YOMEDIA
ADSENSE
Chương trình Đào tạo Bác sĩ Y đa khoa
227
lượt xem 10
download
lượt xem 10
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Chương trình Đào tạo Bác sĩ Y đa khoa với mục tiêu nhằm đạo tạo Bác Sỹ đa khoa có y đức, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để xác định, đề xuất và tham gia giải quyết các vấn đề sức khỏe cộng đồng, có khả năng tự học vươn lên đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chương trình Đào tạo Bác sĩ Y đa khoa
- • ĐÀO TẠO BÁC SĨ Y ĐA KHOA : • “GIẢM TẢI LÝ THUYẾT VÀ TĂNG THỰC HÀNH CHO SINH VIÊN” • NỘI DUNG TRÌNH BÀY: • 1. So sánh chương trình khung năm 2001 và 2008 • 2. So sánh chương trình khung của ĐHYD với ĐH Y khoa LUDWIG-MAXIMILLIANS MUNICH, CHLB ĐỨC • 3. Giải pháp giảm tải lý thuyết và tăng thực hành
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc CHƯƠNG TRÌNH KHUNG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC - Trình độ đào tạo: Đại học - Ngành đào tạo: Bác sĩ đa khoa - Mã ngành đào tạo: 301 ( Ban hành kèm theo Quyết định số....../2008/ QĐ – BGDĐT Ngày .....tháng ....năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)
- Mục tiêu chung Đạo tạo Bác Sỹ đa khoa có y đức, có kiến thức và kỹ năng nghề nghiệp để xác định, đề xuất và tham gia giải quyết các vấn đề sức khỏe cộng đồng, có khả năng tự học vươn lên đáp ứng nhu cầu bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân. Mục tiêu cụ thể Về tháo độ: - Tận tụy với sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân,hết lòng phục vụ người bệnh. - Tôn trọng và chân thành hợp tác với đồng nghiệp. - Trung thực, khách quan, có tinh thần học tập vươn lên. - Coi trọng việc kết hợp y học hiện đại với y học cổ truyền.
- Về kiến thức: - Có kiến thức khoa học cơ bản, y học cơ sở làm nền tảng cho học lâm sàng. - Hiểu và áp dụng những kiến thức cơ bản về chẩn đoán, điều trị và phòng bệnh. - Vận dụng phương pháp luận khoa học trong công tác phòng bệnh, chữa bệnh và nghiên cứu khoa học. - Nắm vững chính sách về công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhaân daân.
- Về kỹ năng: - Chẩn đoán và xử lý các bệnh thường gặp và các cấp cứu thông thường. - Định hướng chẩn đoán một số bệnh chuyên khoa. - Chỉ định và đánh giá được một số xét nghiệm và kỹ thuật thăm dò chức năng cơ bản phục vụ cho chẩn đoán các bệnh thông thường. - Đề xuất những biện pháp xử lý thích hợp để chăm sóc, nâng cao sức khỏe cộng đồng và bảo vệ môi trường. - Thực hiện một số xét nghiệm đơn giản tại cộng đồng. - Phát hiện sớm các dịch bệnh và tham gia phòng chống dịch. - Áp dụng y học cổ truyền trong công tác phòng và chữa bệnh. - Thực hiện được công tác tư vấn, giáo dục sức khỏe, tổ chức chăm sóc để bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân. - Sử dụng được tối thiểu một ngoại ngữ để đọc và hiểu được tài liệu chuyên môn.
- SO SÁNH KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NĂM 2001 VÀ NĂM 2008 - Khối lượng kiến thức tối thiểu: 320 đơn vị học trình (đvht) - Thời gian đào tạo: 6 năm Đơn vị học trình Khối lượng học tập TT TS LT TH Tỷ lệ % 1 Kiến thức giáo dục đại cương tối thiểu 43 (52) 37 (44) 6 (8) 13 (16) Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp tối thiểu (các môn cơ sở và chuyên ngành) -Kiến thức cơ sở của khối ngành 26 (31) 16 (25) 10 (6) 8 (10) 2 -Kiến thức cơ sở của ngành 63 (76) 46 (56) 17 (20) 20 (23) -Kiến thức ngành 134 (105) 40 (37) 94 (68) 42 (33) -Kiến thức hổ trợ 39 (41) 12 (13) -Thực tập nghề nghiệp và thi TN 15 (15) 4 (5) Cộng 320 (320) 100% Maøu ñoû: khung chöông trình naêm 2008, maøu ñen: khung chöông trình naêm 2001
- SỰ KHÁC BIỆT GIỮA 2 CHƯƠNG TRÌNH • So với chương trình cũ, chương trình năm 2008: • - Giảm thời lượng giảng dạy khối kiến thức giáo dục đại cương (từ 52ĐVHT 43 ĐVHT) • - Giảm thời lượng kiến thức cơ bản, cơ sở của khối ngành (từ 31 ĐVHT 26 ĐVHT cho khối kiến thức cơ bản, và từ 76 ĐVHT 63 ĐVHT cho khối kiến thức cơ sở) • - Tăng kiến thức ngành (từ 105 ĐVHT 134 ĐVHT), trong đó chủ yếu là tăng thực hành lâm sàng. • -Kiến thức hỗ trợ ít thay đổi
- Kiến thức hỗ trợ (tự chọn: 12%): tuøy theo ñaëc thuø cuûa ñòa phöông maø caùc tröôøng ñeà xuaát töï choïn moân hoïc Phương pháp nghiên cứu khoa học (TPHCM) Dị ứng (HN) Y học hạt nhân (HN) Hóa sinh lâm sàng (HN) Chấn thương chỉnh hình (TPHCM) Y học thảm họa (Quân Y) Y học biển (HP) Gây mê hồi sức (Thái Bình) Pháp y (Quân Y) Công nghệ thông tin trong y học (Cần Thơ) Quản trị bệnh viện (Thái Nguyên) Kinh tế y tế (HN) Dược lý lâm sàng (HN)
- SO SÁNH 2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÓ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO 6 NĂM TẠI VN VÀ ĐỨC LUDWIG-AXIMILLIANS Y DÖÔÏC TP.HCM NAÊM MUNICH, ÑÖÙC 1 62 ÑVHT (39-17-6) 58 ÑVHT (47-11-0) 2 39 ÑVHT (17-8-14) 60 ÑVHT (47-13-0) 3 55 ÑVHT (27-19-9) 60 ÑVHT (36-24-0) 4 50 ÑVHT (28-14-8) 49 ÑVHT (29-20-0) 5 31 ÑVHT (10-12-9) 55 ÑVHT (35-20-0) 6 24 ÑVHT = 48 tuaàn (0-24-0) 38 ÑVHT (14-24-0) TC 261 ÑVHT + thi toát nghieäp 320 ÑVHT + thi toát nghieäp YD: Thêm các ĐVHT Y đức ở năm thứ 2, 4 và 6 từ năm học 09-10. Thời lượng chương trình YD > chương trình đại học Đức 1 năm học.
- + So sánh phân bố chương trình giảng dạy ở đại học Y Dược và ĐH LUDWIG-AXIMILLIANS MUNICH, ĐỨC Y DượcTP.HCM LUDWIG-AXIMILLIANS LT 208 (65%) 121 (46%) TH 112 (35%) 94 (36%) Seminar 0 (0%) ? 46 (18%) + ĐH LUDWIG: Giờ thực hành tăng dần từ năm thứ 1 đến năm thứ 6 và • Giảm dần giờ lý thuyết ở các năm cuối .
- SO VỚI ĐH ĐỨC: chương trình ĐH YD nặng hơn 1 năm, GIẢM TẢI GIẢNG DẠY LÝ THUYẾT ? 1. Ở cấp Bộ môn: - Chống trùng lắp: xem xét lại từng bài giảng ở các năm học từ Y1 Y6 trong nội bộ bộ môn TD: khi dạy điều trị cho sinh viên Y6 thì BM không nhắc lại phần triệu chứng (Y2), phần bệnh học (Y4); BM giới thiệu phần này trên mạng hoặc ở bảng thông báo của BM để SV xem trước, ôn lại trước khi học phần điều trị. - Tự học: phần nào trong bài/chuyên đề/môn học mà SV có thể tự học được, để SV tự học có sự hỗ trợ từ giảng viên, từ bộ môn (BM cho họ tên, điện thoại, email, lịch làm việc của giảng viên để tiếp SV, giải đáp cho SV ở các phần tự học, … để SV liên hệ khi cần). - Seminar một số chuyên đề: ?
- 2. Ở cấp đa bộ môn: - Chống trùng lắp giữa các bộ môn Hội thảo để phân công trách nhiệm từng bài, từng chuyên đề cho mỗi bộ môn ở các bộ môn có liên quan đến bài giảng, chuyên đề trùng lắp chỉnh sửa lại để giảng dạy cho SV. - Thời gian vừa qua các bộ môn cơ bản, cơ sở cũng như lâm sàng của Khoa Y đã hội thảo chống trùng lắp trong giảng dạy đại học . - Cụ thể: Khối bộ môn cơ bản, cơ sở đã tiến hành trong năm 2009 Khối lâm sàng đã làm trong 2010
- • TD chống trùng lắp: • - Chuyên đề HIV có 4 BM giảng: Vi sinh, Lao, Nhiễm và Da liễu Họp bàn ở 4 BM để chống trùng lắp trong giảng dạy, phân công phần nào để BM nào giảng. • - Bài Ung thư gan có 3 BM giảng: Ngoại (Y3), Ung Bướu (Y4) và Nội (Y6) Họp bàn ở 3 BM để chống trùng lắp trong giảng dạy, phân công phần nào để BM nào giảng. • - Bài Amib, sán lá gan có 3 BM giảng: Ký sinh (Y3), Nhiễm (Y5) và Nội TQ (Y6), …
- TĂNG GIỜ THỰC HÀNH: + Thời lượng: ? + Cải tiến cách thức giảng dạy lâm sàng: - Đưa SV đến thực tập ở một số BV mà trước đây chưa gởi SV hoặc gởi nhưng chưa nhiều như NTP, TrưngVương, 115 để giảm tải các BV có đông SV thực tập như CR, BD… - Các BM đưa SV ra giảng dạy trực tiếp tại giường bệnh, không hoặc hạn chế giảng dạy ở giảng đường BV
- Giới thiệu điển hình 2 bộ môn giảm tải và chống trùng lặp: Bộ môn cơ sở: HÓA SINH GÓP Ý KHUNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NGÀNH Y VÀ GIẢM TẢI PHẦN LÝ THUYẾT • 1. Trong chương trình không đề cập đến giảng dạy sinh học phân tử ở các trường đại học Y. Bộ môn đề nghị nhà trường dành một khoảng thời gian thích hợp để đưa môn học sinh học phân tử vào giảng dạy cho SV đại học Y Dược TP.HCM. • 2. Nếu nhà trường không còn quỹ thời gian để phân bổ cho môn học này, trước mắt Bộ môn: • - Lấy 15% thời lượng chương trình lý thuyết Hóa Sinh năm thứ • 2 (khoảng 10/60 tiết) ở phần giảm tải để giảng dạy sinh học • phân tử cho SV năm thứ 2 . • - Lấy 2/12 tuần giảng dạy thực tập Hóa Sinh để giảng dạy thực • tập Sinh học phân tử cho SV năm thứ 2 của Đại học Y Dược • TP.HCM .
- • BỘ MÔN HÓA SINH GIẢM TẢI NHƯ THẾ NÀO ? • + Ban CN + GV BM xem xét lại toàn bộ chương trình đào tạo lý thuyết và thực tập, xem phần nào trong mỗi bài giảng SV tự học và giảm tải được thì giảm tải để SV tự học. • + Họp với các BM khác như Hóa, Sinh học, Sinh lý để xem • xét các phần trùng lắp giảm tải giữa các BM. • TD: Chương STH protein BM Sinh học giảng, HS không giảng • Chương A.Nucleic BM HS giảng, Sinh học không giảng • Các chương chuyển hóa Glucid, Lipid, Protid BM HS giảng, Sinh lý không giảng,…
- • + Cử giảng viên chịu trách nhiệm phần giảm tải để SV liên lạc khi cần sự giúp đỡ của BM, của giảng viên. • - Khối Y4: Ths. Lê Xuân Trường • - Khối Y2: TS. Lâm Vĩnh Niên • - Phần Hóa Sinh Lâm sàng: Ths. Lê Xuân Trường • - Phần Sinh học Phân tử: Ths. Đỗ Thị Thanh Thủy • - Lịch gặp gỡ với SV hằng tuần: vào sáng thứ 2 từ 9g – 11g. • - Địa chỉ Email Bộ môn Hóa Sinh: biochemistry@yds.edu.vn
- Bộ môn lâm sàng: NHI KHOA + Giảm tải phần lý thuyết: Không giảng các bài: - Bệnh Thalassemia, bạch huyết cấp, hội chứng thiếu máu, hội chứng tán huyết, hội chứng xuất huyết: vì trùng lắp với các BM Nội TQ, Huyết học. - Co giật ở trẻ em, hôn mê ở trẻ em, viêm não, chủng ngừa: vì trùng lắp với BM Nội TK, Phân môn Cấp cứu Hồi sức Nhi, Nhiễm, … - Tiếp cận trẻ sốt, tiếp cận trẻ co giật, cấp cứu ngưng Hô hấp tuần hoàn: vì trùng lắp với phân môn Nhiễm nhi, Thần kinh nhi, Nội TQ,…
- • CHÂN THÀNH CẢM ƠN
- THAM KHẢO CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Y KHOA TẠI ĐẠI HỌC LUDWIG-MAXIMILLIANS MUNICH, CHLB ĐỨC GIAI ĐOẠN I Năm thứ nhất (A: Bắt buộc , B: Rất cần thiết) Học Loại Số giờ/ Môn học kỳ hình Học kỳ 1 A 18 Thực tập tìm hiểu về lĩnh vực nghề nghiệp 1 A 16 Thực tập Thuật ngữ Y học 1 A 96 Lý thuyết Giải phẫu học đại thể 1 A 60 Thực tập Giải phẫu học đại thể 1 B 156 Hình thái học chức năng I và II 1 A 24 Giải phẫu học vi thể I 1 B 35 Tế bào học, Mô học 1 B 8 Bài giảng bổ trợ Giải học học vi thể I 1 B 17 Sinh Y học 1 B 17 Hóa Y học 1 A 45 Thực tập Hóa Y học, Khóa học cuối kỳ bao gồm 15 giờ giảng và 30 giờ thực hành 1 B 14 Khóa học “Thầy thuốc, Bệnh nhân và Xã hội” 1 A 24 Thực hành Sinh Y học
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn