intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Tây Giang, Quảng Nam

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

2
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cùng tham khảo “Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Tây Giang, Quảng Nam" được chia sẻ dưới đây để giúp các em biết thêm cấu trúc đề thi như thế nào, rèn luyện kỹ năng giải bài tập và có thêm tư liệu tham khảo chuẩn bị cho kì thi sắp tới đạt điểm tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi giữa học kì 1 môn Sinh học lớp 12 năm 2024-2025 - Trường THPT Tây Giang, Quảng Nam

  1. SỞ GD & ĐT QUẢNG NAM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ I TRƯỜNG THPT TÂY GIANG NĂM HỌC 2024 - 2025 MÔN: SINH HỌC. LỚP 12 ĐỀ CHÍNH THỨC Thời gian làm bài : 45 Phút; (Đề có 4 trang) ( không kể thời gian giao đề ) Họ tên : ............................................................... Số báo danh : ................... Mã đề SI121 PHẦN I. Câu trắc nghiệm nhiều phương án lựa chọn. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 24. Mỗi câu hỏi thí sinh chỉ chọn một phương án. Câu 1: Gene là một đoạn trinh tư nucleotide trên DNA mang thông tin di truyền. A. mã hóa các amino acid. B. quy định cấu trúc của một phân tử protein. C. mã hóa cho một chuỗi polypeptide hoặc một phân tử RNA. D. quy định cơ chế di truyền. Câu 2: Sư khác nhau chủ yếu giữa gene cấu trúc và gene điều hòa là A. Tất cả đều sai. B. Gene cấu trúc tổng hợp ra các sản phẩm như protein trong khi gene điều hòa không tổng hợp ra sản phẩm. C. Cấu trúc của gene. D. Chức năng của sản phẩm. Câu 3: Trong điều hòa hoạt động của operon Lac ở E.coli, chất cảm ứng là A. lactic. B. enzyme. C. protein. D. lactose. Câu 4: Trinh tư các thành phần của một Operon là A. nhóm gene cấu trúc - vùng vận hành - vùng khởi động. B. vùng vận hành - vùng khởi động - nhóm gene cấu trúc. C. nhóm gene cấu trúc - vùng khởi động - vùng vận hành. D. vùng khởi động - vùng vận hành - nhóm gene cấu trúc. Câu 5: Công nghệ DNA tái tổ hợp là quy trinh kỹ thuât A. Chỉnh sửa gene. B. Tạo ra phân tử DNA từ hai nguồn khác nhau. C. Nghiên cứu về sư biểu hiện gene. D. Làm thay đổi kiểu gene. Câu 6: Làm khuôn mẫu cho quá trinh phiên mã là nhiệm vụ của A. Mạch mã gốc. B. tRNA. C. mRNA. D. Mạch mã hoá. Câu 7: Trong tế bào, hàm lượng rRNA luôn cao hơn mRNA là do A. số gene quy định tổng hợp nhiều hơn mRNA. B. rRNA có cấu trúc bền vững, tuổi thọ cao hơn. C. số lượng rRNA được tổng hợp nhiều hơn mRNA. D. rRNA có nhiều vai trò quan trọng hơn mRNA. Câu 8: Hãy cho biết phát biểu nào dươi đây không đúng cho khái niệm phiên mã ngược? A. Phiên mã ngược được xúc tác bởi enzyme phiên mã ngược (reverse transcriptase). B. DNA bổ sung (cDNA) được cấu tạo từ 4 loại nu là A, U, G, C. C. Phiên mã ngược cần cho sư nhân lên của một số virus, vi khuẩn, động vật và thưc vật. D. Phiên mã ngược là quá trinh tổng hợp DNA bổ sung (cDNA) dưa trên khuôn RNA. Câu 9: Nội dung nào là phát biểu đúng về khái niệm của Hệ gene? A. Toàn bộ trinh tư các acid amin trên DNA có trong tế bào của cơ thể sinh vật. B. Toàn bộ trinh tư các nucleotide trên RNA có trong tế bào của cơ thể sinh vật. C. Toàn bộ trinh tư các acid amin trên RNA có trong tế bào của cơ thể sinh vật. D. Toàn bộ trinh tư các nucleotide trên DNA có trong tế bào của cơ thể sinh vật. Câu 10: Dạng đột biến điểm nào sau đây không làm thay đổi số liên kết hydrogen của gene? A. Thay cặp G - C bằng cặp C – G. B. Thay cặp A - T bằng cặp G -C. C. Mất cặp A - T. D. Thêm cặp G -C. Trang 1/4 - Mã đề SI121
  2. Câu 11: Chức năng nào sau đây của ADN là không chính xác? A. Mang thông tin di truyền quy định sư hinh thành các tính trạng của cơ thể. B. Duy tri thông tin di truyền ổn định qua các thế hệ tế bào của cơ thể. C. Đóng vai trò quan trọng trong tiến hóa thông qua các đột biến của ADN. D. Trưc tiếp tham gia vào quá trinh sinh tổng hợp protein. Câu 12: Đột biến gene là những biến đổi A. vật chất di truyền ở cấp độ phân tử hoặc cấp độ tế bào. B. trong cấu trúc của nhiễm sắc thể, xảy ra trong quá trinh phân chia tế bào. C. trong cấu trúc của gene, liên quan đến một hoặc một số nucleotide tại một điểm nào đó trên DNA. D. trong cấu trúc của gene, liên quan đến một hoặc một số cặp nucleotide tại một điểm nào đó trên DNA. Câu 13: Đột biến gen có ba dạng cơ bản là A. thay thế một cặp nucleotide, thêm một cặp nucleotide và mất một cặp nucleotide. B. mất một cặp nucleotide, thêm một cặp nucleotide và đảo vị trí hai cặp nucleotide. C. thay thế một cặp nucleotide, chuyển một cặp nucleotide và thêm một cặp nucleotide D. đảo một cặp nucleotide, thay thế một cặp nucleotide và vận chuyển một cặp nucleotide. Câu 14: Đặc điểm nào dươi đây thuộc về cấu trúc của mRNA? A. mRNA có cấu trúc mạch kép, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, C. B. mRNA có cấu trúc mạch đơn, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, C. C. mRNA có cấu trúc mạch kép, vòng, gồm 4 loại đơn phân A, T, G, C. D. mRNA có cấu trúc mạch đơn, thẳng, gồm 4 loại đơn phân A, U, G, C. Câu 15: Phiên mã là quá trinh tổng hợp nên phân tử nào sau đây? A. Protein. B. DNA. C. RNA. D. DNA và RNA. Câu 16: Sinh vật biến đổi gene là A. những sinh vật có hệ gene đã được biến đổi, chủ yếu là kết hợp gene có sẵn vơi gene mơi từ loài khác. B. những sinh vật có hệ gene đã được biến đổi, chủ yếu là có thêm gene mơi từ loài khác. C. những sinh vật có hệ gene đã được biến đổi, chủ yếu là chỉnh sửa gene có sẵn của loài. D. những sinh vật có hệ gene đã được biến đổi, chủ yếu là biến đổi gene có sẵn của loài. Câu 17: Mã di truyền có tính đặc hiệu, có nghĩa là A. Một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại amino acid. B. Tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền. C. Mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA. D. Nhiều bộ ba cùng xác định một amino acid. Câu 18: Thứ tư nào sau đây thể hiện từ đơn giản đến phức tạp trong cấu trúc siêu hiển vi của NST? A. Nucleosome – Sợi cơ bản – Sợi nhiễm sắc– NST. B. Nucleosome – Sợi nhiễm sắc – NST – Sợi cơ bản. C. NST – Sợi nhiễm sắc – Sợi cơ bản – Nucleosome. D. Nucleosome – Sợi nhiễm sắc – Sợi cơ bản – NST. Câu 19: Nội dung nào nói về khái niệm Mã di truyền? A. Số lượng nucleotide ở các axit nucleic mã hóa amino acid B. Trinh tư các nucleotide ở các axit nucleic mã hóa amino acid C. Thành phần các amino acid quy định tính trạng D. Toàn bộ các Nucleotide và các amino acid ở tế bào Câu 20: Nguyên lí chung của việc tạo thưc vật, động vật biến đổi gene là A. dưa trên quá trinh kết hợp của gene giữa hai loài. B. dưa trên hoạt động enzyme. C. dưa trên nguyên lí biểu hiện gene. D. dưa trên nguyên lí DNA tái tổ hợp. Câu 21: Trong thành phần cấu trúc của một gene điển hinh gồm có các phần A. vùng điều hòa, vùng mã hóa và vùng kết thúc. B. vùng cấu trúc, vùng mã hóa và vùng kết thúc. C. vùng khởi động, vùng vận hành và vùng cấu trúc. D. vùng khởi động, vùng mã hóa và vùng kết thúc. Câu 22: Trong có chế điều hoà biểu hiện gene của Operon Lac ở E. coli protein ức chế do gene điều hoà (lacI)tổng hợp có chức năng? Trang 2/4 - Mã đề SI121
  3. A. Gắn vào vùng P để khởi động quá trinh phiên mã của các gene cấu trúc. B. Gắn vào vùng P để ức chế quá trinh phiên mã của các gene cấu trúc. C. Gắn vào vùng O để khởi động quá trinh phiên mã của các gene cấu trúc. D. Gắn vào vùng O để ức chế quá trinh phiên mã của các gene cấu trúc. Câu 23: Dưa vào đâu để phân loại gen cấu trúc và gen điều hòa? A. Dưa vào chức năng sản phẩm của gen. B. Dưa vào kiểu tác động của gen. C. Dưa vào sư biểu hiện kiểu hinh của gen. D. Dưa vào cấu trúc của gen. Câu 24: Mức độ cấu trúc nào sau đây của nhiễm sắc thể có đường kính 300nm? A. Sợi cơ bản. B. Sợi siêu xoắn. C. Sợi nhiễm sắc. D. Chromatid. PHẦN II. Câu trắc nghiệm đúng sai. Học sinh trả lời từ câu 1 đến câu 4. Trong mỗi ý a, b, c, d ở mỗi câu, thí sinh chọn đúng hoặc sai. Câu 1. Dưa vào sơ đồ quá trinh tái bản DNA dươi đây. Các nhận định sau là đúng hay sai? a) Các mạch mơi được tổng hợp theo chiều 5' - 3' nhờ sư xúc tác của enzyme DNA polymerase. b) Một mạch được tổng hợp liên tục được gọi là mạch ra chậm. c) Một mạch được tổng hợp gián đoạn tạo ra các phân đoạn Okazaki, sau đó enzyme DNA ligase xúc tác nối các phân đoạn này hinh thành mạch dẫn đầu. d) Thưc hiện theo nguyên tắc bán bảo toàn, đó là mỗi DNA con có một mạch từ DNA mẹ, một mạch mơi tổng hợp. Câu 2. Hinh ảnh sau đây miêu tả quá trinh phiên mã ở gặp ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thưc. Các nhận xét sau về quá trinh phiên mã trong hinh bên dươi là đúng hay sai? a) Quá trinh tổng hợp RNA ở sinh vật nhân sơ và sinh vật nhân thưc luôn diễn ra theo hương nhất định, luôn bắt đầu từ đầu 5’ và kết thúc vơi nucleotide ở đầu 3’. b) Ở tế bào nhân thưc, mRNA sau phiên mã được trưc tiếp làm khuôn để tổng hợp protein. Ở tế bào nhân sơ, mRNA sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron nối các exon lại vơi nhau thành mRNA trưởng thành. c) Trong các tế bào nhân sơ, không có màng ngăn nhân, ngay khi đầu 5’ của mRNA ló ra ngoài vị trí tổng hợp của RNA polymerase thi ribosome sẽ tiếp cận và bắt đầu quá trinh dịch mã. Quá trinh phiên mã và dịch mã diễn ra đồng thời ở sinh vật nhân sơ. d) Ở sinh vật nhân thưc, quá trinh phiên mã diễn ra trong tế bào chất và quá trinh dịch mã diễn ra trong nhân. Câu 3. Khi nói về nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gene, các kết luận dươi đây là đúng hay sai? a) Đột biến gene xảy ra có thể do tác động lí, hóa, sinh hoặc do sư rối loạn trao đổi chất xảy ra trong tế bào. b) Base hiếm có vị trí liên kết hydrogen bị thay đổi làm phát sinh đột biến mất cặp nucleotide trong quá trinh nhân đôi DNA. c) Hóa echất 5BU là chất đồng đẳng của thymine gây thay thế cặp A-T bằng cặp G-C. d) Tia phóng xạ có khảng năng gây ion hóa các phân tử vật chất nên có thể gây nên đột biến thay thế nucleotide Trang 3/4 - Mã đề SI121
  4. Phần III. Trả lời câu hỏi ngắn: Câu 1. Cho các thành phần dươi đây. Có bao nhiêu thành phần tham gia vào quá trinh tái bản (nhân đôi) DNA. 1) DNA polimerase 2) Adenine 3) Uracil 4) Guanine 5) Cytosine 6) RNA polimerase 7) Ribosome 8) mRNA 9) tRNA 10) DNA ligase Câu 2. Ở vi khuẩn E.Coli, giả sử có 5 chủng đột biến như sau: Chung Đột biến xảy ra ở 1 vùng khởi động của gene điều hòa R làm cho gene này không phiên mã. 2 gene điều hòa R làm cho protein do gene này tổng hợp mất chức năng. 3 vùng khởi động của Opreron lac làm cho vùng này không thưc hiện chức năng. 4 vùng vận hành của Opreron lac làm cho vùng này không thưc hiện chức năng. 5 gene cấu trúc Z làm cho prôtêin do gene này quy định mất chức năng. Có bao nhiêu chủng đột biến có Operon lac luôn hoạt động trong môi trường có hoặc không có lactose? Câu 3. Mức độ gây hại của allele đột biến thường phụ thuộc vào bao nhiêu yếu tố trong các yếu tố sau? (1) Tác nhân đột biến. (2) Điều kiện môi trường. (3) Mức độ bền vững của gene. (4) Tổ hợp mang gene đột biến. Câu 4. Cho các ứng dụng sau: 1. Tạo ra các phương pháp trị liệu tái tổ hợp như insulin người. 2. Sản xuất interferon và hormone tăng trưởng 3. Sản xuất vaccine. 4. Trong nông nghiệp để tạo ra các loại cây trồng có khả năng kháng côn trùng và kháng sâu bệnh 5. Tạo ra động vật chuyển gene. Có bao nhiêu ứng dụng từ công nghệ gene? ------ HẾT ------ Trang 4/4 - Mã đề SI121
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2