông tin kinh tế về các nguồn tài lực và cổ phần của một doanh nghiệp, không cần thiết phải là các thông tin cụ thể về các tiềm năng này. Nói cách khác vấn đề hiệu quả và giá trị là có ý nghĩa còn hiện vật thì không. Thứ ba: Phơng pháp giá đích danh bản thân nó có thể làm cho ban quản trị điều khiển đợc lợi tức. Ban quản trị chỉ cần giữ lại trong tồn kho những khối lợng có giá trị cao (hoặc thấp) để gây ảnh hởng giả tạo tới lợi nhuận. Phơng pháp tính giá hàng tồn kho này thích hợp cả với các doanh nghiệp áp dụng phơng pháp kiểm kê định kỳ và kê khai thờng xuyên trong kế toán hàng tồn kho. Kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp Kiểm kê định kỳ: Theo phơng pháp này, kế toán không theo dõi thờng xuyên, liên tục tình hình nhập, xuất, tồn của hàng tồn kho, về bản chất nó chỉ theo dõi hàng tồn kho tăng (nhập kho). Vào cuối mỗi kỳ kế toán, doanh nghiệp tiến hành kiểm kê số lợng hàng tồn kho rồi lấy số lợng hàng tồn đó nhân (x) với đơn giá (Với mỗi phơng pháp tính giá hàng tồn kho khác nhau thì đơn giá của chúng cũng khác nhau) Khi biết đơc giá rị của hàng tồn kho cuối kỳ thì ta tính đợc giá trị của hàng xuất bán trong kỳ : Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị hàng = hàng tồn + hàng nhập - hàng tồn xuất đầu kỳ trong kỳ cuối kỳ Khi doanh nghi ệp tính giá hàng tồn kho theo phơng pháp giá thực tế đích danh thì khi kiểm kê cuối kỳ kế toán sẽ biết đợc số lợng của từng lô hàng với đơn giá thực tế của nó. Từ đó tính đợc giá trị hàng tồn cuối kỳ và suy ra đợc giá trị của hàng xuất bán. Kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp Kê khai thờng xuyên: Phần trên chúng ta đã nghiên cứu phơng pháp kiểm kê định kỳ. Theo phơng pháp này, tài khoản “Hàng tồn kho” chỉ cập nhật có một lần mỗi kỳ kế toán, đó là cuối kỳ kế toán. Sau đó tài khoản “Hàng tồn kho” phản ánh số d hiện hành của hàng tồn kho chỉ cho đến khi nghi ệp vụ mua và bán đầu tiên đợc thực hiện trong kỳ tiếp theo. Từ đó về sau, tài khoản “Hàng tồn kho” không còn phản ánh số d hiện hành nữa. Ngợc lại, phơng pháp kê khai thờng xuyên cập nhật tài khoản “Hàng tồn kho” sau mỗi lần nghiệp vụ mua hoặc bán xảy ra. Ngay khi các bút toán đã đợc vào sổ là tài khoản cho biết số lợng hiện hành của hàng tồn kho có trong tay. Khi phơng pháp kê
  9. khai thờng xuyên đợc sử dụng, nhà quản lý có khả năng giám sát hàng tồn kho có trong tay một cách liên tục. Điều này giúp cho nhà quản lý lập kế hoạch thu mua trong tơng lai. Với phơng pháp kế toán hàng tồn kho này thì giá trị hàng xuất đợc tính bằng tổng của số lợng xuất của từng lô nhân với đơn giá thực tế đích danh của từng lô hàng đó. Phơng pháp bình quân gia quyền. Theo phơng pháp này giá trị của từng loại hàng tồn kho đợc tính theo giá trị trung bình của từng loại hàng tồn kho tơng tự đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất trong kỳ. Giá trị trung bình có thể đợc tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi nhập một lô hàngvề, phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp. Giá trị Khối lợng Đơn giá hàng = hàng x bình quân xuất xuất gia quyền Phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ: Giá Gtrị tồn đầu + Tổng Gtrị nhập đơn vị = ---------------------------------------- bình quân Số lợng tồn + Số lợng nhập Phơng pháp giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập: Theo phơng pháp này sau mỗi lần nhập kế toán phải xác định giá bình quân của từng loại hàng. Sau đó căn sứ vào giá đơn vị bình quân và lợng hàng xuất kho giữa hai lần nhập kế tiếp để xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ. Các phơng pháp bình quân cũng đợc áp dụng khá nhiều trong các DN ở Việt Nam. Nhợc điểm: Nó lại có xu hớng che dấu sự biến động của giá. u điểm: Phơng pháp này đơn giản, dễ làm, không mang tính áp đặt chi phí cho từng đối tợng cụ thể nh một số phơng pháp hạch toán hàng tồn kho khác. Hơn nữa những ngời áp dụng phơng pháp này đều cho rằng thực tế là các doanh nghiệp không thể đo lờng một cách chính xác về quá trình lu chuyển của hàng nhập, xuất trong DN và do vậy nên xác định giá trị thực tế hàng xuất kho theo phơng pháp bình quân. Điều này càng mang tính thuyết phục với những loại hàng tồn kho mà chúng có tính đồng đều, không khác nhau về bản chất. Ta thấy rằng phơng pháp bình quân cả kỳ dự trữ để tính giá hàng tồn kho chỉ phù hợp với các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ vì phải
  10. đến tận cuối kỳ chúng ta mới tính đợc giá đơn vị bình quân. Sau khi kiểm kê ta biết đợc số lợng tồn cuối kỳ, từ đó tính đợc giá trị hàng xuất trong kỳ. Ta không nên sử dụng phơng pháp này trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên bởi vì mỗi lần xuất chúng ta đều phải hạch toán trị giá xuất ngay nhng ta lại không thể xác định đợc đơn giá xuất. Còn với phơng pháp bình quân sau mỗi lần nhập thì ngợc lại, nên áp dụng trong các doanh nghiệp hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên. 3. Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc FIFO: Phơng pháp này đợc áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đợc mua trớc hoặc sản xuất trớc thì đợc xuất trớc, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất gần thời điểm cuối kỳ. Theo phơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá của lô hàng nhập kho ở thời điểm đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ, giá trị của hàng tồn kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểm cuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho. u điểm: Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ chính là giá trị hàng mua vào sau cùng. Phơng pháp này thích hợp với điều kiện hàng tồn kho luân chuyển nhanh. Phơng pháp này nói chung cung cấp một sự ớc tính hợp lý về giá trị hàng tồn kho cuối kỳ trên bảng cân đối kế toán, đặc biệt trong những lần mua hàng nhng cha có giá đơn vị. Nhợc điểm: Các chi phí phát sinh hiện hành không phù hợp với doanh thu phát sinh hiện hành. Doanh thu hiện hành có đợc là do các chi phí hàng tồn kho vào kho từ trớc , điều này có thể dẫn tới việc thiếu chính xác của lãi gộp và thu nhập thuần. Phơng pháp tính giá này áp dụng phù hợp với cả hai phơng pháp hạch toán hàng tồn kho là kiểm kê định kỳ và kê khai thờng xuyên. Song từ đặc điểm của mỗi phơng pháp hạch toán mà chúng ta có thể thấy rằng có sự khác nhau cơ bản về giá trị của hàng xuất và tồn cuối kỳ giữa FIFO trong phơng pháp kiểm kê định kỳ và kê khai thờng xuyên. 4. Phơng pháp nhập sau, xuất trớc (LIFO): Phơng pháp này đợc áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn kho đợc mua sau hoặc sản xuất sau thì đợc xuất trớc, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là hàng tồn kho đợc mua hoặc sản xuất trớc đó. Theo phơng pháp này thì giá trị hàng xuất kho đợc tính theo giá của lô hàng nhập sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàng tồn kho đợc tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho. u điểm: Phơng pháp này khắc phục đợc nhợc điểm của phơng pháp nhập trớc, xuất trớc. Phơng pháp này đảm bảo đợc nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Theo
  11. phơng pháp này tổng giá trị hàng xuất kho chính là giá trị của số hàng mua vào sau cùng. Cụ thể là các chi phí mới phát sinh sẽ phù hợp với doanh thu cũng vừa đợc chính các hàng tồn kho này tạo ra. Điều này dẫn tới việc kế toán sẽ cung cấp những thông tin đầy đủ và chính xác hơn về thu nhập của doanh nghiệp trong kỳ. Phơng pháp này đặc biệt đúng trong điều kiện lạm phát. Thuế là nguyên nhân làm cho phơng pháp LIFO đợc áp dụng phổ biến. Khi mức giá của hàng tồn kho tăng và số lợng không đổi thì dẫn đến giá vốn hàng bán tăng. Điều này đồng nghĩa với lãi ròng giảm đi và cuối cùng là thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp giảm xuống. Mặc dù trong tơng lai giá cả của hàng tồn kho giảm xuống thì doanh nghiệp đã giảm đi đợc một phần nào thuế thu nhập doanh nghịêp phải nộp (trong một hoặc nhiều kỳ nào đó). Và hơn nữa đây là một lý do để doanh nghiệp có thể trì hoãn nộp thuế thu nhập doanh nghiệp. Một u điểm nữa của phơng pháp LIFO là nó cải thiện dòng tiền luân chuyển. Do số thuế phải nộp ít hơn và thời hạn nộp có thể đợc trì hoãn nên doanh nghiệp có thể sử dụng khoản tiền dùng để nộp thuế cho các mục tiêu đầu t khác. Không những thế nó còn hạn chế tối đa sự tác động của việc hàng tồn kho giảm giá trong tơng lai đối với thu nhập. Phơng pháp này hạn chế đến mức thấp nhất việc phải ghi điều chỉnh giảm lợi nhuận của doanh nghiệp trong điều kiện giá của hàng tồn kho giảm đi. Lý do xuất phát giống nh tên gọi của phơng pháp này, tức là nhập vào kho sau khi đã đợc xuất ra khỏi kho. Nhợc điểm: Ngoài những u điểm trên phơng pháp LIFO có một số nhợc điểm sau: Thứ nhất: Nó dẫn đến thu nhập thuần của DN giảm trong điều kiện lạm phát. Các nhà quản lý trong DN dờng nh thích việc báo cáo lãi thuần tăng hơn là thấy việc thuế phải nộp giảm đi. Lý do của điều này chính bởi vì các nhà quản lý trong DN sợ rằng các nhà đầu t sẽ hiểu nhầm về khả năng sinh lãi, khả năng thu hồi vốn đầu t của họ. Thứ hai: Theo phơng pháp này hàng tồn kho có thể bị đánh giá giảm trên bảng cân đối kế toán. Việc đánh giá hàng tồn kho để lập báo cáo kế toán thông thờng không đợc cập nhật bởi hàng tồn kho vào kho trớc vẫn còn nằm trong kho. Việc đánh giá giảm này làm cho vốn lu động của DN giảm thấp hơn so với thực tế hàng tồn kho. Phơng pháp này cũng phù hợp với cả hai phơng pháp hạch toán hàng tồn kho, và ta thấy rằng có sự khác nhau cơ bản giữa chúng.
  12. PHẦN II: CÁC NGUYÊN TẮC VÀ PHƠNG PHÁP TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO THEO CHUẨN MỰC KẾ TOÁN QUỐC TẾ VÀ MỘT VÀI NỚC KHÁC. Chuẩn mực kế toán quốc tế. Các nguyên tắc tính giá hàng tồn kho. Nguyên tắc giá gốc: Các yếu tố cấu thành giá phí nhập kho: Tổng chi phí mua: Gồm có: Giá mua trên hóa đơn Các chi phí phụ liên quan đến việc mua Giảm giá thơng mại đợc trừ vào tổng chi phí mua Trờng hợp đặc biệt : Có thể tính vào tổng chi phí mua lỗ hối đoái trong trờng hợp đặc biệt là đơn vị tiền tệ kế toán đột xuất giảm trầm trọng so với ngoại tệ mua hàng gần đây Chi phí chế biến: G ồm c ó: Chi phí trực tiếp liên quan đến sản phẩm; Phân bổ các chi phí sản xuất chung. Các chi phí khác: Là các chi phí mà xí nghiệp phải chịu để đa hàng về địa điểm và trong trạng thái hiện tại.Nguyên tắc so sánh đợc: Việc áp dụng phơng pháp tính giá hàng tồn kho phải nhất quán giữa kkỳ này với kỳ khác. Song cũng không thích hợp cho một doanh nghiệp tiếp tục áp dụng phơng pháp kế toán nh nhau nếu nh phơng pháp tính giá hàng tồn kho đó không giữ đợc tính chất về định tính, tính phù hợp và độ tin cậy. Cũng sẽ là không hợp lý đối với một doanh nghiệp không thay đổi chính sách kế toán của mình trong khi có chính sách kế toán thay thế là hợp lý và đáng tin cậy.Song kế toán phải trình bày những thay đổi này trong báo cáo tài chính.Nguyên tắc thận trọng: Để đảm bảo nguyên tắc này kế toán xác định dự phòng giảm giá tồn kho.Nguyên tắc chung: Nếu giá có thể bán đợc thuần thấp hơn giá phí nhập kho thì dự phòng giảm giá tồn kho phải đợc lập và hạch toán để giảm giá trị ghi sổ kế toán xuống thành giá có thể bán đợc thuần. Ví dụ: Hàng tồn kho bị h honngr hoặc lỗi thời; Giá bán bị giảm hoặc những chi phí ớc tính để hoàn thành sản phẩm hoặc những chi phí cần thiết để bán hàng tăng lên.Dự phòng giảm giá hàng hoặc dịch vụ tồn kho phải đợc tính cho từng mật hàng hoặc dịch vụ tồn kho. Tuy nhiên các hàng gần tơng tự nh nhau hoặc
  13. có liên quan mật thiết với nhau, có thể đợc nhập lại với nhau để tính dự phòng giảm giá hàng tồn kho.Với các nguyên vật liệu và vật dụng không đợc giảm giá nếu thành phẩm đợc sản xuất ra từ các nguyên vật liệu và vật dụng này đợc bán với giá bằng hoặc cao hơn giá phí của nó.Trong trờng hợp sự giảm sút giá mua trên thị trờng của các nguyên vật liệu và vật dụng làm cho giá phí thành phẩm cao hơn giá có thể bán đợc thuần, thì: giá trị ghi sổ của các nguyên vật liệu và vật dụng này phải đợc giảm xuống bằng giá có thể bán đợc thuần của nó. Việc xác định giá có thể bán đợc thuần phải thực hiện vào mỗi kỳ kết toán. Khi mà những sự kiện dẫn đến việc phải đánh giá tồn kho thấp hơn giá gốc của nó không tồn tại nữa, trong trờng hợp này dự phòng giảm giá tồn kho phải đợc hoàn nhập để mà giá trị tồn kho thể hiện trên báo cáo tài chính vẫn là giá thấp nhất giữa giá gốc và giá có thể bán đợc thuần của nó.Nguyên tắc phù hợp: Khi hàng hoặc dịch vụ tồn kho đợc bán:Giá phí sẽ đợc hạch toán vào bên “chi phí”Giá bán đợc hạch toán vào bên "Doanh thu” trong cùng một niên khóa tài chính nhằm tôn trọng nguyên tắc “Tơng xứng doanh thu-chi phí”. Các phơng pháp tính giá hàng tồn kho. Chuẩn mực kế toán quốc tế phân biệt hai loại hàng tồn kho : ỉ Hàng nhận diện đợc ; ỉ Hàng giống nhau không nhận diện đợc. Vì phơng pháp tính giá xuất kho sẽ khác nhau. o Loại hàng nhận diện đợc: Đối với các loại hàng tồn kho nhận diện đợc mua hoặc sản xuất bởi xí nghiệp và các dịch vụ tồn kho cung cấp theo các hợp đồng khác nhau, giá phí xuất kho gồm tất cả các giá phí đích thị của nó. o Loại hàng giống nhau không nhận diện đợc: Chuẩn mực IAS 2 đa ra hai công thức: Đ Công thức “ Chuẩn”: ã Nhập trớc xuất trớc (FIFO) ã Bình quân gia quyền (CMP) Đ Công thức “thay thế đợc chấp nhận”: Nhập sau xuất trớc (LIFO) (Phơng pháp này không phù hợp với ngời bán hàng bởi vì không ai bán hàng mới đi còn hàng cũ thì giữ lại để bán sau).
  14. Nếu sử dụng LIFO, một số thông tin phải đợc cung cấp trong phần “thuyết minh báo cáo tài chính o Kinh nghiệm kế toán một số nớc trên thế giới về tính giá hàng tồn kho 1. Kế toán Anh Chuẩn mực kế toán Anh chỉ quy định 3 phơng pháp tính giá hàng tồn kho đó là: Phơng pháp giá đích danh; Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc; Phơng pháp nhập sau, xuất trớc. 2. Kế toán Mỹ. Có 4 phơng pháp tính giá hàng tồn kho : Phơng pháp giá thực tế đích danh; Phơng pháp giá đơn vị bình quân; + Bình quân cả kỳ dự trữ; + Bình quân sau mỗi lần nhập; Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc; Phơng pháp nhập sau, xuất trớc. Kế toán Mỹ thực hiện nguyên tắc “Thận trọng” qua việc đánh giá hàng tồn kho theo mức giá thấp hơn giá thực tế hoặc giá thị trờng Nguyên tắc thận trọng yêu cầu khi giá thị trờng thấp hơn giá vốn thì kế toán ghi chép và báo cáo theo giá thị trờng. Nhng khi giá thị trờng lên cao hơn giá vốn thì kế toán vẫn ghi theo giá vốn. Nguyên tắc giá thấp hơn của giá phí hoặc giá thị trờng (LCM) Kế toán Pháp. Theo tổng hoạch đồ kế toán năm 1982, để tính giá xuất kho và giá tồn kho cuối kỳ của hàng tồn kho DN có thể lựa chọn một trong ba phơng pháp sau: Tính giá bình quân căn cứ vào hàng tồn kho đầu kỳ và tất cả các lần nhập trong kỳ (tháng, quý, năm) (hay còn gọi là giá thực tế bình quân cả kỳ dự trữ). Tính giá bình quân sau mỗi lần nhập. Phơng pháp giá nhập trớc, xuất trớc. Phơng pháp nhập sau xuất trớc không đợc chuẩn mực kế toán Pháp chấp nhận Về kế toán hàng tồn kho .Theo nguy ên tắc, để lập các báo cáo tài chính thì hàng tồn kho chỉ đợc hạch toán theo phơng pháp kiểm kê định kỳ. Còn phơng pháp kê khai thờng
  15. xuyên chỉ sử dụng trong kế toán phân tích để tính giá phí, giá thành của các loại nguyên, vật liệu, vật t, hàng hoá, thành phẩm. Còn ở Việt Nam, cả hai phơng pháp kế toán hàng tồn kho đều đợc áp dụng trong kế toán tài chính và nhìn chung thì phơng pháp kê khai thờmg xuyên đợc áp dụng nhiều hơn. Kế toán Pháp tiến hành trích lập dự phòng cho giảm giá hàng tồn kho để đề phòng thiệt hại có thể xảy ra do hàng tồn kho bị giảm giá (Giống với kế toán Việt Nam). PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CÁC NGUYÊN TẮC VÀ CÁC PHƠNG PHÁP TÍNH GIÁ HÀNG TỒN KHO Ở VIỆT NAM. I: Đánh giá chung. 1. Các nguyên tắc. Hiện nay, nhìn chung các doanh ngiệp ở Việt Nam đều tuân thủ các nguyên tắc tính giá hàng tồn kho đã đợc quy định và các nguyên tắc này khá phù hợp và có hiệu quả. Việc trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho là rất cần thiết, chỉ có vậy nó mới phản ánh đúng đợc giá trị của hàng tồn kho theo giá thị trờng, từ đó mới xác định đợc đúng chi phí và tính đợc thu nhập thực tế của doanh nghiệp. Nguyên tắc “Nhất quán” trong việc tính giá hàng tồn kho thờng bị vi phạm bởi vì theo xu hớng biến động của giá cả thì khi doanh nghiệp thấy phơng pháp tính giá nào có lợi cho doanh nghiệp thì DN có xu hớng thay đổi phơng pháp tính giá của đơn vị mình ngay cả khi cha đợc phép, nó ảnh hởng rất lớn tới báo cáo tài chính, thông tin lúc đó không có tính so sánh với các kỳ trớc của doanh nghiệp và nó không đủ độ tin cậy cho những ngời quan tâm. 2. Các phơng pháp tính giá hàng tồn kho: Mỗi phơng pháp đều có những u nhợc điểm nh đã nêu ở phần II. Dựa vào đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp mà các doanh nghiệp tự lựa chọn một phơng pháp tính giá phù hợp. Một số ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện các phơng pháp tính giá hàng tồn kho ở Việt Nam Hệ thống kế toán Việt Nam quy định các phơng pháp tính giá trị thực tế hàng xuất kho bao gồm: Phơng pháp giá đích danh; Phơng pháp bình quân gia quyền;
  16. Phơng pháp bình quân kỳ trớc; Phơng pháp nhập trớc, xuất trớc; Phơng pháp nhập sau, xuất trớc. Thứ nhất: Thực tế chúng ta không thể áp dụng các phhơng pháp tính giá hàng tồn kho một cách phù hợp với tất cả các loại hàng tồn kho. Ví dụ nh với thành phẩm vì việc tính giá thực tế của thành phẩm chỉ có thể tiến hành vào cuối tháng (quý) mà trong khoảng thời gian là tháng (quý) thì thành phẩm có thể nhập, xuất hàng ngày. Vì vậy cần có quy định hớng dẫn phơng pháp tính đối với từng loại hàng tồn kho cho phù hợp. Thứ hai: Hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kiểm kê định kỳ có nhợc điểm là không phát hiện đợc vật t, hàng hóa thừa, thiếu: Trị giá Tổng trị giá Chênh lệch trị giá tồn kho cuối kỳ hàng = hàng + xuất kho nhập kho và đầu kỳ - Vậy phải chăng còn có một phơng pháp tính trị giá hàng xuất kho nh trên? Nh vậy các phơng pháp theo quy định của hệ thống kế toán Việt Nam chỉ có thể phù hợp với từng loại hàng tốn kho trong trờng hợp kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên mà thôi, còn với phơng pháp kiểm kê định kỳ thì trị giá hàng xuất phải dựa vào kết quả kiểm kê cuối kỳ. Vậy liệu giá trị hàng tồn kho cuối kỳ có phải đợc tính nh các phơng pháp tính giá hàng tồn kho hay không. Thứ ba: Ở Việt Nam, một số doanh nghiệp sử dụng phơng pháp tính giá hàng tồn kho không đợc quy định trong chuẩn mực kế toán Việt Nam cũng nh trong chế độ kế toán.Song phơng pháp này lại rất tiện lợi, đó là sử dụng phơng pháp giá hạch toán bởi vì có khi phát sinh các nghiệp vụ tăng giá trị HTK nhng lại cha biết đợc giá thực tế (Giá này thờng biết vào cuối tháng). Do đó mà khi xuất kho kế toán thờng sử dụng giá tạm tính (Giá hạch toán). Giá này đợc sử dụng ổn định. Đến cuối tháng khi xác định đợc giá thực tế, kế toán xác định hệ số giá và tiến hành điều chỉnh giá tạm tính với giá thực tế. Giá trị Số lợng Đơn giá Hệ thực tế = hàng x hạch x số xuất kho xuất kho toán giá Hệ Giá trị thực tế tồn đầu kỳ + Giá trị thực tế nhập trong kỳ số = ----------------------------------------------------------------------------------- giá Giá trị hạch toán tồn đầu kỳ + Giá trị hạch toán nhập trong kỳ
  17. Phơng pháp này đợc áp dụng khá phổ biến bởi vì nó rất phù hợp với việc hạch toán hàng tồn kho. Song nó lại không đợc quy định trong chuẩn mực kế toán Việt Nam cũng nh trong hệ thống kế toán Việt Nam. Vì vậy mà phơng pháp này cần đợc quy định trong hệ thống kế toán Việt Nam để các DN có thể áp dụng nó một cách rộng khắp và linh hoạt. Thứ t: Chúng ta thấy rằng phơng pháp LIFO có rất nhiều u điểm, do vậy mà các DN có xu hớng sử dụng phơng pháp này để tính giá hàng tồn kho. Vì vậy cần quy định rằng nếu một doanh nghiệp nào đó lựa chọn phơng pháp LIFO cho mục tiêu tính thuế thì buộc DN đó cũng phải sử dụng phơng pháp này trong việc lập các báo cáo kế toán. Tóm lại, để tiếp cận, hoà nhập dần với kế toán kinh tế thị trờng và phù hợp với các thông lệ, chuẩn mực kế toán quốc tế đợc thừa nhận chúng ta cần: Hiểu biết hàng tồn kho ở mọi góc độ, khía cạnh của chúng theo nội dung quy định của chuẩn mực. Hớng dẫn công thức tính giá trị hàng tồn kho phù hợp với các loại hàng tồn kho, không phân biệt kế toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên hay kiểm kê định kỳ . Có sự thống nhất giữa chế độ tài chính với chế độ kế toán. KẾT LUẬN Qua việc tìm hiểu hệ thống nguyên tắc và phơng pháp tính giá Hàng tồn kho trong doanh nghi ệp ở trên ta thấy đợc những u, nhợc điểm của các phơng pháp đó và điều kiện áp dụng các phơng pháp này trong các doanh nghiệp cụ thể. Tùy vào đặc điểm kinh doanh của mỗi doanh nghiệp để lựa chọn một phơng pháp tính giá cho phù hợp nhất. Qua đây ta cũng thấy đợc sự giống và khác nhau về phơng pháp tính giá đợc quy định trong chuẩn mực kế toán Việt Nam với chuẩn mực kế toán quốc tế và chuẩn mực kế toán của một số nớc khác trên thế giới. Với một vài nhận xét và ý kiến đóng góp nhằm hoàn thiện các phơng pháp tính giá hàng tồn kho ở Việt Nam em thấy rằng việc nghiên cứu này rất bổ ích và có ý nghĩa. Nó giúp em hiểu sâu sắc hơn về Hàng tồn kho - Một phần quan trọng trong tài sản lu động, trong chu kỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp-Hàng tồn kho còn có rất nhiều vấn đề cần phải bàn tới nhng trong khả năng giới hạn em chỉ dừng lại ở việc tìm hiểu về hệ thống nguyên tắc và phơng pháp tính giá hàng tồn kho. Em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn và chỉ bảo nhiệt tình nhiệt tình của cô .
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2