intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

193
lượt xem
25
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Một chất điểm chịu tác dụng 3 lực. Chất điểm sẽ cân bằng khi a) b) c) d) e) Ba lực đồng qui Ba lực đồng phẳng Tổng ba lực bằng 0 Tổng ba lực là một lực không đổi Ba lực đồng phẳng và đồng qui Đáp án: c 2. Vật rắn có trục quay cố định. Khi cân bằng cần có những điều kiện nào sau đây: I.Các lực tác dụng phải đồng phẳng II.Các lực tác dụng phải cắt trục quay III.Các lực tác dụng phải đồng qui IV.Tổng các lực tác dụng phải bằng 0 V.Momen...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN

  1. CÂN BẰNG CỦA VẬT RẮN 1. Một chất điểm chịu tác dụng 3 lực. Chất điểm sẽ cân bằng khi Ba lực đồng qui a) Ba lực đồng phẳng b) Tổng ba lực bằng 0 c) Tổng ba lực là một lực không đổi d) Ba lực đồng phẳng và đồng qui e) Đáp án: c 2. Vật rắn có trục quay cố định. Khi cân bằng cần có những điều kiện nào sau đây: I.Các lực tác dụng phải đồng phẳng II.Các lực tác dụng phải cắt trục quay III.Các lực tác dụng phải đồng qui IV.Tổng các lực tác dụng phải bằng 0 V.Momen các lực làm vật quay theo chiều này bằng momen các lực làm vật quay theo chiều ngược lại a) I & II b) I & IV
  2. c) II & III d) II & V e) IV & V Đáp án: e 3. Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG: Lực có giá qua khối tâm làm vật chuyển động tịnh tiến a) Lực có giá không qua khối tâm làm vật vừa quay vừa tịnh tiến b) Khối tâm vật là điểm đặt của trọng lực lên vật c) Vị trí khối tâm phụ thuộc sự phân bố của vật chất d) Khối tâm vật luôn nằm trong vật e) Đáp án: e 4. Vật rắn có chuyển động tịnh tiến khi: Hợp lực các lực tác dụng có giá qua khối tâm a) Hợp lực các lực tác dụng lên vật là một lực không đổi b) Các lực tác dụng phải đồng phẳng c) Các lực tác dụng phải đồng qui d) Các lực tác dụng phải cân bằng với lực ma sát e)
  3. Đáp án: a 5. Một vật càng vững vàng khi: I.Trọng tâm càng thấp II.Trọng tâm càng cao III.Mặt chân đế càng lớn IV.Mặt chân đế càng nhỏ V. Giá của trọng lực qua mặt chân đế VI.Giá của trọng lực qua tâm mặt chân đế a) I, III & V b) II, III & V c) II, III & VI d) I, IV & V e) I, III & VI Đáp án: e 6. Phát biểu nào sau đây KHÔNG ĐÚNG đ ối với một vật có trục quay cố định Giá của lực đi qua trục quay thì không làm vật quay a) Giá của lực không qua trục quay sẽ làm vật quay b)
  4. Đại lượng đặc trưng cho tác dụng quay của một lực được gọi là momen lực c) Cánh tay đòn là khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực d) Đơn vị tính momen lực trong hệ thống đơn vị SI là N.m e) Đáp án: d Dữ kiện sau đây được sử dụng cho hai câu 7 và 8 C  Trên giá ABC rất nhẹ treo vật P có trọng lượng 40N. Biết AB = 45cm ;  = 450 A B 7. Momen của trọng lực vật đối với trục quay qua A và B là: P a) MA = MB = 1,8Nm b) MA = 1,8Nm ; MB = 2,55Nm c) MA = MB = 8,9Nm d) MA = MB = 2,55Nm Các giá trị khác e) Đáp số: a : MA = MB = P. AB = 40 . 0,45 = 1,8Nm 8. Lực nén của thanh AB và lực cản của thanh BC là: a) T1  20 2 N T2  40 N b) T1  40 N T2  40 N
  5. c) T1  40 N T2  40 2 N d) T1  40 2 N T2  40 N e)Các giá trị khác Đáp số: c : T1  P  40 N T2  P 2  40 2 N  Dữ kiện sau đây được sử dụng cho hai câu 9 và 10. Thang AB A 0 nặng 100 3 N tựa vào tường thẳng đứng và hợp với sàn nhà góc  = 60 . Đầu A nhẵn và đầu B có ma sát. B  9. Có bao nhiêu lực tác dụng lên thang a) 1 b) 2 c) 3 d) 4 e) 5 Đáp số: d   10. Phản lực của tường N vào A và lực ma sát Fms của sàn ở đầu B là: a) N  50 N Fms  50 N b) N  100 3N Fms  50 N
  6. c) N  50 3N Fms  50 3 N d) N  50 N Fms  50 3N e) Các giá trị khác Đáp số: a     N A  N B  P  Fms  0 (1) M P  M N A  M N B  M Fms  0 (2)     B B B B P cos 60  NA   50 N 2 sin 60 Fms  N 1  50 N
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2