http://dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.Cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!!<br />
<br />
ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM KHẢO SÁT<br />
TÍNH BIẾN THIÊN VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ<br />
<br />
Chuyên đề 1<br />
DeThiThu.Net<br />
<br />
Chủ đề 1.1. TÍNH ĐƠN ĐIỆU CỦA HÀM SỐ<br />
<br />
DeThiThu.Net<br />
<br />
A. KIẾN THỨC CƠ BẢN<br />
1. Định nghĩa: Cho hàm số y = f ( x ) xác định trên K , với K là một khoảng, nửa khoảng hoặc một<br />
đoạn.<br />
• Hàm số y = f ( x ) đồng biến (tăng) trên K nếu ∀x1 , x2 ∈ K , x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) < f ( x2 ) .<br />
<br />
De<br />
<br />
• Hàm số y = f ( x ) nghịch biến (giảm) trên K nếu ∀x1 , x2 ∈ K , x1 < x2 ⇒ f ( x1 ) > f ( x2 ) .<br />
<br />
2. Điều kiện cần để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên khoảng K .<br />
• Nếu hàm số đồng biến trên khoảng K thì f ′ ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K .<br />
• Nếu hàm số nghịch biến trên khoảng K thì f ′ ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ K .<br />
<br />
Th<br />
<br />
3. Điều kiện đủ để hàm số đơn điệu: Giả sử hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên khoảng K .<br />
• Nếu f ′ ( x ) > 0, ∀x ∈ K thì hàm số đồng biến trên khoảng K .<br />
• Nếu f ′ ( x ) < 0, ∀x ∈ K thì hàm số nghịch biến trên khoảng K .<br />
• Nếu f ′ ( x ) = 0, ∀x ∈ K thì hàm số không đổi trên khoảng K .<br />
<br />
iTh<br />
<br />
Chú ý.<br />
Nếu K là một đoạn hoặc nửa khoảng thì phải bổ sung giả thiết “ Hàm số y = f ( x ) liên tục trên<br />
đoạn hoặc nửa khoảng đó”. Chẳng hạn: Nếu hàm số y = f ( x ) liên tục trên đoạn [ a; b ] và có đạo<br />
<br />
hàm f ′ ( x ) > 0, ∀x ∈ K trên khoảng ( a; b ) thì hàm số đồng biến trên đoạn [ a; b ] .<br />
Nếu f ′ ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ K ( hoặc f ′ ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ K ) và f ′ ( x ) = 0 chỉ tại một số điểm hữu hạn của<br />
K thì hàm số đồng biến trên khoảng K ( hoặc nghịch biến trên khoảng K ).<br />
<br />
u.N<br />
<br />
B. KỸ NĂNG CƠ BẢN<br />
<br />
1. Lập bảng xét dấu của một biểu thức P ( x )<br />
<br />
http://dethithu.net<br />
<br />
Bước 1. Tìm nghiệm của biểu thức P( x ) , hoặc giá trị của x làm biểu thức P( x ) không xác định.<br />
Bước 2. Sắp xếp các giá trị của x tìm được theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.<br />
Bước 3. Sử dụng máy tính tìm dấu của P( x ) trên từng khoảng của bảng xét dấu.<br />
<br />
et<br />
<br />
2. Xét tính đơn điệu của hàm số y = f ( x ) trên tập xác định<br />
Bước 1. Tìm tập xác định D.<br />
Bước 2. Tính đạo hàm y ′ = f ′( x ) .<br />
Bước 3. Tìm nghiệm của f ′( x ) hoặc những giá trị x làm cho f ′( x ) không xác định.<br />
Bước 4. Lập bảng biến thiên.<br />
Bước 5. Kết luận.<br />
<br />
3. Tìm điều kiện của tham số m để hàm số y = f ( x ) đồng biến, nghịch biến trên khoảng ( a; b )<br />
cho trước.<br />
Cho hàm số y = f ( x, m) có tập xác định D, khoảng (a; b) ⊂ D :<br />
Hàm số nghịch biến trên (a; b) ⇔ y ' < 0, ∀x ∈ (a; b)<br />
Hàm số đồng biến trên (a; b) ⇔ y ' > 0, ∀x ∈ (a; b)<br />
Chuyên đề 1.1 Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số<br />
1|<br />
Like fanpage của chúng tôi để cập nhật nhiều đề thi thử hơn qua Facebook : http://facebook.com/dethithu.net<br />
<br />
http://dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.Cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!!<br />
<br />
Chú ý: Riêng hàm số đa thức thì :<br />
Hàm số nghịch biến trên (a; b) ⇔ y ' ≤ 0, ∀x ∈ (a; b)<br />
Hàm số đồng biến trên (a; b) ⇔ y ' ≥ 0, ∀x ∈ (a; b)<br />
* Nhắc lại một số kiến thức liên quan:<br />
http://dethithu.net<br />
Cho tam thức g ( x ) = ax 2 + bx + c (a ≠ 0)<br />
a < 0<br />
b) g ( x ) > 0, ∀x ∈ ℝ ⇔ <br />
∆ > 0<br />
a < 0<br />
d) g ( x ) < 0, ∀x ∈ ℝ ⇔ <br />
∆ < 0<br />
<br />
De<br />
<br />
a > 0<br />
a) g ( x ) ≥ 0, ∀x ∈ ℝ ⇔ <br />
∆ ≤ 0<br />
a < 0<br />
c) g ( x ) ≤ 0, ∀x ∈ ℝ ⇔ <br />
∆ ≤ 0<br />
<br />
Chú ý: Nếu gặp bài toán tìm m để hàm số đồng biến (hoặc nghịch biến) trên khoảng (a; b) :<br />
Bước 1: Đưa bất phương trình f ′( x ) > 0 (hoặc f ′( x ) < 0 ), ∀x ∈ (a; b) về dạng g ( x ) > h(m)<br />
(hoặc g ( x ) < h(m) ), ∀x ∈ (a; b) .<br />
<br />
Th<br />
<br />
Bước 2: Lập bảng biến thiên của hàm số g ( x) trên (a; b) .<br />
Bước 3: Từ bảng biến thiên và các điều kiện thích hợp ta suy ra các giá trị cần tìm của tham<br />
số m.<br />
<br />
4. Sử dụng tính đơn điệu cửa hàm số để giải phương trình, hệ phương trình và bất phương trình:<br />
Đưa phương trình, hoặc bất phương trình về dạng f ( x) = m hoặc f ( x) ≥ g (m) , lập bảng biến thiên<br />
của f ( x) , dựa vào BBT suy ra kết luận.<br />
http://dethithu.net<br />
<br />
C. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM<br />
<br />
iTh<br />
<br />
Câu 1.<br />
<br />
x +1<br />
. Khẳng định nào sao đây là khẳng đinh đúng?<br />
1− x<br />
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;1) ∪ (1; +∞ ) .<br />
<br />
Cho hàm số y =<br />
<br />
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;1) ∪ (1; +∞ ) .<br />
D.<br />
Câu 2.<br />
<br />
Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞;1) , (1; +∞ ) .<br />
Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞;1) , (1; +∞ ) .<br />
<br />
u.N<br />
<br />
C.<br />
<br />
Cho hàm số y = − x3 + 3x 2 − 3 x + 2 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?<br />
A. Hàm số luôn nghịch biến trên ℝ .<br />
B. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞;1) , (1; +∞ ) .<br />
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;1) và nghịch biến trên khoảng (1; +∞ ) .<br />
D. Hàm số luôn đồng biến trên ℝ .<br />
<br />
Cho hàm số y = − x 4 + 4 x 2 + 10 và các khoảng sau:<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
(I): −∞; − 2 ;<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
(<br />
<br />
)<br />
<br />
(II): − 2; 0 ; (III): 0; 2 ;<br />
<br />
et<br />
<br />
Câu 3.<br />
<br />
Hỏi hàm số đồng biến trên các khoảng nào?<br />
A. Chỉ (I).<br />
B. (I) và (II).<br />
C. (II) và (III).<br />
Câu 4.<br />
<br />
D. (I) và (III).<br />
<br />
3x −1<br />
. Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?<br />
−4 + 2 x<br />
A. Hàm số nghịch biến trên ℝ .<br />
B. Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định.<br />
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞; 2 ) , ( 2; +∞ ) .<br />
<br />
Cho hàm số y =<br />
<br />
Chuyên đề 1.1 Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số<br />
2|<br />
Like fanpage của chúng tôi để cập nhật nhiều đề thi thử hơn qua Facebook : http://facebook.com/dethithu.net<br />
<br />
http://dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.Cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!!<br />
<br />
D. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞; − 2 ) , ( −2; +∞ ) .<br />
Câu 5.<br />
<br />
Hỏi hàm số nào sau đây nghịch biến trên ℝ ?<br />
A. h( x) = x 4 − 4 x 2 + 4 .<br />
4<br />
4<br />
C. f ( x) = − x 5 + x3 − x .<br />
5<br />
3<br />
<br />
Câu 6.<br />
<br />
B. g ( x ) = x 3 + 3 x 2 + 10 x + 1 .<br />
D. k ( x ) = x 3 + 10 x − cos 2 x .<br />
<br />
De<br />
<br />
C. ( −∞; −1) , ( −1; +∞ ) .<br />
<br />
Câu 7.<br />
<br />
Hỏi hàm số y =<br />
<br />
A. (5; +∞)<br />
<br />
Câu 9.<br />
<br />
D. ( −4; −1) và ( −1; 2 ) .<br />
<br />
x3<br />
− 3 x 2 + 5 x − 2 nghịch biến trên khoảng nào?<br />
3<br />
B. ( 2;3)<br />
C. ( −∞;1)<br />
<br />
3 5<br />
x − 3x 4 + 3 x3 − 2 đồng biến trên khoảng nào?<br />
5<br />
A. (−∞; 0), (1;3) .<br />
B. (1;3) .<br />
C. ℝ .<br />
<br />
Th<br />
<br />
Câu 8.<br />
<br />
http://dethithu.net<br />
<br />
x2 − 3x + 5<br />
nghịch biến trên các khoảng nào ?<br />
Hỏi hàm số y =<br />
x +1<br />
A. (−∞; −4) , (2; +∞) .<br />
B. ( −4; 2 ) .<br />
<br />
D. (1;5 )<br />
<br />
Hỏi hàm số y =<br />
<br />
D. (−∞;1) .<br />
<br />
Cho hàm số y = ax3 + bx 2 + cx + d . Hỏi hàm số đồng biến trên ℝ khi nào?<br />
a = b = 0, c > 0<br />
B. <br />
.<br />
2<br />
a > 0; b − 3ac ≥ 0<br />
a = b = c = 0<br />
D. <br />
.<br />
a < 0; b 2 − 3ac < 0<br />
<br />
<br />
iTh<br />
<br />
a = b = 0, c > 0<br />
A. <br />
.<br />
2<br />
a > 0; b − 3ac ≤ 0<br />
a = b = 0, c > 0<br />
C. <br />
.<br />
a < 0; b 2 − 3ac ≤ 0<br />
<br />
<br />
Câu 10. Cho hàm số y = x3 + 3 x 2 − 9 x + 15 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?<br />
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −3;1) .<br />
<br />
u.N<br />
<br />
B. Hàm số đồng biến trên ℝ .<br />
C. Hàm số đồng biến trên ( −9; −5 ) .<br />
<br />
http://dethithu.net<br />
<br />
D. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 5; +∞ ) .<br />
<br />
Câu 11. Cho hàm số y = 3x 2 − x 3 . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?<br />
<br />
A. Hàm số đồng biến trên khoảng ( 0; 2 ) .<br />
<br />
B. Hàm số đồng biến trên các khoảng ( −∞;0 ) ; ( 2;3) .<br />
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( 2;3 ) .<br />
Câu 12. Cho hàm số y =<br />
<br />
et<br />
<br />
C. Hàm số nghịch biến trên các khoảng ( −∞; 0 ) ; ( 2;3) .<br />
<br />
x<br />
+ sin 2 x, x ∈ [ 0; π ] . Hỏi hàm số đồng biến trên các khoảng nào?<br />
2<br />
<br />
7π<br />
A. 0;<br />
12<br />
<br />
11π <br />
;π .<br />
và <br />
12<br />
<br />
<br />
7π 11π<br />
B. <br />
;<br />
12 12<br />
<br />
<br />
.<br />
<br />
<br />
7π<br />
C. 0;<br />
12<br />
<br />
7π 11π<br />
;<br />
và <br />
12 12<br />
<br />
7π 11π<br />
D. <br />
;<br />
12 12<br />
<br />
11π <br />
;π .<br />
và <br />
12<br />
<br />
<br />
<br />
.<br />
<br />
<br />
Chuyên đề 1.1 Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số<br />
3|<br />
Like fanpage của chúng tôi để cập nhật nhiều đề thi thử hơn qua Facebook : http://facebook.com/dethithu.net<br />
<br />
http://dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.Cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!!<br />
<br />
Câu 13. Cho hàm số y = x + cos2 x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?<br />
A. Hàm số đồng biến trên ℝ .<br />
π<br />
<br />
B. Hàm số đồng biến trên + kπ ; +∞ và nghịch biến trên khoảng<br />
4<br />
<br />
<br />
π<br />
<br />
<br />
−∞; + kπ .<br />
4<br />
<br />
<br />
<br />
De<br />
<br />
π<br />
<br />
<br />
π<br />
<br />
C. Hàm số nghịch biến trên + kπ ; +∞ và đồng biến trên khoảng −∞; + kπ .<br />
4<br />
<br />
<br />
4<br />
<br />
D. Hàm số luôn nghịch biến trên ℝ .<br />
http://dethithu.net<br />
Câu 14. Cho các hàm số sau:<br />
1<br />
x −1<br />
(II) : y =<br />
(I) : y = x3 − x 2 + 3 x + 4 ;<br />
;<br />
(III) : y = x2 + 4<br />
3<br />
x +1<br />
3<br />
(IV) : y = x + 4 x − sin x ;<br />
(V) : y = x4 + x 2 + 2 .<br />
Có bao nhiêu hàm số đồng biến trên những khoảng mà nó xác định?<br />
A. 2.<br />
B. 4.<br />
C. 3.<br />
D. 5.<br />
<br />
Th<br />
<br />
Câu 15. Cho các hàm số sau:<br />
(I) : y = − x3 + 3 x2 − 3x + 1 ;<br />
<br />
(III) : y = − x3 + 2 ;<br />
<br />
(II) : y = sin x − 2 x ;<br />
(IV) : y =<br />
<br />
Hỏi hàm số nào nghịch biến trên ℝ ?<br />
A. (I), (II).<br />
C. (I), (II) và (IV).<br />
<br />
B. (I), (II) và (III).<br />
D. (II), (III).<br />
<br />
iTh<br />
<br />
Câu 16. Xét các mệnh đề sau:<br />
<br />
x−2<br />
1− x<br />
<br />
http://dethithu.net<br />
<br />
3<br />
<br />
(I). Hàm số y = −( x − 1) nghịch biến trên ℝ .<br />
(II). Hàm số y = ln( x − 1) −<br />
(III). Hàm số y =<br />
<br />
x<br />
đồng biến trên tập xác định của nó.<br />
x −1<br />
<br />
x<br />
<br />
A. 3.<br />
<br />
B. 2.<br />
<br />
http://dethithu.net<br />
<br />
u.N<br />
<br />
đồng biến trên ℝ .<br />
x2 + 1<br />
Hỏi có bao nhiêu mệnh đề đúng?<br />
<br />
C. 1.<br />
<br />
D. 0.<br />
<br />
Câu 17. Cho hàm số y = x + 1 ( x − 2 ) . Khẳng định nào sau đây là khẳng định sai?<br />
<br />
1<br />
<br />
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng −1; .<br />
<br />
2<br />
B. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; −1) .<br />
<br />
et<br />
<br />
1<br />
<br />
C. Hàm số đồng biến trên các khoảng (−∞; −1) và ; +∞ .<br />
2<br />
<br />
<br />
1<br />
<br />
1<br />
<br />
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng −1; và đồng biến trên khoảng ; +∞ .<br />
<br />
2<br />
2<br />
<br />
Câu 18. Cho hàm số y = x + 3 + 2 2 − x . Khẳng định nào sau đây là khẳng định đúng?<br />
A. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞; −2 ) và đồng biến trên khoảng ( −2; 2 ) .<br />
B. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞; −2 ) và nghịch biến trên khoảng ( −2; 2 ) .<br />
C. Hàm số đồng biến trên khoảng ( −∞;1) và nghịch biến trên khoảng (1; 2 ) .<br />
<br />
Chuyên đề 1.1 Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số<br />
4|<br />
Like fanpage của chúng tôi để cập nhật nhiều đề thi thử hơn qua Facebook : http://facebook.com/dethithu.net<br />
<br />
http://dethithu.net - Website Đề Thi Thử THPT Quốc Gia tất cả các môn.Cập nhật liên tục. Truy cập tải ngay!!<br />
<br />
D. Hàm số nghịch biến trên khoảng ( −∞;1) và đồng biến trên khoảng (1; 2 ) .<br />
π π<br />
Câu 19. Cho hàm số y = cos 2 x + sin 2 x.tan x, ∀x ∈ − ; . Khẳng định nào sau đây là khẳng định<br />
2 2<br />
đúng?<br />
π π<br />
A. Hàm số giảm trên − ; .<br />
2 2<br />
<br />
π π<br />
B. Hàm số tăng trên − ; .<br />
2 2<br />
<br />
De<br />
<br />
π π<br />
C. Hàm số không đổi trên − ; .<br />
2 2<br />
<br />
http://dethithu.net<br />
<br />
π <br />
D. Hàm số giảm trên − ;0<br />
2 <br />
<br />
Câu 20. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y =<br />
<br />
Th<br />
<br />
mà nó xác định ?<br />
A. m > 3 .<br />
<br />
B. m ≥ 1 .<br />
<br />
C. m ≤ 1 .<br />
<br />
x−m+2<br />
giảm trên các khoảng<br />
x +1<br />
<br />
D. m < 1 .<br />
<br />
Câu 21. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn nghịch biến trên ℝ ?<br />
1<br />
y = − x 3 − mx 2 + (2m − 3) x − m + 2<br />
3<br />
<br />
iTh<br />
<br />
A. −3 ≤ m ≤ 1 .<br />
<br />
http://dethithu.net<br />
<br />
B. m ≤ 1 .<br />
<br />
C. −3 < m < 1 .<br />
<br />
Câu 22. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y =<br />
<br />
D. m ≤ −3; m ≥ 1 .<br />
<br />
x2 − (m + 1) x + 2m − 1<br />
tăng trên<br />
x−m<br />
<br />
A. m ≤ 1 .<br />
<br />
B. m ><br />
<br />
3<br />
.<br />
2<br />
<br />
u.N<br />
<br />
từng khoảng xác định của nó?<br />
A. m > 1 .<br />
B. m ≤ 1 .<br />
C. m < 2 .<br />
D. m ≥ 1 .<br />
Câu 23. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = f ( x) = x + m cos x luôn đồng<br />
biến trên ℝ ?<br />
C. m ≥ 1 .<br />
<br />
D. m <<br />
<br />
1<br />
.<br />
2<br />
<br />
Câu 24. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số y = (m − 3) x − (2m + 1)cos x luôn<br />
nghịch biến trên ℝ ?<br />
A. −4 ≤ m ≤<br />
<br />
2<br />
.<br />
3<br />
<br />
B. m ≥ 2 .<br />
<br />
D. m ≤ 2 .<br />
<br />
et<br />
<br />
m > 3<br />
C. <br />
.<br />
m ≠1<br />
<br />
<br />
Câu 25. Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m sao cho hàm số sau luôn đồng biến trên ℝ ?<br />
y = 2 x3 − 3(m + 2) x 2 + 6(m + 1) x − 3m + 5<br />
<br />
A. m = 0 .<br />
<br />
B. m = −1 .<br />
<br />
C. m = 2 .<br />
<br />
Câu 26. Tìm giá trị nhỏ nhất của tham số m sao cho hàm số y =<br />
ℝ?<br />
A. m = −5 .<br />
<br />
B. m = 0 .<br />
<br />
C. m = −1 .<br />
<br />
D. m = 1 .<br />
<br />
x3<br />
+ mx2 − mx − m luôn đồng biến trên<br />
3<br />
D. m = −6 .<br />
<br />
Chuyên đề 1.1 Ứng dụng đạo hàm để khảo sát và vẽ đồ thị của hàm số<br />
5|<br />
Like fanpage của chúng tôi để cập nhật nhiều đề thi thử hơn qua Facebook : http://facebook.com/dethithu.net<br />
<br />