CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀM SỐ
lượt xem 15
download
Vấn đề 1 : Chứng minh đồ thị hàm số có trục đối xứng, có tâm đối xứng 1) Trục đối xứng : Nếu hàm số y = f(x) là hàm số chẵn thì đồ thị (C) của nó nhận Oy làm trục đối xứng. Vậy để CM : đồ thị (C) của hàm số y = f(x) có trục đối xứng ta làm như sau : a) Nếu hàm số đã cho chẵn thì (C) nhận Oy làm trục đối xứng b)
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀM SỐ
- CÁC VẤN ĐỀ VỀ HÀM SỐ Tác giả : Lê Anh Tuấn, giảng viên trường Cao Đẳng Sư Phạm Đồng Nai Email liên hệ : tuantoan80@yahoo.com.vn Vấn đề 1 : Chứng minh đồ thị hàm số có trục đối xứng, có tâm đối xứng 1) Trục đối xứng : Nếu hàm số y = f(x) là hàm số chẵn thì đồ thị (C) của nó nhận Oy làm trục đối xứng. Vậy để CM : đồ thị (C) của hàm số y = f(x) có trục đối xứng ta làm như sau : a) Nếu hàm số đã cho chẵn thì (C) nhận Oy làm trục đối xứng b) Nếu không là hàm chẵn ta quan sát (C) để đoán nhận đường thẳng nào là trục đối xứng sau đó CM như sau : CM : x = a là trục đối xứng Tịnh tiến hệ trục Oxy đến IXY x X a Dùng công thức đổi trục y Y Biến y = f(x) thành Y = g(X) và CM hàm số Y =g(X) chẵn (g(-X) = g(X)) 2) Tâm đối xứng Nếu y = f(x) lẻ thì nó nhận O làm tâm đối xứng. Vậy để CM : (C) có tâm đối xứng ta làm như sau : a) Nếu hàm số lẻ thì O là tâm đối xứng b) Nếu không là hàm số lẻ ta quan sát để đoán nhận I(a ;b) là tâm đối xứng. Ta CM như sau : Tịnh tiến Oxy đến IXY với I(a ;b) dùng công thức đổi trục : x X a y Y b Biến y = f(x) thành Y = g(X) và CM hàm số Y =g(X) lẻ (g(-X) = - g(X)) Khi đó I(a ;b) là tâm đối xứng Vấn đề 2 : Viết phương trình tiếp tuyến 1) Dạng 1 : Viết pttt của (C) : y = f(x) tại điểm M có hoành độ x0 Phương pháp : Sử dụng pttt y f / ( x0 )( x x0 ) f ( x0 ) 2) Dạng 2 : Viết pttt của (C) : y = f(x) biết hệ số góc tiếp tuyến là k Phương pháp : + Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm thì f / ( x0 ) k x0 + Thay vào pttt : y = k(x-x0) + f(x0) 3) Dạng 3 : Viết pttt của (C) : y = f(x) biết tiếp tuyến qua điểm A(xA ;yA) Phương pháp : + Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm. Pttt là y f / ( x0 )( x x0 ) f ( x0 ) Sưu t m b i: www.daihoc.com.vn
- + Tiếp tuyến qua A(xA ;yA). Suy ra y A f / ( x0 )( x A x0 ) f ( x0 ) x0 Vấn đề 3 : Sự tương giao của hai đường cong. Dùng đồ thị biện luận số nghiệm của phương trình 1) Cho y = f(x) (C1) y = g(x) (C2) + Số giao điểm của 2 đồ thị này là số nghiệm của PT : f(x) = g(x) f ( x) g ( x) + (C1) tiếp xúc (C2) có nghiệm / / f ( x) g ( x ) 2) Khảo sát y = f(x) (C). Dùng (C) biện luận theo m số nghiệm của PT g(x,m) = 0 (1) Thực hiện các bước sau : + Viết PT : g(x,m) = 0 thành dạng f(x) = h(x,m) (1) + Số nghiệm (1) là số giao điểm của (C) vừa vẽ và đồ thị (D) của hàm số y = h(x,m) + Vẽ (D) + Quan sát đồ thị vừa vẽ tìm các vị trí đặc biệt của đường di động (D), đó là các vị trí mà khi (D) đến hoặc vượt qua thì số giao điểm thay đổi. Từ đó suy ra điều kiện của m. + Lập bảng kết luận Số giao điểm Số nghiệm m Vấn đề 4 : Tính đơn điệu và cực trị của hàm số 1) Tính đơn điệu a) Hàm số tăng trên khoảng (a ;b) f / ( x) 0, x (a, b) trong đó f / ( x) chỉ bằng 0 tại hữu hạn điểm. b) Hàm số giảm trên khoảng (a ;b) f / ( x) 0, x (a, b) trong đó f / ( x) chỉ bằng 0 tại hữu hạn điểm. 2) Cực trị của hàm số a) Đạo hàm f / ( x) đổi dấu bao nhiêu lần trên miền xác định thì hàm số đạt bấy nhiêu cực trị. b) + Đạo hàm f / ( x) đổi dấu từ dương sang âm khi x qua x0(thuộc miền xác định) thì hàm số đạt cực đại tại x0. + Đạo hàm f / ( x) đổi dấu từ âm sang dương khi x qua x0(thuộc miền xác định) thì hàm số đạt cực tiểu tại x0. Sưu t m b i: www.daihoc.com.vn
- c) f / ( x0 ) 0 : hàm số đạt cực đại tại x0 // f ( x0 ) 0 f / ( x0 ) 0 : hàm số đạt cực tiểu tại x0 // f ( x0 ) 0 Vấn đề 5 :Tìm quĩ tích của điểm M(xM,yM) trong mặt phẳng tọa độ Phương pháp : xM g (m) + Xác định m theo một tham số . Ví dụ : y M h( m ) + Khử tham số m ta được hệ thức độc lập giữa xM , yM f(xM,yM) = 0 + Giới hạn quĩ tích (nếu có). + Kết luận : Quĩ tích M là một phần đường cong có PT : f(x,y) = 0 thỏa một số điều kiện giới hạn. Vấn đề 6 : Tìm điểm cố định mà đồ thị luôn đi qua 1) Cho (CM) : f(x,y,m) = 0 M(x0,y0) là điểm cố định mà (CM) luôn qua phương trình f(x0 ,y0 ,m) = 0 thỏa với mọi m. 2) M(x0,y0) là điểm không có (CM) nào đi qua phương trình f(x0 ,y0 ,m) = 0 không có nghiệm m. Vấn đề 7 : Đường thẳng đi qua điểm đặc biệt 1) Đường thẳng qua các điểm cực trị của hàm bậc ba y = f(x) Phương pháp : + Tính f / ( x) + Chia đa thức f ( x) f / ( x).q( x ) r ( x) với r(x) = ax + b + M(x ;y) là điểm cực trị ( nếu có) của f(x) thì f / ( x) 0 y r ( x) / y f ( x ) f ( x).q( x) r ( x) + Kết luận: y = ax + b là đường thẳng qua các điểm cực trị của f(x) u ( x) 2) Đường thẳng đi qua 2 điểm cực trị của hàm hữu tỉ f ( x) v ( x) Phương pháp: + Gọi M(x;y) là điểm cực trị ( nếu có) của f(x) ta có Sưu t m b i: www.daihoc.com.vn
- u( x) y v( x) / y u ( x) v / ( x) + Từ hệ PT trên ta được phương trình đường thẳng qua hai điểm cực trị y = ax + b Ví dụ: Lập phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị của hàm số ax 2 bx c y dx e Ta có : phương trình đường thẳng qua 2 điểm cực trị có dạng (ax 2 bx c ) / 2ax b y (dx e) / d d Vấn đề 8: Biến đổi đồ thị Cho (C) : y = f(x) 1) Vẽ (C1) : y f ( x) Ta có (C1 ) (C ) khi f ( x) 0 và (C1) đối xứng qua (C) qua trục hoành khi f(x) < 0. Cách vẽ (C1) : + Giữ nguyên phần đồ thị y = f(x) nằm phía trên trục hoành + Lấy hình đối xứng với trục hoành phần đồ thị y = f(x) nằm phía dưới trục hoành. + Bỏ phần phía dưới trục hoành của đồ thị y = f(x) 2) Vẽ (C2) : y f x Ta có (C2 ) (C ) khi x 0 và do y là hàm số chẵn nên (C2) nhận Oy làm trục đối xứng. Cách vẽ (C2) : + Giữ nguyên phần đồ thị y = f(x) với x > 0 + Lấy đối xứng qua Oy phần giữ nguyên đó. Sưu t m b i: www.daihoc.com.vn
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo án đại số- Hàm số bậc nhất và bậc hai
18 p | 931 | 121
-
Chương 1: Hàm số và các vấn đề có liên quan
30 p | 376 | 120
-
Giới thiệu các phương pháp giải toán trắc nghiệm các vấn đề chủ yếu giải tích 12: Phần 1
163 p | 166 | 51
-
Chuyên đề 1: Hàm số và các vấn đề liên quan - ThS. Lê Văn Đoàn
36 p | 529 | 37
-
Giáo án hàm số y = ax + b - Chương 3 toán 10
9 p | 343 | 30
-
SKKN: Phân dạng một số bài Toán về hàm số để ôn thi tốt nghiệp
0 p | 182 | 30
-
Giáo án Giải tích 12 chương 1 bài 1: Sự đồng biến và nghịch biến của hàm số
12 p | 185 | 15
-
5000 câu tổng ôn Hàm số và các vấn đề liên quan
389 p | 181 | 11
-
Hướng dẫn phương pháp khảo sát hàm số: Phần 1
149 p | 80 | 11
-
Bài tập khảo sát hàm số và các vấn đề có liên quan về hàm số
2 p | 143 | 10
-
Hướng dẫn phương pháp khảo sát hàm số (Tái bản lần thứ nhất): Phần 1
106 p | 104 | 9
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Phát triển năng lực tư duy cho học sinh thông qua việc khai thác bài toán đạo hàm của hàm hợp
54 p | 26 | 6
-
Bài tập trắc nghiệm Đại số lớp 10 về hàm số bậc nhất và bậc hai: Phần 1 - Đặng Việt Đông
81 p | 17 | 5
-
350 câu trắc nghiệm hàm số và các vấn đề liên quan
48 p | 71 | 4
-
Đề vận dụng cao số 01 – hàm số đơn điệu, đơn điệu hàm hợp
6 p | 47 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm THPT: Một số kinh nghiệm về dạy học các bài toán về hàm ẩn cho học sinh trung học phổ thông
60 p | 25 | 3
-
Một số kiến thức về hàm số tuần hoàn
12 p | 4 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn