Báo cáo: Kỹ thuật nuôi cá sấu
lượt xem 11
download
Tóm tắt nội dung: 1. Giới thiệu 2. Giống và đặc điểm của giống 3. Chọn giống và phối giống 4. Chuồng trại 5. Thức ăn và khẩu phần thức ăn 6. Chăm sóc và nuôi dưỡng 7. Công tác thú y 8. Giá trị và thị trường
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Kỹ thuật nuôi cá sấu
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN KHOA : SINH- KTNN GVHD: T.s Võ Văn Toàn Nhóm 4- Lớp Nông HọcAk31 • Lê Văn Hùng • Trần Thị Sáng Huyền • Trần Thị Thanh Hương • Nguyễn Duy Khánh • Huỳnh Thị Thúy Kiều • Hà Thị Thanh Lan
- Giới thiệu Giống và đặc điểm của giống Chọn giống và phối giống Chuồng trại Thức ăn và khẩu phần thức ăn Chăm sóc và nuôi dưỡng Công tác thú y Giá trị và thị trường
- Các giống cá sấu trên thế giới Cá sấu Thái Lan Cá sấu Cu Ba Cá sấu Việt Nam Cá sấu ở Úc
- Trên thế giới, cá sấu là loài động vật có giá trị kinh tế cao. Da cá sấu là một mặt hàng rất có giá trị dùng để sản xu ất các v ật dụng: xắc tay, ví bỏ túi, thắt lưng, giày dép, va li... dành cho giới lắm tiền. Đặc biệt thịt của cá sấu có nhiều chất dinh dưỡng,… Do đó cá sấu trong hoang dã có nguy cơ tuyệt chủng vì sự săn lùng của con người. Vì vậy nuôi cá sấu, ngoài mục đích bảo tồn loài động vật hoang dã quí hiếm còn là nguồn lợi kinh tế; đặc biệt thích hợp vùng ven biển do lượng thức ăn (cá) có nhiều, giá rẻ.. Điều mong mỏi của hầu hết những người chăn nuôi hiện nay là Chính phủ cần sớm có văn bản qui định việc xu ất kh ẩu động vật hoang dã phát triển trong môi trường chăn nuôi. Có như vậy thì phong trào chăn nuôi động vật hoang dã quí hi ếm như hươu, trăn, cá sấu mới trở thành ngành kinh t ế m ạnh t ạo thu nhập cho người dân và thu hút ngoại tệ cho n ước nhà.
- 1.Giống và đặc điểm của giống • Nguồn gốc: Cá sấu đang nuôi ở nước ta là giống cá sấu hoang dã đang được thuần hóa ở Việt Nam, Thái Lan và Cu Ba. -Ở Việt Nam hiện đang nuôi 3 loài cá sấu: Cá sấu nước lợ (còn gọi là cá sấu hoa cà, cá sấu hoa, cá sấu lửa, cá sấu Đồng Nai) có tên khoa học là Crocodylus porosus. Thân có màu vàng ánh, sắc màu xanh là cây, có vẩy đen xen lẫn; đầu dài và thuôn. Con trưởng thành dài 6-8m. -Cá sấu nước ngọt (Crocodylus siamensis), còn gọi là cá sấu Xiêm hoặc cá sấu Xiêm – Việt Nam. Thân có màu xám ánh sắc xanh, không có vẩy đen. Con trưởng thành dài 3-4m, đầu ngắn và rộng. -Cá sấu Cu ba (Crocodylus rhombifer): thân có màu vàng sẫm pha nâu, có xen lẫn các chấm đen. Đầu dài và hơi thuôn. Con trưởng thành dài 2,5-3m, thích hợp với các vùng nước ngọt.
- Cá sấu nước ngọt
- Cá sấu nước lợ
- Cá sấu Cu ba
- - Hình thái: Cá sấu trưởng thành có chiều dài 2-5m. Đầu dẹt và bằng, mõm dài. Mắt nằm ở vị trí rất cao. Lỗ mũi và lỗ tai đều có van chắn nước. Chân to, ngắn, chân trước có 5 ngón, chân sau có 4 ngón. Đuôi cá sấu rất khoẻ, dẹt bên và có hình bơi chèo.
- -Cá sấu tăng trưởng mạnh trong giai đoạn 1-3 năm tu ổi (trung bình mỗi năm tăng 35-45cm). Từ năm th ứ t ư tr ở đi cá sấu phát triển chậm lại, mỗi năm tăng khoảng 8-15 cm. -Ở điều kiện nuôi tốt, cá sấu thành thục sớm hơn nhiều so với cá sấu hoang dã, khoảng 4-5 tuổi cá sấu có thể sinh sản. Trứng cá sấu
- Hình ảnh cá sấu
- 2.CHỌN GiỐNG VÀ PHỐI GiỐNG Chọn đôi Chọn và tỷ lệ Chọn giống bố ghép đực, Chọn con giống để mẹ cái non để làm hậu nuôi tăng bị trưởng
- 2.1 Chọn giống con non để nuôi tăng trưởng Sau 1 - 2 tháng úm, chọn những con có tốc độ tăng tr ưởng nhanh, lớn đều, bụng không quá to hoặc quá ốm. Lựa chọn những con non khoảng 5 tháng tuổi (đã được đánh dấu cá thể mẹ của chúng). Thời điểm này cần xác định ADN của những cá th ể được ch ọn nhằm bảo đảm những cá thể đó có thể đó có giống gen thu ần chủng loài Crocodylus siamensis.
- 2.3 Chọn giống bố ẹ mChọn theo hình dáng bên ngoài: Con đực và cái phải có + hình dáng cân đối, không quá mập, không quá ốm, không bị dị tật. + Chọn theo nguồn gốc cha mẹ chúng: Chọn con của những cặp bố mẹ đẻ từ lứa thứ ba trở đi và số trứng m ỗi lần đẻ phải trên 30 trứng, tỷ lệ nở trên 70%. + Chọn theo tình trạng sinh trưởng cá thể: ch ọn nh ững con có tốc độ tăng trưởng trung bình không bị còi hoặc lớn quá nhanh.
- 2.2 Chọn giống để làm hậu bị Lựa chọn được tiến hành khi các cá thể đạt 3 năm tu ổi. Lựa chọn những cá thể tăng trưởng tốt trong s ố nh ững con đang nuôi lớn làm nguồn giống hậu bị, những cá th ể này nên được nuôi dưỡng ở một chuồng riêng cho tới khi có th ể bổ sung vào nguồn giống sinh sản. Quá trình chọn lựa phải rất thận trọng, tỉ mỉ và ph ức t ạp, việc lựa chọn này nhằm giảm thiểu nguy cơ đồng huyết.
- 2.4 Chọn đôi và tỷ lệ ghép cặp đực, cái Một con đực/1 con cái hoặc 1 con đực/2 - 3 con cái. Các con đực và con cái sống chung với nhau suốt năm trong cùng một chuồng, tự giao phối với nhau vào khoảng tháng 11 đến tháng 4 năm sau. Cá thể trưởng thành sinh sản thường được giữ trong các chuồng riêng thành một quần thể tách biệt. Số lượng cá thể, tỷ lệ đực cái trong các chuồng tùy thu ộc vào quyết định của từng trại, nhưng thường được xác định để có thể tối đa hóa năng lực sản xuất trứng và con non c ủa các cá thể trong đàn.
- 2.5 PHỐI GiỐNG VÀ THỜI ĐiỂM PHỐI GiỐNG THÍCH HỢP Phối giống Ở điều kiện nuôi tốt, cá sấu thành thục sớm hơn nhiều so với cá sấu hoang dã, khoảng 4-5 tuổi cá sấu có th ể sinh s ản. Ở nước ta, cá sấu thường đẻ vào đầu mùa mưa, từ tháng 4 đến tháng 10; mùa giao phối xảy ra sớm hơn, từ tháng 10 đến tháng 3.
- Thời điểm phối giống Mỗi năm cá sấu đẻ một lứa vào mùa sinh sản. Trong mùa sinh sản cá sấu thường phát ra tiếng kêu đặc thù. Lứa đẻ đầu tiên khoảng 20 trứng, từ lứa thứ 2 tr ở đi sẽ đ ẻ đ ều đặn 30-40 trứng. Trứng cá sấu có vỏ vôi rắn chắc. Đẻ trứng vào tổ xong, cá sấu đào một hố cách tổ khoảng 1 mét, nằm trong đó canh trứng, thỉnh thoảng qu ẫy đuôi cho n ước bắn lên tổ giữ cho tổ luôn luôn ẩm.
- Tuỳ theo loài cá sấu và nhiệt độ mà trứng sẽ nở sau 65-75 ngày. Nhiệt độ 31-32 độ C trong tổ ấp là tốt nhất với t ất cả các loài cá sấu. Trong quá trình ấp trong tổ, cá sấu mẹ thường kiểm tra tổ một cách cẩn thận và sẽ bới đất phủ lên trứng khi trứng sắp nở hoặc khi nghe thấy tiếng kêu của cá sấu con mới n ở. Với tỷ lệ ấp nở là 75-85%, một con cá sấu cái mỗi năm trung bình cho 25-35 con. Trong suốt một đời, một con cá sấu cái có thể đẻ khoảng 1.500-1.700 trứng.
- 3. CHUỒNG TRẠI Chuồng nuôi cá sấu bố mẹ CHUỒNG Chuồng nuôi cá sấu non TRẠI Chuồng nuôi cá sấu thương phẩm
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Năm biện pháp quyết định hiệu quả nuôi tôm sú
1 p | 755 | 176
-
Báo cáo thực tập môn – Nuôi trồng thủy sản
11 p | 990 | 162
-
Kỹ thuật nuôi cá chình trong bể xi măng
4 p | 402 | 66
-
Kỹ thuật nuôi vịt kết hợp với cá, lúa
4 p | 218 | 46
-
THUYẾT TRÌNH CÁ VÀ ĐỜI SỐNG CON NGƯỜI
16 p | 189 | 38
-
kỹ thuật nuôi lợn rừng sau sinh
3 p | 164 | 35
-
Lồng bè nuôi cá điêu hồng
3 p | 156 | 27
-
Kỹ thuật nuôi baba thương phẩm
2 p | 133 | 25
-
Kỹ thuật canh tác lúa theo 3
16 p | 118 | 20
-
Các kỹ thuật nuôi lươn
8 p | 147 | 14
-
Những Điều Cần Biết Trong Nuôi Cá Bóp ( Cá Giò )
3 p | 132 | 14
-
Kỹ Thuật Nuôi Cá Mú Lồng Trên Biển
5 p | 88 | 11
-
Kỹ thuật nuôi cá lóc bông thương phẩm
3 p | 124 | 9
-
Ương nuôi cá song chấm nâu
6 p | 123 | 9
-
NUÔI CÁ Ở CÁC EO, NGÁCH
5 p | 74 | 8
-
Kỹ thuật nuôi thương phẩm cá rô đồng
6 p | 81 | 5
-
Mục đích nuôi cá eo ngách
3 p | 70 | 5
-
Nuôi cá vược nước lợ công nghiệp
4 p | 87 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn