Bộ 6 đề kiểm tra 45 phút học kì 1 môn Sinh lớp 10 năm 2020-2021
lượt xem 5
download
Nhằm giúp các bạn củng cố lại kiến thức đã học và rèn luyện kỹ năng làm bài tập, mời các bạn cùng tham khảo Bộ đề kiểm tra 45 phút HK1 môn Sinh lớp 10 năm 2020-2021 dưới đây. Hy vọng sẽ giúp các bạn tự tin hơn trong kỳ kiểm tra sắp tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bộ 6 đề kiểm tra 45 phút học kì 1 môn Sinh lớp 10 năm 2020-2021
- BỘ ĐỀ KIỂM TRA 45 PHÚT HỌC KỲ 1 MÔN SINH LỚP 10 NĂM 2020-2021
- SỞ GD&ĐT ................... KIỂM TRA 45 PHÚT HK1 - NĂM HỌC 2020- 2021 TRƯỜNG THPT ................... MÔN SINH 10 Thời gian làm bài: 45 Phút ĐỀ SỐ 1 I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Đơn phân của prôtêin là A. axít béo. B. nuclêôtit. C. axít amin. D. glucôzơ. Câu 2: Chức năng của ADN là A. mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. B. cấu tạo nên riboxôm là nơi tổng hợp protein. C. vận chuyển axit amin tới ribôxôm. D. truyền thông tin tới riboxôm. Câu 3: Protein bị mất chức năng sinh học khi A. protein được thêm vào một axit amin. B. protein bị mất một axit amin. C. cấu trúc không gian 3 chiều của protein bị phá vỡ. D. protein ở dạng mạch thẳng. Câu 4: Loại phân tử có chức năng truyền thông tin từ ADN tới riboxom và được dùng như khuôn để tổng hợp nên protein là A. mARN. B. rARN. C. ADN. D. tARN. Câu 5: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm 1. quần xã; 2. quần thể; 3. cơ thể; 4. hệ sinh thái; 5. tế bào Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là A. 4->2->1->3->5. B. 4->1->2->3->5. C. 5->3->1->2->4. D. 5->3->2->1->4. Câu 6: Chức năng của cacbohđrat trong tế bào là A. thu nhận thông tin và bảo vệ cơ thể. B. cấu trúc tế bào, cấu trúc các enzim. C. điều hoà trao đổi chất, tham gia cấu tạo tế bào chất. D. dự trữ năng lượng, cấu trúc tế bào. Câu 7: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. B. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây. C. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt.
- D. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ. Câu 8: Đường mía (saccarozo) là loại đường đôi được cấu tạo bởi A. hai phân tử glucozo. B. hai phân tử fructozo. C. một phân tử glucozo và một phân tử fructozo. D. một phân tử glucozo và một phân tử galactozo. Câu 9: Trong cơ thể sống, các chất nào sau đây có đặc tính kị nước? A. Mỡ, xenlulôzơ, phốtpholipit, tinh bột. B. Tinh bột, glucozơ, mỡ, fructôzơ. C. Vitamin, sterôit, glucozơ, cácbohiđrát. D. Sắc tố, vitamin, sterôit, phốtpholipit, mỡ. Câu 10: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì A. phát triển và tiến hoá không ngừng. B. có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống. C. thường xuyên trao đổi chất với môi trường. D. có khả năng thích nghi với môi trường. Câu 11: Photpholipit cấu tạo bởi A. 2 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat. B. 3 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat. C. 1 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat. D. 1 phân tử glyxeron liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat. Câu 12: Những giới sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật nhân thực? A. Giới nguyên sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật. B. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật. C. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật. D. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm. Câu 13: Phần lớn các nguyên tố đa lượng tham gia cấu tạo nên A. protein, vitamin. B. lipit, enzim. C. glucôzơ, tinh bột, vitamin. D. đại phân tử hữu cơ. Câu 14: Glucôzơ là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào dưới đây? A. Xenlulôzơ. B. Prôtêin. C. Mỡ. D. AND.
- Câu 15: Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì A. nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng. B. nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào. C. nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào. D. nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất và duy trì sự sống. Nếu không có nước thì không có sự sống. Câu 16: Kể tên các vitamin không tan trong nước A. A, D, B, K. B. A, K, D, E. C. A, B, C, D. D. K, B, D, C. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta không nên có quá nhiều mỡ động vật? (1đ) Câu 2: Gọi tên, đánh dấu chiều các đoạn mạch và hoàn thiện các đơn phân của các mạch sau. Nêu điểm khác nhau về cấu trúc giữa ADN và ARN? (3đ) U G A X A X X T G G T Câu 3: Trình bày chức năng của protein, mỗi chức năng cho một ví dụ. (2đ) ------ HẾT ------
- ĐỀ SỐ 2 SỞ GD&ĐT ................... KIỂM TRA 45 PHÚT - NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT ................... MÔN SINH 10 Thời gian làm bài: 45 Phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Phần lớn các nguyên tố đa lượng tham gia cấu tạo nên A. lipit, enzim. B. protein, vitamin. C. đại phân tử hữu cơ. D. glucôzơ, tinh bột, vitamin. Câu 2: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì A. thường xuyên trao đổi chất với môi trường. B. có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống. C. phát triển và tiến hoá không ngừng. D. có khả năng thích nghi với môi trường. Câu 3: Kể tên các vitamin không tan trong nước A. A, K, D, E. B. K, B, D, C. C. A, D, B, K. D. A, B, C, D. Câu 4: Đơn phân của prôtêin là A. glucôzơ. B. axít béo. C. axít amin. D. nuclêôtit. Câu 5: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm 1. quần xã; 2. quần thể; 3. cơ thể; 4. hệ sinh thái; 5. tế bào Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là A. 4->2->1->3->5. B. 5->3->2->1->4. C. 4->1->2->3->5. D. 5->3->1->2->4. Câu 6: Đường mía (saccarozo) là loại đường đôi được cấu tạo bởi A. một phân tử glucozo và một phân tử fructozo. B. hai phân tử fructozo. C. một phân tử glucozo và một phân tử galactozo. D. hai phân tử glucozo. Câu 7: Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì A. nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng. B. nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào. C. nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất và duy trì sự sống. Nếu không có nước thì không có sự sống.
- D. nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào. Câu 8: Chức năng của ADN là A. mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. B. vận chuyển axit amin tới ribôxôm. C. truyền thông tin tới riboxôm. D. cấu tạo nên riboxôm là nơi tổng hợp protein. Câu 9: Loại phân tử có chức năng truyền thông tin từ ADN tới riboxom và được dùng như khuôn để tổng hợp nên protein là A. tARN. B. ADN. C. mARN. D. rARN. Câu 10: Photpholipit cấu tạo bởi A. 1 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat. B. 2 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat. C. 3 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat. D. 1 phân tử glyxeron liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat. Câu 11: Protein bị mất chức năng sinh học khi A. protein ở dạng mạch thẳng. B. protein bị mất một axit amin. C. protein được thêm vào một axit amin. D. cấu trúc không gian 3 chiều của protein bị phá vỡ. Câu 12: Glucôzơ là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào dưới đây? A. Xenlulôzơ. B. AND. C. Mỡ. D. Prôtêin. Câu 13: Những giới sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật nhân thực? A. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm. B. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật. C. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật. D. Giới nguyên sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật. Câu 14: Trong cơ thể sống, các chất nào sau đây có đặc tính kị nước? A. Vitamin, sterôit, glucozơ, cácbohiđrát. B. Tinh bột, glucozơ, mỡ, fructôzơ. C. Sắc tố, vitamin, sterôit, phốtpholipit, mỡ. D. Mỡ, xenlulôzơ, phốtpholipit, tinh bột.
- Câu 15: Chức năng của cacbohđrat trong tế bào là A. cấu trúc tế bào, cấu trúc các enzim. B. điều hoà trao đổi chất, tham gia cấu tạo tế bào chất. C. thu nhận thông tin và bảo vệ cơ thể. D. dự trữ năng lượng, cấu trúc tế bào. Câu 16: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt. B. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây. C. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. D. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta không nên có quá nhiều mỡ động vật? (1đ) Câu 2: Gọi tên, đánh dấu chiều các đoạn mạch và hoàn thiện các đơn phân của các mạch sau. Nêu điểm khác nhau về cấu trúc giữa ADN và ARN? (3đ) U G A X A X X T G G T Câu 3: Trình bày chức năng của protein, mỗi chức năng cho một ví dụ. (2đ) ------ HẾT ------
- ĐỀ SỐ 3 SỞ GD&ĐT ................... KIỂM TRA 45 PHÚT - NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT ................... MÔN SINH 10 Thời gian làm bài: 45 Phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Đường mía (saccarozo) là loại đường đôi được cấu tạo bởi A. hai phân tử fructozo. B. một phân tử glucozo và một phân tử galactozo. C. hai phân tử glucozo. D. một phân tử glucozo và một phân tử fructozo. Câu 2: Protein bị mất chức năng sinh học khi A. protein được thêm vào một axit amin. B. cấu trúc không gian 3 chiều của protein bị phá vỡ. C. protein ở dạng mạch thẳng. D. protein bị mất một axit amin. Câu 3: Phần lớn các nguyên tố đa lượng tham gia cấu tạo nên A. lipit, enzim. B. glucôzơ, tinh bột, vitamin. C. đại phân tử hữu cơ. D. protein, vitamin. Câu 4: Glucôzơ là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào dưới đây? A. AND. B. Prôtêin. C. Xenlulôzơ. D. Mỡ. Câu 5: Chức năng của ADN là A. mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. B. vận chuyển axit amin tới ribôxôm. C. truyền thông tin tới riboxôm. D. cấu tạo nên riboxôm là nơi tổng hợp protein. Câu 6: Loại phân tử có chức năng truyền thông tin từ ADN tới riboxom và được dùng như khuôn để tổng hợp nên protein là A. tARN. B. mARN. C. rARN. D. ADN. Câu 7: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể?
- A. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. B. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt. C. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ. D. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây. Câu 8: Kể tên các vitamin không tan trong nước A. A, B, C, D. B. A, D, B, K. C. K, B, D, C. D. A, K, D, E. Câu 9: Những giới sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật nhân thực? A. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm. B. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật. C. Giới nguyên sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật. D. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật. Câu 10: Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì A. nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất và duy trì sự sống. Nếu không có nước thì không có sự sống. B. nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng. C. nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào. D. nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào. Câu 11: Chức năng của cacbohđrat trong tế bào là A. cấu trúc tế bào, cấu trúc các enzim. B. điều hoà trao đổi chất, tham gia cấu tạo tế bào chất. C. dự trữ năng lượng, cấu trúc tế bào. D. thu nhận thông tin và bảo vệ cơ thể. Câu 12: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì A. có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống. B. có khả năng thích nghi với môi trường. C. phát triển và tiến hoá không ngừng. D. thường xuyên trao đổi chất với môi trường. Câu 13: Photpholipit cấu tạo bởi A. 3 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat. B. 2 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat. C. 1 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat. D. 1 phân tử glyxeron liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat. Câu 14: Đơn phân của prôtêin là
- A. glucôzơ. B. axít béo. C. nuclêôtit. D. axít amin. Câu 15: Trong cơ thể sống, các chất nào sau đây có đặc tính kị nước? A. Mỡ, xenlulôzơ, phốtpholipit, tinh bột. B. Tinh bột, glucozơ, mỡ, fructôzơ. C. Vitamin, sterôit, glucozơ, cácbohiđrát. D. Sắc tố, vitamin, sterôit, phốtpholipit, mỡ. Câu 16: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm 1. quần xã; 2. quần thể; 3. cơ thể; 4. hệ sinh thái; 5. tế bào Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là A. 4->1->2->3->5. B. 5->3->1->2->4. C. 4->2->1->3->5. D. 5->3->2->1->4. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta không nên có quá nhiều mỡ động vật? (1đ) Câu 2: Gọi tên, đánh dấu chiều các đoạn mạch và hoàn thiện các đơn phân của các mạch sau. Nêu điểm khác nhau về cấu trúc giữa ADN và ARN? (3đ) U G A X A X X T G G T Câu 3: Trình bày chức năng của protein, mỗi chức năng cho một ví dụ. (2đ) ------ HẾT ------
- ĐỀ SỐ 4 SỞ GD&ĐT ................... KIỂM TRA 45 PHÚT - NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT ................... MÔN SINH 10 Thời gian làm bài: 45 Phút I. PHẦN TRẮC NGHIỆM (4 điểm) Câu 1: Đường mía (saccarozo) là loại đường đôi được cấu tạo bởi A. hai phân tử fructozo. B. hai phân tử glucozo. C. một phân tử glucozo và một phân tử fructozo. D. một phân tử glucozo và một phân tử galactozo. Câu 2: Phần lớn các nguyên tố đa lượng tham gia cấu tạo nên A. lipit, enzim. B. protein, vitamin. C. glucôzơ, tinh bột, vitamin. D. đại phân tử hữu cơ. Câu 3: Những giới sinh vật nào sau đây thuộc nhóm sinh vật nhân thực? A. Giới nguyên sinh, giới thực vật , giới nấm, giới động vật. B. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới nấm. C. Giới khởi sinh, giới nấm, giới thực vật, giới động vật. D. Giới khởi sinh, giới nguyên sinh, giới thực vật, giới động vật. Câu 4: Loại phân tử có chức năng truyền thông tin từ ADN tới riboxom và được dùng như khuôn để tổng hợp nên protein là A. mARN. B. ADN. C. rARN. D. tARN. Câu 5: Các cấp tổ chức cơ bản của thế giới sống bao gồm 1. quần xã; 2. quần thể; 3. cơ thể; 4. hệ sinh thái; 5. tế bào Các cấp tổ chức đó theo trình tự từ nhỏ đến lớn là A. 4->2->1->3->5. B. 4->1->2->3->5. C. 5->3->1->2->4. D. 5->3->2->1->4. Câu 6: Glucôzơ là đơn phân cấu tạo nên phân tử nào dưới đây? A. Prôtêin. B. AND. C. Mỡ. D. Xenlulôzơ. Câu 7: Khi tìm kiếm sự sống ở các hành tinh khác trong vũ trụ, các nhà khoa học trước hết tìm kiếm xem ở đó có nước hay không vì
- A. nước chiếm thành phần chủ yếu trong mọi tế bào và cơ thể sống, giúp tế bào tiến hành chuyển hóa vật chất và duy trì sự sống. Nếu không có nước thì không có sự sống. B. nước là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào. C. nước là môi trường của các phản ứng sinh hóa trong tế bào. D. nước được cấu tạo từ các nguyên tố đa lượng. Câu 8: Trong cơ thể sống, các chất nào sau đây có đặc tính kị nước? A. Sắc tố, vitamin, sterôit, phốtpholipit, mỡ. B. Vitamin, sterôit, glucozơ, cácbohiđrát. C. Tinh bột, glucozơ, mỡ, fructôzơ. D. Mỡ, xenlulôzơ, phốtpholipit, tinh bột. Câu 9: Tập hợp sinh vật nào sau đây không phải là quần thể? A. Tập hợp cây cỏ trên một đồng cỏ. B. Tập hợp cây thông trong một rừng thông ở Đà Lạt. C. Tập hợp cá chép đang sinh sống ở Hồ Tây. D. Tập hợp cây cọ trên một quả đồi ở Phú Thọ. Câu 10: Chức năng của ADN là A. mang, bảo quản, truyền đạt thông tin di truyền. B. vận chuyển axit amin tới ribôxôm. C. truyền thông tin tới riboxôm. D. cấu tạo nên riboxôm là nơi tổng hợp protein. Câu 11: Protein bị mất chức năng sinh học khi A. protein được thêm vào một axit amin. B. protein bị mất một axit amin. C. protein ở dạng mạch thẳng. D. cấu trúc không gian 3 chiều của protein bị phá vỡ. Câu 12: Photpholipit cấu tạo bởi A. 3 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat. B. 1 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat. C. 2 phân tử glyxeron liên kết với 1 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat. D. 1 phân tử glyxeron liên kết với 2 phân tử axit béo và 1 nhóm photphat. Câu 13: Kể tên các vitamin không tan trong nước A. A, B, C, D. B. K, B, D, C. C. A, D, B, K. D. A, K, D, E. Câu 14: Chức năng của cacbohđrat trong tế bào là A. điều hoà trao đổi chất, tham gia cấu tạo tế bào chất.
- B. thu nhận thông tin và bảo vệ cơ thể. C. cấu trúc tế bào, cấu trúc các enzim. D. dự trữ năng lượng, cấu trúc tế bào. Câu 15: Đơn phân của prôtêin là A. nuclêôtit. B. glucôzơ. C. axít béo. D. axít amin. Câu 16: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì A. thường xuyên trao đổi chất với môi trường. B. có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống. C. có khả năng thích nghi với môi trường. D. phát triển và tiến hoá không ngừng. II. PHẦN TỰ LUẬN (6 điểm) Câu 1: Tại sao trong khẩu phần ăn hàng ngày của chúng ta không nên có quá nhiều mỡ động vật? (1đ) Câu 2: Gọi tên, đánh dấu chiều các đoạn mạch và hoàn thiện các đơn phân của các mạch sau. Nêu điểm khác nhau về cấu trúc giữa ADN và ARN? (3đ) U G A X A X X T G G T Câu 3: Trình bày chức năng của protein, mỗi chức năng cho một ví dụ. (2đ) ------ HẾT ------
- ĐỀ SỐ 5 SỞ GD&ĐT ................... KIỂM TRA 45 PHÚT - NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT ................... MÔN SINH 10 Thời gian làm bài: 45 Phút Câu 1: Loại ba zơ ni tơ nào sau đây chỉ có trong ARN mà không có trong ADN? A. Uraxin B. A đênin C. Guanin D. Xitôzin Câu 2: Vận chuyển thụ động: A. Cần tiêu tốn năng lượng B. Không cần tiêu tốn năng lượng C. Cần các bơm đặc biệt trên màng D. Cần có các kênh prôtêin Câu 3: Trong các đơn vị phân loại sinh vật dưới đây, đơn vị thấp nhất so với các đơn vị còn lại là: A. Bộ B. Họ C. Loài D. Lớp Câu 4: Nguồn năng lượng nào sau đây trực tiếp cung cấp cho quá trình vận chuyển chất chủ động trong cơ thể sống ? A. ADP B. AMP C. ATP D. Cả 3 chất trên Câu 5: Chức năng không có ở prôtêin là: A. Xúc tác quá trình trao đổi chất B. Truyền đạt thông tin di truyền C. Điều hoà quá trình trao đổi chất D. Cấu tạo nên tế bào và cơ thể Câu 6: Đường mía do hai phân tử đường nào sau đây kết hợp lại ? A. Tinh bột và mantôzơ B. Galactôzơ và tinh bột C. Glucôzơ và Fructôzơ D. Xenlucôzơ và galactôzơ Câu 7: Cacbonhyđrat gồm các loại: A. đường đôi, đường đơn, đường đa B. đường đôi, đường đa C. Đường đơn, đường đôi D. đường đơn, đường đa Câu 8: Đơn phân của ADN là: A. Nuclêôtit B. Axít béo C. Axít amin D. Bazơ nitơ Câu 9: Đặc điểm nào sau đây được dùng để phân biệt giữa động vật với thực vật . A. Tế bào có thành bằng chất xen lulôzơ B. Khả năng tự di chuyển C. Khả năng tự tổng hợp chất hữu cơ D. Cả a,b,c đều đúng Câu 10: Giới nguyên sinh bao gồm: A. Tảo, nấm, động vật nguyên sinh B. Vi sinh vật, tảo, nấm, động vật nguyên sinh C. Vi sinh vật, động vật nguyên sinh D. Tảo, nấm nhầy, động vật nguyên sinh Câu 11: Bốn nguyên tố chính cấu tạo nên chất sống là: A. H, O, N, P B. O, P, C, N C. C, H, O, P D. C, H, O, N Câu 12: Tính đa dạng của prôtêin được qui định bởi A. Nhóm amin của các axit amin B. Thành phần , số lượng và trật tự axitamin trong phân tử prôtêin C. Liên kết peptit D. Nhóm R của các axit amin Câu 13: Thành phần hoá học của Ribôxôm gồm
- A. Lipit, ADN và ARN B. ADN, ARN và prôtêin C. ADN, ARN và nhiễm sắc thể D. Prôtêin, ARN Câu 14: Các ion có thể qua màng tế bào bằng cách: A. Có thể vận chuyển (chủ động) qua kênh Prôtein ngược chiều Gradien nồng độ B. Có thể khuyếch tán qua kênh Prôtein (theo chiều Gradien nồng độ) C. Có thể nhờ sự khuyếch tán theo hiện tượng vật lý D. A và B Câu 15: Các nguyên tố hoá học chiếm lượng lớn trong khối lượng khô của cơ thể được gọi là : A. Các hợp chất vô cơ B. Các hợp chất hữu cơ C. Các nguyên tố đại lượng D. Các nguyên tố vi lượng Câu 16: Nội dung nào sau đây đúng khi nói về thành phần hoá học chính của màng sinh chất ? A. Hai lớp photphorit và các phân tử prôtêin B. Một lớp photphorit và không có prôtêin C. Một lớp photphorit và các phân tử prôtêin D. Hai lớp photphorit và không có prôtêin Câu 17: Động vật có vai trò nào sau đây ? A. Làm tăng lượng ô xy của không khí B. Cung cấp thực phẩm cho con người C. Tự tổng hợp chất hữu cơ cung cấp cho hệ sinh thái D. Cả a, b và c đều đúng Câu 18: Một số loại vi khuẩn gây bệnh ở người, bên ngoài thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy giúp nó: A. Không bị tiêu diệt bởi thuốc kháng sinh B. Ít bị các tế bào bạch cầu tiêu diệt C. Dễ thực hiện trao đổi chất D. Dễ di chuyển Câu 19: Lưới nội chất hạt và lưới nội chất trơn khác nhau ở chỗ lưới nội chất hạt: A. Hình túi, còn lưới nội chất trơn hình ống B. Có ri bôxom bám ở trong màng, còn lưới nội chất trơn có ri bôxoom bám ở ngoài màng C. Nối thông với khoang giữa của màng nhân, còn lưới nội chất trơn thì không D. Có đính các hạt ri bô xôm, còn lưới nội chất trơn không có Câu 20: Nếu môi trường bên ngoài có nồng độ của các chất tan lớn hơn nồng độ của các chất tan có trong tế bào thì môi trường đó được gọi là môi trường: A. Bão hòa B. Nhược trương C. Đẳng trương D. Ưu trương Câu 21: Đơn vị tổ chức cơ bản của mọi sinh vật là: A. Tế bào B. Cơ quan C. Mô D. Các đại phân tử Câu 22: Các cấp tổ chức của thế giới sống đều là những hệ mở vì: A. Phát triển và tiến hoá không ngừng. B. Thường xuyên trao đổi chất với môi trường C. Có khả năng sinh sản để duy trì nòi giống D. Có khả năng thích nghi với môi trường Câu 23: Tên gọi strôma để chỉ cấu trúc nào sau đây? A. Chất nền của lục lạp B. Enzim quang hợp của lục lạp
- C. Màng ngoài của lục lạp D. Màng trong của lục lạp Câu 24: Một phân tử mỡ bao gồm: A. 1 phân tử glxêrôl với 3 axít béo B. 3 phân tử glxêrôl với 1 axít béo C. 1 phân tử glxêrôl với 2 axít béo D. 1 phân tử glxêrôl với 1 axít béo Câu 25: Loại bào quan chỉ có ở tế bào thực vật không có ở tế bào động vật là: A. Lưới nội chất hạt B. Ti thể C. Lục lạp D. Trung thể Câu 26: Đặc điểm chung của dầu, mỡ, phôtpholipit, streôit là: A. Cả A, B, C. B. Đều tham gia cấu tạo nên màng tế bào C. Chúng đều có nguồn nguyên liệu dự trữ năng lượng cho tế bào D. Đều có ái lực yếu hoặc không có ái lực với nước Câu 27: Sự khuếch tán của các phân tử nước qua màng được gọi là: A. Vận chuyển qua kênh B. Vận chuyển chủ động C. Vận chuyển tích cực D. Sự thẩm thấu Câu 28: Đặc điểm của sự vận chuyển chất qua màng tế bào bằng sự khuyếch tán là : A. Dựa vào sự chênh lệch nồng độ các chất ở trong v à ngoài màng B. Chất luôn vận chuyển từ nơi nhược trương sang nơi ưu trương C. Chỉ xảy ra với những phân tử có đường kính lớn hơn đường kính của lỗ màng D. là hình thức vận chuyển chỉ có ở tế bào thực vật Câu 29: Điều không đúng khi nói về phân tử ARN là : A. Đều có vai trò trong tổng hợp prôtêin B. Có cấu tạo từ các đơn phân ribônuclêôtit C. Gồm 2 mạch xoắn D. Thực hiện các chức năng trong tế bào chất Câu 30: Trong tế bào, protein được tổng hợp ở: A. Nhân tế bào B. Riboxom C. Bộ máy gôngi D. Ti thể Câu 31: Loại Prôtêin sau đây có chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất trong tế bào và cơ thể là: A. Prôtêin vận động B. Prôtêin hoomôn C. Prôtêin cấu trúc D. Prôtêin kháng thể Câu 32: Phần lớn các nguyên tố đa lượng cấu tạo nên: A. Lipit, enzym B. Glucôzơ, tinh bột, vitamin C. Prôtêin, vitamin D. Đại phân tử hữu cơ Câu 33: Chức năng quan trọng nhất của nhân tế bào là: A. Chứa đựng thông tin di truyền B. Tổng hợp nên ribôxôm C. Trung tâm điều khiển mọi hoạt động sống của tế bào D. Cả A và C Câu 34: Tập hợp các sinh vật sống ở rừng là: A. Cá thể sinh vật B. Quần thể sinh vật C. Cá thể và quần thể D. Quần xã sinh vật Câu 35: Hình thức vận chuyển chất dưới đây có sự biến dạng của màng sinh chất là: A. Tích cực B. Thực bào C. Thụ động D. Khuyếch tán Câu 36: Đơn phân cấu tạo của Prôtêin là :
- A. Stêrôit B. Mônôsaccarit C. Photpholipit D. axit amin Câu 37: Chất dưới đây không phải lipit là : A. Hoocmon ostrôgen B. Vitamin C. Xenlulôzơ D. Côlestêron Câu 38: Thành tế bào vi khuẩn có vai trò: A. Quy định hình dạng của tế bào B. Ngăn cách giữa bên trong và bên ngoài tế bào C. Liên lạc với các tế bào lân cận D. Trao đổi chất giữa tế bào với môi trường Câu 39: Trình tự sắp xếp đặc thù của các axít amin trong chuỗi pôlipeptít tạo nên prôtêin có cấu trúc: A. Bậc 1 B. Bậc 2 C. Bậc 4 D. Bậc 3 Câu 40: Chức năng chính của mỡ là: A. Thành phần cấu tạo nên một số loại hoocmôn B. Thành phần chính cấu tạo nên màng sinh chất C. Thành phần cấu tạo nên các bào quan D. Dự trữ năng lượng cho tế bào và cơ thể ----------- HẾT ----------
- ĐỀ SỐ 6 SỞ GD&ĐT ................... KIỂM TRA 45 PHÚT - NĂM HỌC 2020 - 2021 TRƯỜNG THPT ................... MÔN SINH 10 Thời gian làm bài: 45 Phút I. TRẮC NGHIỆM: (6 điểm) Chọn phương án đúng nhất: Câu 1: Liên kết được hình thành giữa axit amin này với axit amin khác để tạo nên cấu trúc bậc 1 của protein được gọi là liên kết gì? A. Peptit B. Hiđro C. Cộng hóa trị D. Photphodieste Câu 2: "Tế bào nhân thực, đơn bào hoặc đa bào, tự dưỡng" là những đặc điểm của giới: A. Tảo B. Nấm C. Thực vật D. Nguyên sinh Câu 3: Khi hàm lượng cholesterol trong máu vượt quá mức cho phép, người ta dễ bị các bệnh về tim mạch. Cholesterol được tổng hợp ở: A. Lizôxôm B. Lưới nội chất trơn C. Lưới nội chất hạt D. Nhân Câu 4: Cacbohidrat có vai trò gì trong cơ thể người? A. Năng lượng dự trữ B. Cấu tạo tóc và móng tay C. Cấu tạo màng sinh chất D. Mang thông tin di truyền
- Câu 5: Cấu trúc nào sau đây ở tế bào nhân thực không có màng bao bọc? A. Không bào B. Lizôxôm C. Nhân D. Ribôxôm Câu 6: Tế bào của cùng một cơ thể có thể nhận biết nhau và nhận biết các tế bào " lạ " là nhờ: A. Glicôprôtêin B. Prôtêin thụ thể. C. Glicolipit D. Cholesterol Câu 7: Cho các trình tự nu sau, trình tự nào không thể là trình tự của ADN? A. GGG MATXA B. AGGXUAGX C. XXAGAXTA D. TGXATAXT Câu 8: Câu nào sau đây không đúng với vai trò của nước trong tế bào? A. Nước tham gia vào quá trình chuyển hóa vật chất. B. Nước là thành phần cấu trúc của tế bào. C. Nước cung cấp năng lượng cho tế bào hoạt động. D. Nước trong tế bào luôn được đổi mới. Câu 9: Cấu trúc nào có cả ở tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực: A. Vùng nhân B. Vỏ nhầy C. Ribôxôm D. Lizôxôm Câu 10: Điều nào sau đây là đúng với học thuyết tế bào? A. Tất cả tế bào đều có khả năng quang hợp. B. Tất cả tế bào đều có nhân hoàn chỉnh.
- C. Tất cả cơ thể sống đều có cấu tạo từ tế bào. D. Tất cả đều đúng Câu 11: Trong các loại cacbohidrat sau, loại nào thuộc nhóm đường đa: A. Saccarozơ B. Fructozơ C. Galactôzơ D. Xenlulozơ Câu 12: Kích thước nhỏ đem lại cho vi khuẩn lợi thế: A. Sinh sản nhanh. B. Bảo vệ cơ thể tốt hơn. C. Thích nghi nhanh D. Cả A, B và C Câu 13: Ở tế bào thực vật và tế bào nấm, bên ngoài màng sinh chất còn có A. Chất nền ngoại bào B. Lông và roi C. Thành tế bào D. Vỏ nhầy Câu 14: Trong các đại phân tử sau, đại phân tử nào không cấu tạo theo nguyên tắc đa phân? A. Lipit B. Tinh bột C. mARN D. Prôtêin Câu 15: Nguyên tố vi lượng đóng vai trò quan trọng trong việc cấu tạo nên hồng cầu ở người là: A. Zn B. Fe
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
10 đề kiểm tra 1 tiết môn Địa lí lớp 6 năm 2017-2018 (Kèm đáp án)
45 p | 818 | 50
-
Bộ 16 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 năm 2019-2020
30 p | 201 | 33
-
Bộ đề kiểm tra 45 phút HK 1 môn Sinh học 6 năm 2018 có đáp án
20 p | 287 | 23
-
Bộ đề kiểm tra 1 tiết Ngữ Văn lớp 6 năm 2017-2018 (Có đáp án)
39 p | 243 | 22
-
Bộ 9 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 có đáp án
37 p | 78 | 8
-
Bộ 8 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn GDCD lớp 6 có đáp án
42 p | 85 | 7
-
Bộ 13 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Toán lớp 6 có đáp án
42 p | 59 | 7
-
6 Đề kiểm tra 1 tiết học kì 1 môn Hóa chương 1 lớp 8 năm 2019-2020 có đáp án
19 p | 86 | 7
-
Bộ đề kiểm tra 45 phút HK 2 môn Sinh học 6 năm 2018 có đáp án
20 p | 185 | 6
-
Bộ 12 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 có đáp án
31 p | 45 | 6
-
Bộ 9 đề kiểm tra giữa học kì 2 môn Địa lý lớp 6 có đáp án
19 p | 58 | 5
-
Bộ 24 đề kiểm tra 1 tiết Hình học lớp 6 chương 2 có đáp án
80 p | 75 | 5
-
Bộ 5 đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 môn Tin học lớp 6 có đáp án
15 p | 71 | 5
-
Đề kiểm tra 45 phút môn Tin học lớp 6 - THCS Vân Khánh
6 p | 68 | 3
-
Đề kiểm tra 1 tiết học kì 2 Hình học lớp 6 năm 2018-2019 có đáp án - Trường THCS Khánh Hòa
5 p | 57 | 3
-
Đề kiểm tra 45 phút học kì 2 môn Tiếng Anh lớp 6 năm 2019-2020 - THCS Phức An (có đáp án)
3 p | 56 | 2
-
Đề kiểm tra 45 phút học kỳ I môn Vật Lí lớp 6
6 p | 56 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn