intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 7: Bảo hiểm nông nghiệp

Chia sẻ: Vu Thi Nga Nga | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:18

93
lượt xem
24
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất quan trọng, cung cấp lương thực và thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho công nghệ nhẹ, công nghệ thực phẩm và hàng hóa để xuất khẩu. Nông nghiệp cũng là ngành thu hút nhiều lao động xã hội,..

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 7: Bảo hiểm nông nghiệp

  1. CHƯƠNG 7: Bảo hiểm Nông nghiệp 1
  2. I­  ĐẶC  ĐIỂM  CỦA  SẢN  XUẤT  NÔNG  NGHIỆP VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM • Nông nghiệp là ngành SX vật chất quan trọng, cung cấp lương thực và thực phẩm cho con người, nguyên liệu cho CN nhẹ, CN thực phẩm và hàng hóa để XK. • NN cũng là ngành thu hút nhiều lao động xã hội,.. Đóng góp không nhỏ vào GDP quốc gia. • Nhưng SX NN không ổn định, đó là do: • SX NN thường trải trên phạm vi rộng lớn, hầu hết là ngoài trời, phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. • Đối tượng SX NN là những cơ thể sống: cây trồng, vật nuôi, chúng chịu nhiều tác động của tự nhiên và cơ chế sinh học. • Chu kỳ SX NN thường kéo dài, việc kiểm soát, phòng ngừa rủi ro rất khó thực hiện; • 2 NN có nhiều loại sinh vật khác nhau, mỗi loại chịu tác động rủi ro rất khác nhau. VD: Gió bão, lũ lụt, hạn hán, gió lào, sâu bệnh,..
  3. I­ ĐẶC ĐIỂM CỦA SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP VÀ  SỰ CẦN THIẾT CỦA BẢO HIỂM  Bảo hiểm NN ra đời có tác dụng:   Bảo vệ an toàn các loại tài sản và quá trình SX  NN;  Góp phần ổn định cuộc sông cho hàng triệu  người dân cùng 1 lúc;  Ổn định giá cả hàng hóa NN trên thị trường;  đặc biệt giá cả hàng hóa lương thực, thực phẩm;  Góp phần giảm nhẹ, ổn định ngân sách nhà  nước, ổn định đời sống, giữ vững an ninh lương  3 thực quốc gia.
  4. II­ BẢO HIỂM CÂY TRỒNG  Căn cứ vào đặc điểm sinh trưởng, cây trồng được  chia ra:  Cây hàng năm: cây trồng có chu kỳ sinh trưởng  và cho SP trong vòng dưới 1 năm.  Cây lâu năm: cây trồng có chu kỳ sinh trưởng  và cho SP từ 1 năm trở lên;  Vườn ươm: cây trồng có chu kỳ sinh trưởng rất  ngắn, SP của chúng được coi là chi phí SX cho  quá trình SX tiếp theo. q Khi lập phương án bảo hiểm cây trồng, cần giải  4 quyết các vấn đề cơ bản sau:
  5. II­ BẢO HIỂM CÂY TRỒNG 2.1­  ĐỐI  TƯỢNG  VÀ  PHẠM  VI  BẢO HIỂM  Đối  tượng  bảo  hiểm:  Là  bản  thân  cây  trồng  trong  suốt  quá  trình  tăng  trưởng  và  phát  triển  hoặc  cũng  có thể là SP cuối cùng do cây trồng đem lại tùy theo  mục đích trồng trọt. Có thể chia ra:  Đối với cây hàng năm: đối tượng bảo hiểm là sản  lượng thu hoạch;  Đối với cây lâu năm: đối tượng bảo hiểm là giá trị  của  các  loại  cây  đó  hoặc  sản  lượng  từng  năm  của  mỗi loại cây;  Đối  với  vườn  ươm:  đối  tượng  bảo  hiểm  là  giá  trị  5 cây giống trong suốt thời gian ươm giống đến khi  nhổ đi trồng nơi khác
  6. II­ BẢO HIỂM CÂY TRỒNG 2.1­  ĐỐI  TƯỢNG  VÀ  PHẠM  VI  BẢO HIỂM  Phạm vi bảo hiểm: trong quá trình sinh trưởng và  phát  triển,  cây  trồng  thường  gặp  nhiều  rủi  ro  khác  nhau:   Các  hiện  tượng  gió  bão:  thường  làm  cây  trồng  bị  đổ, gãy, khả năng thụ phấn của hoa kém, làm mất  toàn bộ giá trị hoặc sản lượng, năng suất giảm.  Hiện tượng lũ lụt: làm cho cây bị chết, chậm phát  triển, đât đai bị rửa trôi, độ màu mỡ giảm,..  Hạn hán, gió lào: làm cho cây khô héo, chậm phát  triển, chết; 6  Rủi ro  sâu  bệnh:  dẫn  đến  chất  lượng  SP  kém,  năng suất thấp,…
  7. II­ BẢO HIỂM CÂY TRỒNG 2.1­  ĐỐI  TƯỢNG  VÀ  PHẠM  VI  BẢO HIỂM  Phạm vi bảo hiểm: về nguyên tắc những rủi ro  được bảo hiểm phải đảm bảo các điều kiện sau:  Là  hiện  tượng  bất  ngờ  mà  con  người  chưa  lường  trước  được  hoặc  hoàn  toàn  chưa  khống  chế và loại trừ được;  Dù đã áp dụng các biện pháp đề phòng và hạn  chế  tổn  thất  nhưng  không  có  kết  quả  hoặc  không thể né tránh;  Là  hiện  tượng  bất  ngờ  đối  với  nơi  xảy  ra,  có  cường độ phá hoại, hủy hoại lớn hơn hoặc xảy  7 ra sớm hay muộn hơn bình thường hàng năm. 
  8. II­ BẢO HIỂM CÂY TRỒNG 2.2­  GIÁ  TRỊ  VÀ  SỐ  TIỀN  BẢO  HIỂM  Giá  trị  bảo  hiểm  cây  trồng  là  giá  trị  của  bản  thân  cây  trồng hoặc giá trị sản lượng cây trồng trên một đơn vị bảo  hiểm. Cụ thể:  STBH  vườn  ươm  cây  được  xác  định  bằng  cách  lấy  giá  cả của 1 cây x Số cây trên 1 đơn vị bảo hiểm. Hoặc giá  trị của 1 m2 cây giống x số m2 trên 1 đơn vị bảo hiểm.  Giá  cả  cây  giống  hoặc  1  m2  cây  giống  được  xác  định  căn cứ vào giá bán bình quân 1 số năm trước đó.  STBH thực tế đối với cây hàng năm được xác định căn  cứ  vào  sản  lượng  thu  hoạch  thực  tế  của  từng  loại  cây  trồng  1  số  năm  trước  đó  và  giá  cả  1  đơn  vị  SP  trong  những năm trước đó. 8  STBH cây lâu năm là giá trị của từng cây, từng lô cây  thuộc từng đơn vị bảo hiểm. Những cây lâu năm là tài 
  9. II­ BẢO HIỂM CÂY TRỒNG 2.3­ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM CÂY  TRỒNG  Chế  đố  bảo  hiểm  bồi  thường  theo  tỷ  lệ:  khi  tổn  thất xảy ra, người bảo hiểm chỉ bồi thường cho người  trồng trọt theo 1 tỷ lệ nhất định so với toàn bộ giá trị  tổn thất. Tỷ lệ bồi thường do các bên tự thỏa thuận,  nhưng tỷ lệ này cao hay thấp phụ thuộc vào:  Trình độ phát triển của SX NN  Trình độ thâm canh tăng năng suất cây trồng;  Khả năng tổ chức, quản lý của công ty bảo hiểm;  Khả năng tài chính của người tham gia bảo hiểm;  Trình độ dân trí và sự tiến bộ của xã hội. 9
  10. II­ BẢO HIỂM CÂY TRỒNG 2.3­ CÁC CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM CÂY  TRỒNG  Chế đố bảo hiểm trên mức miễn thường: các bên tham  gia thỏa thuận với nhau về mức miễn thường (mức không  được  bồi  thường).  Nếu  tổn  thất  xảy  ra  bằng  mức  miễn  thường trở xuống, người bảo hiểm không không chịu trách  nhiệm  bồi  thường,  mà  người    trồng  trọt  sẽ  phải  tự  gánh  chịu  phần  tổn  thất  đó.  Nếu  tổn  thất  lơn  hơn  mức  miễn  thường, người bảo hiểm sẽ bồi thường phần vượt quá hoặc  bồi thường toàn bộ tổn thất.  Chế độ này thường áp dụng  cho  cây  hàng  năm  và  mức  miễn  thường  có  thể  bằng  10%  dến 15% STBH.  Áp dụng chế độ này nhằm:   Nâng cao tinh thần trách nhiệm của người trồng trọt; 10  Làm  chi  phí  bảo  hiểm  giảm  đi  để  phù  hợp  với  khả  năng  tài  chính của người trồng trọt;
  11. II­ BẢO HIỂM CÂY TRỒNG 2.4­  PHƯƠNG  PHÁP  XÁC  ĐỊNH  PHÍ BẢO HIỂM CÂY TRỒNG  Phí bảo hiểm cây trồng bao gồm: phí bồi thường  tổn  thất  (phí  thuần)  và  phần  phụ  phí.  Công  thức  tính:  P = f + d Trong đó:  P – là phí bảo hiểm cây trồng f – Phí thuần d – Phụ phí (d: được quy định bằng 1 tỷ lệ % nhất định so  với tổng mức phí P) 11  
  12. II­ BẢO HIỂM CÂY TRỒNG 2.5­ GIÁM ĐỊNH VÀ BỒI THƯỜNG  TỔN THẤT  Sau  khi  nhận  được  thông  báo  rủi  ro  tổn  thất  của  người  tham  gia  bảo  hiểm,  công  ty  bảo  hiểm  phải  cử  ngay  cán  bộ  hoặc  nhân  viên  giám  định  đến  hiện  trường để giám định tổn thất.  Phương  pháp  xác  định  tổn  thất  được  chia  ra  như  sau: Giá trị tổn  Giá trị tổn  Giá trị sản   Đối với cây hàng năm: thất không  = ­ Giá trị tận  ­ thất được  lượng tổn  được bồi  thu (nếu có) bồi thường  thất thực tế thường (nếu  có)  Tỷ  Giá trị tổn  lệ  Số tháng đã  Giá trị tổn  Giá trị tổn  12 thất được  = ­ x khấ x bảo hiểm/12  thất thực tế thất thực tế u  bồi thường   Đối với cây lâu năm: tháng hao
  13. III­ BẢO HIỂM CHĂN NUÔI 3.1­  ĐỐI  TƯỢNG  VÀ  PHẠM  VI  BẢO HIỂM  Đối  tượng  bảo  hiểm  trong  chăn  nuôi:  là  các  SP  chăn  nuôi và các loại vật nuôi.  Đối với vật nuôi là tài sản cố định, thường được bảo hiểm  đến từng con, còn đối với vật nuôi là tài sản lưu động, có  thể bảo hiểm cả đàn. o Phạm  vi  bảo  hiểm:  trong  chăn  nuôi  cũng  thường  gặp  rất  nhiều  nhiều  rủi  ro  khác  nhau  gây  tổn  thất,  có  cả  những  rủi  ro  khách  quan,  có  cả  những  rủi  ro  chủ  quan  như  chế  độ  chăm  sóc,  nuôi  dưỡng,  thí  nghiệm,…  Những  rủi ro sau thường được bảo hiểm: o Thiên  tai,  bão,  lụt,  mưa  đá,  nóng,  lạnh  bất  thường, hạn hán,.. 13 o Bệnh dịch (truyền nhiễm và không truyền nhiễm)
  14. III­ BẢO HIỂM CHĂN NUÔI 3.2­  SỐ  TIỀN  VÀ  CHẾ  ĐỘ  BẢO  HIỂM  Đối  với  súc  vật  vỗ  béo  và  lấy  thịt:  STBH  thường  được  xác  định  căn  cứ  vào  giá  trị  trọng  lượng  xuất  chuồng bình quân một số năm trước đó (từ 3­5 năm)  nhằm loại trừ những nhân tố ngẫu nhiên ảnh hưởng.  Đối  với  vật  nuôi  là  TSCĐ:  STBH  chính  là  già  trị  ban đầu của TSCĐ trừ đi khấu hao cơ bản nếu có.  Đối  với  SP  chăn  nuôi  như:  trứng,  sữa,..  STBH  được  xác  định  căn  cứ  vào  giá  trị  sản  lượng  thực  tế  thu được bình quân 1 số năm trước đó (từ 3­5 năm).  14
  15. III­ BẢO HIỂM CHĂN NUÔI 3.3­  PHƯƠNG  PHÁP  XÁC  ĐINH  PHÍ BẢO HIỂM  Xác  định  phí  bảo  hiểm  cũng  tương  tự  như  đối  với phí bảo hiểm theo đầu súc vật, gia cầm. Phí  bảo hiểm theo đầu con đối với từng loại súc vật  được tính theo công thức:  P = f + d Trong đó:  P – là phí bảo hiểm theo đầu con  súc vật f – Phí thuần d – Phụ phí 15 (d: được quy định bằng 1 tỷ lệ % nhất định so  với tổng mức phí P)
  16. III­ BẢO HIỂM CHĂN NUÔI 3.4­ GIÁM ĐỊNH VÀ BỔI THƯỜNG  TỔN THẤT  Sau khi được thông  báo về tình hình tổn thất của  người  tham  gia,  cty  BH  phải  cử  nhân  viên  hoặc  người được ủy quyền đi giám định tổn thất.  Căn  cứ  vào  biên  bản  giám  định  tổn  thất,  cty  BH  trả lời chấp thuận hay từ chối bồi thường một phần  hay toàn bộ tổn thất cho người tham gia trong thời  gian quy định: Giá trị tổn  Giá trị  Giá trị  Giá trị  Giá trị  thất không  tổn thất  khấu  = tổn thất  ­ tận thu  ­ ­ được bồi  được bồi  hao  thường thực tế (nếu có) thường (nếu  (nếu có) có) 16 Về  nguyên  tắc,  BH  chỉ  bồi  thường  tổn  thất  thuộc 
  17. III­ BẢO HIỂM CHĂN NUÔI 3.4­ GIÁM ĐỊNH VÀ BỔI THƯỜNG  TỔN THẤT  Những  trường hợp sau đây, cty BH không chịu  trách nhiệm bồi thường:  Không gửi thông báo kịp thời về tình hình tổn thất cho cty  theo như HĐ đã ký;  Người chăn nuôi không làm hết trách nhiệm khi đề phòng  và hạn chế tổn thất.  Vật nuôi bị chết do lỗi của người chăn nuôi. 17
  18. IV­  TÌNH  HÌNH  BẢO  HIỂM  NÔNG  NGHIỆP  VIỆT  3.4­ GIÁM ĐỊNH VÀ BỔI THƯỜNG  NAM TỔN THẤT  Cty BH VN tiến hành thí điểm BH mùa màng ở  2  huyện:  Vụ  Bản  và  Nam  Ninh,  tỉnh  Hà  Nam  Ninh (cũ).  Tổng cty tiến hành bảo hiểm cây lúa với mọi rủi  ro  do  thiên  tai  gây  ra.  Căn  cứ  theo  năng  suất  trung bình của  5 năm, mức bồi thường từ 50% ­  70%, với mức miễn thường là 15%.  BH trên chỉ thực hiện thí điểm trong 2 năm 1981,  1982.  Do nhu cầu của người SX NN, năm 1989, ngành  18 BH  lại  tiếp  tục  triển  khai,  hiện  nay  có  16  tỉnh 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2