YOMEDIA
ADSENSE
Chuẩn mực kễ toán - hàng tồn kho
213
lượt xem 73
download
lượt xem 73
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Hàng hóa mua về để bán: hàng tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi để bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến...
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuẩn mực kễ toán - hàng tồn kho
- Chuẩn mực kế toán số Chu 02 Hàng tồn kho
- 1. KHÁI NIỆM HÀNG TỒN KHO 1. Hàng tồn kho là những tài sản: a) Được gửi để bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường b) Đang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dở dang c) Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất, kinh doanh hoặc cung cấp dịch vụ.
- 2. Khái niệm hàng tồn kho 2. Kh (tiếp) Hàng tồn kho bao gồm: + Hàng hóa mua về để bán: hàng tồn kho, hàng mua đang đi trên đường, hàng gửi để bán, hàng hóa gửi đi gia công chế biến + Thành phẩm tồn kho và thành phẩm gửi đi bán + Sản phẩm dở dang: sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm đã hoàn thành nhưng chưa làm thủ tục nhập kho thành phẩm + Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã mua đang đi trên đường + Chi phí dịch vụ dở dang + Hàng hóa tồn kho bao thuế
- 3. Xác định giá trị hàng tồn kho (đoạn 3. X 04) Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn giá gốc thì phải tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được. Lưu ý: Giá bán ước tính Chi phí ước Giá trị Chi phí của hàng tồn kho tính cần thuần có ước tính để = trong kỳ SX kinh thiết cho thể thực hoàn thành doanh bình việc bán hiện được sản phẩm thường chúng
- 3. Xác định giá trị hàng tồn kho (đoạn 3. X 04) Ví dụ 1: Tài liệu tồn kho ngày 31/12/X của công ty cổ phần dược phẩm Việt Cường theo số lượng kiểm kê thuốc Vitamin tổng hợp 3B (B1, B6, B12) loại viên nén đóng thành vỉ (10 viên/vỉ) nhãn hiệu Việt Nam là 100 vỉ với giá ghi sổ10 000đ/vỉ giá trị tồn kho thuốc Vitamin 3B là = 100 vỉ x 10 000đ/vỉ = 1 000 000đ Trong khi đó giá thị trường của loại thuốc này tại thời điểm 31/12/X là 9 000đ/vỉ và giá bán ước tính cho 1 vỉ thuốc là = 0.1đ/vỉ Như vậy giá trị thuần có thể thực hiện được của loại thuốc Vitamin 3B là: ( 9 000đ/vỉ x 100 vỉ ) – (0.1đ/vỉ x 100 vỉ ) = 899 990 Trong trường hợp này giá trị hàng tồn kho phải xác định theo giá trị thuần có thể thực hiện được là: 899 990đ doanh nghiệp phải lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho = 100 010 ( 1 000 000 – 899 990)
- 3. Xác định giá trị hàng tồn kho (đoạn 3. X 04) Ví dụ 2: Có tài liệu tồn kho chè búp sấy khô loại 1 của doanh nghiệp chè Thái Nguyên: 100 000kg với giá trị ghi sổ là 90 000đ/kg Loại chè này đem bán trên thị trường cần phải đóng túi nilông với chi phí đóng gói (kể cả túi bóng) là 5 000đ/kg và chi phí bán ước tính là 2 000đ/kg (kể cả chi phí vận chuyển ước tính). Giá trị tại thời điểm này là 70 000đ/kg. Như vậy giá trị thuần có thể thực hiện cho chè búp loại 1là: (70 000đ/kg x 100 000kg) – (5 000đ/kg x 100 000kg) – (2 000đ/kg x 100 000kg) = 6 300 000đ Trong trường hợp này, giá trị thuần có thể thực hiện thấp hơn giá trị ghi sổ Xác định giá trị hàng tồn kho theo giá trị thuần có thể thực hiện được.
- 4. Giá gốc hàng tồn kho 4. Gi Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phí mua, Chi phí chế biến và Các chi phí khác phát sinh liên quan trực tiếp để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái hiện tại Chi phí vận chuyển Thuế bốc xếp bảo quản Chiết khấu Chi không Giá trong quá trình mua thương mại phí = + được + mua và các chi phí khác và giảm giá mua hoàn liên quan trực tiếp hàng mua lạ i đến việc mua
- 4.Giá gốc hàng tồn kho 4.Gi (tiếp) Chi phí chế biến hàng tồn kho: là những chi phí có liên quan trực tiếp đến sản phẩm sản xuất (đoạn 07). Gồm: Chi phí nhân công trực tiếp Chi phí sản xuất chung cố định Chi phí sản xuất chung biến đổi
- 5. Chi phí chế biến hàng tồn kho 5. Chi ph A Chi phí sản xuất chung cố định: Khái niệm: Là những chi phí sản xuất gián tiếp, thường không thay đổi theo số lượng sản phẩm sản xuất, như: chi phí khấu hao, sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, chi phí hành chính của các tổ, đội, phân xưởng. Phân bổ vào chi phí chế biến mỗi đơn vị sản phẩm: Cơ sở phân bổ: Công suất bình thường của máy móc sản xuất.
- Chi phí chế biến hàng tồn kho Chi ph Ứng dụng vào thực tế theo các trường hợp: Mức sản xuất thực tế bằng công suất máy móc bình thường phân bố theo chi phí phát sinh thực tế. Mức sản xuất thực tế lớn hơn công suất máy móc bình thường phân bố theo chi phí phát sinh thực tế. Mức sản xuất thực tế nhỏ hơn công suất máy móc bình thường phân bố theo công suất máy móc bình thường. Số chi phí sản xuất chung cố định không được phân bổ vào chi phí chế biến được Ghi nhận vào chi phí sản xuất kinh
- 5. Chi phí chế biến hàng tồn kho 5. Chi ph (tiếp) Ví dụ minh họa 1: Chi phí sản xuất chung cố định phát sinh tại phân xưởng dệt của nhà máy dệt sợi X trong kỳ là 650 000 000đ với sản lượng sản phẩm sản xuất là 15 000 triệu m xu vải. Biết rằng công suất máy móc theo tài liệu kỹ thuật thu của nhà máy là 13 000 triệu m vải. Trường hợp này là công mất thực tế của máy móc lớn hơn công suất thiết kế bình thường của máy toàn bộ thi chi phí sản xuất chung cố định phân bổ cho 15 000 triệu ph m vải. Kế toán ghi nhận: Nợ TK 154 – Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang: 650 000 000đ Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung 650 000 000đ
- 5. Chi phí chế biến hàng tồn kho 5. Chi ph (tiếp) Ví dụ minh họa 2: Tiếp tục ví dụ 1 nhưng sản lượng sản phẩm sản xuất ra trong kỳ là 10.000 triệu m vải. Kế toán ghi nhận: Nợ TK 154 – Chi phí SXKDDD 500 000 000 Nợ TK 632 – Giá vốn hàng bán 150 000 000 Có TK 627 – Chi phí sản xuất chung 650 000 000 Trong đó, chi phí sản xuất chung cố định phân bổ vào chi phí sản xuất sản phẩm được xác định như sau: 650 000 000 * 10 000 = 500 000 000đ 13 000
- 5. Chi phí chế biến hàng tồn kho 5. Chi ph (tiếp) BChi phí sản xuất chung biến đổi Gồm: Chi phí nguyên liệu, vật liệu gián tiếp; chi phí nhân công gián tiếp... Phân bổ toàn bộ vào giá thành sản phẩm Lưu ý một số trường hợp: Trường hợp một quy trình sản xuất ra nhiều loại sản phẩm trong cùng một khoảng thời gian mà chi phí chế biến của mỗi loại sản phẩm không được phản ánh một cách tách biệt, chi phí chế biến được phân bổ cho các loại sản phẩm theo tiêu thức phù hợp và nhất quán giữa các kỳ kế toán
- Chi phí chế biến hàng tồn kho Chi ph (tiếp) Trường hợp có sản phẩm phụ, giá trị sản phẩm phụ được tính theo giá trị thuần có thể thực hiện được và giá trị này được trừ khỏi chi phí chế biến đã tập hợp chung cho sản phẩm chính Không được tính và giá gốc hàng tồn kho các chi phi sau: Chi phí nguyên liệu, vật liệu, chi phí nhân công và các chi phí khác phát sinh trên mức bình thường Chi phí bảo quản hàng tồn kho Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp.
- 6. Phương pháp tính giá trị hàng tồn 6. Ph kho Phương pháp tính theo giá đích danh Phương pháp bình quân gia quyền Phương pháp nhập trước, xuất trước Phương pháp nhập sau, xuất trước
- 6. Phương pháp tính giá trị hàng tồn 6. Ph kho (tiếp theo) dụ minh họa: Ví Trích tài liệu kế toán của một doanh nghiệp như sau: Ngày 1/1, tồn kho đầu kỳ của nguyên liêu, vật liệu là 600kg và đơn giá là 10.000đ/kg Ngày 6/1, xuất kho 400kg Ngày 12/1, nhập kho vật tư mua về 800kg với đơn giá 13.500đ/kg Ngày 28/1, xuất kho sử dụng 700kg Yêu cầu: Tính giá trị hàng tồn kho theo 4 phương pháp
- 6. Phương pháp tính giá trị hàng tồn 6. Ph kho (tiếp theo) Tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp giá đích danh: Đơn vị tính: Nghìn đồng Ngày Diễn giải Nhập – xuất Tồn kho tháng Số lượng Đơn giá Thành Số lượng Đơn giá Thành tiền tiền 1/1 Tồn đầu kỳ 600 10 6 000 Xuất kho sử 6/1 400 10 4 000 2 00 10 2 000 dụng SX SP 2 00 10 2 000 12/1 Nhập kho 800 13,5 10 800 800 13,5 10 800 200 10 2 000 Xuất kho sử 28/1 dụng SX SP 300 13,5 4 050 500 13,5 6 750
- 6. Phương pháp tính giá trị hàng tồn 6. Ph kho (tiếp theo) Tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền: Tính bình quân gia quyền theo từng kỳ (tháng): 6 000 + 10 800 Giá bình = = 12 quân 600 + 800 Đơn vị tính: Nghìn đồng Ngày Diễn giải Nhập – xuất Tồn kho tháng Số lượng Đơn giá Thành tiền Số lượng Đơn giá Thành tiền 1/1 Tồn đầu kỳ 600 10 6 000 Xuất kho sử 6/1 -400 12 4 800 2 00 12 2 400 dụng SX SP 12/1 Nhập kho 800 13,5 10 800 1 000 12 12 000 Xuất kho sử
- 6. Phương pháp tính giá trị hàng tồn 6. Ph kho (tiếp theo) Tính giá trị hàng tồn kho theo phương pháp bình quân gia quyền: Tính bình quân gia quyền sau từng lần nhập: Giá trị tồn kho trước đó + Giá trị lần mua cuối cùng Giá bình = quân Tổng số hàng tồn kho sau lần mua cuối Theo ví dụ trên ta có: (200 * 10) + (800 * 13,5) Giá bình = = 12,8 quân 200 + 800 Giá 12,8 là giá xuất kho cho ngày 28/1 có bảng Nhập – Xuất – Tồn sau:
- 6. Phương pháp tính giá trị hàng tồn 6. Ph kho (tiếp theo) Đơn vị tính: Nghìn đồng Ngày Diễn giải Nhập – xuất Tồn kho tháng Số Đơn Thành Số lượng Đơn giá Thành tiền lượng giá tiền 1/1 Tồn đầu kỳ 600 10 6 000 Xuất kho sử 6/1 400 10 4 000 200 10 2 000 dụng SX SP 12/1 Nhập kho 800 13,5 10 800 1 000 12,8 12 800 Xuất kho sử 28/1 700 12,8 8 960 300 12,8 3 840 dụng SX SP
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn