intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Cách lập bảng cân đối tài khoản kế toán năm 2019

Chia sẻ: Lan Wang Ji | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

64
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bảng cân đối tài khoản kế toán nộp cho cơ quan thuế (mẫu F01- DNN). Là bảng tổng hợp những tài khoản phát sinh trong kỳ hạch toán của doanh nghiệp. Thể hiện chi tiết số dư đầu kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Cách lập bảng cân đối tài khoản kế toán năm 2019

CÁCH LẬP BẢNG CÂN ĐỐI TÀI KHOẢN KẾ TOÁN <br /> NĂM 2019<br /> Bảng cân đối tài khoản kế toán nộp cho cơ  quan thuế (mẫu F01­ DNN). Là bảng tổng hợp <br /> những tài khoản phát sinh trong kỳ hạch toán của doanh nghiệp. Thể hiện chi tiết số dư đầu <br /> kỳ, số phát sinh trong kỳ và số dư cuối kỳ.<br /> <br /> Lập bảng cân đối tài khoản kế toán theo mẫu F01­ DNN<br /> <br /> Nhìn vào bảng cân đối tài khoản kế toán doanh nghiệp có thể đánh giá tổng quát về tình hình <br /> tài sản, nguồn vốn và quá trình hoạt động của doanh nghiệp. Sau đây, kế toán Việt Hưng sẽ <br /> hướng dẫn bạn Cách lập bảng cân đối tài khoản kế toán theo mẫu F01­ DNN<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> 1. Mục đích của việc lập bảng cân đối tài khoản kế toán<br /> <br /> Để phản ánh, báo cáo tình hình tăng giảm và hiện có về tài sản và nguồn vốn của công ty từ <br /> đầu năm đến cuối kỳ báo cáo. Căn cứ vào đó để kiểm tra ghi chép sổ kế toán. Đồng thời đối <br /> chiếu và kiểm soát số liệu ghi trên báo cáo tài chính.<br /> 2. Cách lập bảng cân đối tài khoản kế toán<br /> <br /> Bảng cân đối tài khoản dựa trên Sổ Cái và bảng cân đối tài khoản kỳ trước.<br /> – Số hiệu tài khoản: Ghi số hiệu của từng tài khoản cấp 1 doanh nghiệp sử dụng trong kỳ.<br /> – Tên tài khoản: Ghi tên tài khoản của tất cả các tài khoản tổng hợp và tài khoản chi tiết từ <br /> tài khoản loại 1 đến tài khoản loại. Mỗi loại tài khoản ghi trên 1 dòng, ghi từ tài khoản có số <br /> hiệu nhỏ đến số hiệu lớn.<br /> – Số  dư đầu kỳ: phản ánh số  dư  Nợ  và Có đầu kỳ  theo từng tài khoản. Số  liệu căn cứ  vào  <br /> Sổ cái và Sổ Nhật ký.<br /> – Số phát sinh trong kỳ: phản ánh số phát sinh bên Nợ  và Có của từng tài khoản. Số liệu để <br /> ghi căn cứ vào Sổ Cái và Nhật Ký.<br /> – Số dư cuối kỳ: phản ánh số dư Nợ và Có cuối kỳ của từng tài khoản Số  dư cuối kỳ = Số <br /> dư đầu kỳ + Số phát sinh tăng – Số phát sinh giảm.<br /> 3. Lưu ý:<br /> <br /> Bảng cân đối số phát sinh là phương pháp kỹ thuật dùng để kiểm tra một cách tổng quát số <br /> liệu kế toán đã ghi trên các tài khoản tổng hợp. Bảng cân đối số phát sinh được xây dựng trên <br /> 2 cơ sở:<br /> – Tổng số dư bên Nợ của tất cả  các tài khoản tổng hợp. Phải bằng tổng số dư bên Có của <br /> tất cả các tài khoản tổng hợp.<br /> – Tổng số phát sinh bên Nợ  của tất cả các tài khoản tổng hợp. Phải bằng tổng số phát sinh <br /> bên Có của tất cả các tài khoản tổng hợp.<br /> 4. Cách kiểm tra chi tiết bảng cân đối tài khoản<br /> <br /> – Đầu tiên sẽ tiến hành kiểm tra tra đối chiếu giữa sổ chi tiết với sổ tổng hợp tài khoản (sổ <br /> cái)<br /> – Tiếp theo là kiểm tra đối chiếu các nghiệp vụ kinh tế phát sinh so với sổ định khoản<br /> – Kiểm tra đối chiếu công nợ khách hàng<br /> – Kiểm tra các khoản phải trả khác<br /> – Kiểm tra dữ liệu nhập và khai báo thuế giữa hóa đơn đầu vào – ra với bảng kê khai thuế<br /> – Đầu vào và đầu ra có cân đối<br /> – Kiểm tra chữ ký có đầy đủ<br /> – Kiểm tra lại xem định khoản các khoản phải thu và phải trả định khoản có đúng<br /> – Tiếp tục kiểm tra lại bảng lương xem ký có đầy đủ, số liệu trên sổ cái và bảng lương có  <br /> khớp<br /> – Kiểm tra hàng tồn kho có phù hợp không<br /> – Kiểm tra các chứng từ cần có bảng kê đi kèm đã đủ chưa<br /> – Kiểm tra hợp đồng lao động, mã số thuế cá nhân, chứng từ bảo hiểm<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2