intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chuyên đề Điểm cực trị của hàm số

Chia sẻ: Cao Duy Duy | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:14

594
lượt xem
113
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'chuyên đề điểm cực trị của hàm số', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chuyên đề Điểm cực trị của hàm số

  1. Chuyên đề Điểm cực trị của hàm số Biên soạn: Thầy Bùi Anh Tuấn Cộng tác viên truongtructuyen.vn
  2. Nội dung  Tóm tắt lý thuyết  Một số chú ý  Ví dụ minh hoạ  Bài tập tự giải
  3. Tóm tắt lý thuyết
  4. Điểm cực trị của hàm số  Cho hàm số y = f(x); Tìm điểm cực trị của hàm số. • Cách 1: - Tìm f’(x) - Tìm các điểm tới hạn. - Xét dấu f’(x) suy ra các điểm cực trị. • Cách 2: - Tìm f’(x); f’’(x) - Tìm các điểm tới hạn, giả sử là x0. f '(x 0 ) = 0  ⇔ x 0 là điểm cực tiểu.  f ''(x 0 ) > 0 f '(x 0 ) = 0  ⇔ x 0 là điểm cực đại.  f ''(x 0 ) < 0
  5. Điểm cực trị của hàm số  Một số chú ý: Đối với cách 1 • Nếu tại x0 mà từ trái qua phải đạo hàm đổi dấu từ dương sang âm thì x0 là điểm cực đại. • Nếu tại x0 mà từ trái qua phải đạo hàm đổi dấu từ âm qua dương thì x0 là điểm cực tiểu. • Đạo hàm y’ không đổi dấu qua nghiệm kép • Nếu x0 là điểm cực trị của hàm số thì f(x0) là giá trị cực trị, M(x0; f(x0)) là điểm cực trị của đồ thị hàm số.
  6. Điểm cực trị của hàm số Ví dụ minh họa - Ví dụ 1 Tìm m để hàm số y = mx3 + 3mx2 – (m - 1)x - 1 có cực trị. Lời giải  y’ = 3mx2 + 6mx – (m – 1) = 0  m = 0 ⇒ 1 = 0 (Vô lý) ⇒ Hàm số không có cực trị.  m ≠ 0. Để hàm số có cực trị thì y’ = 0 có hai nghiệm phân biệt 1 ⇔ ∆ ' = 9m2 + 3m ( m − 1) > 0 ⇔ 3m ( 4m − 1) > 0 ⇔ m < 0 hoÆc m > 4 1  Kết luận: Vậy m < 0 hoÆc m > thì hàm số có cực trị. 4  Chú ý: Một số học sinh thường mắc sai lầm chỉ có điều kiện ∆’ ≥ 0 vì: • Hệ số a = 3m chứa tham số nên cần phải xét a = 0 hoặc a ≠ 0. • Nếu a ≠ 0, khi tính ∆’≥ 0 là sai vì ∆ = 0 thì y’ = 0 có nghiệm kép mà qua nghiệm kép thì y’ không đổi dấu nên chỉ có điều kiện: ∆’ > 0.
  7. Điểm cực trị của hàm số Ví dụ minh họa (tt) - Ví dụ 2 1 3 1 Cho hàm số y = x − ( m − 1) x 2 + 3 ( m − 2 ) x + . Giá trị nào của m để hàm số 3 3 đạt cực đại tại x = 0. Lời giải f '(0) = 0 Hàm số đạt cực đại tại x=0⇔ f ''(0) < 0 Ta có f '(x) = x 2 − 2 ( m − 1) x + 3 ( m − 2 ) f ''(x) = 2x − 2 ( m − 1)) f '(0) = 3 ( m − 2 ) ; f " ( 0 ) = −2 ( m − 1) 3 ( m − 2 ) = 0  m = 2 Thay vµo hÖ :  ⇔ −2 ( m − 1) < 0  m > 1 Vậy m = 2 thì hàm số đạt cực đại tại x = 0.
  8. Điểm cực trị của hàm số Ví dụ minh họa (tt) – Ví dụ 3 Tìm m để hàm số y = x4 + 4mx3 + 3(m + 1)x2 + 1 chỉ có một cực trị. Lời giải Ta có: y ' = 4x 3 + 12mx 2 + 6 ( m + 1) x = 0 (1) x = 0 ⇔ 2  2x + 6mx + 3(m + 1) = 0 (2) Để hàm số chỉ có 1 cực trị ⇔ (2) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép hoặc có 2 nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng 0. (2) vô nghiệm hoặc có nghiệm kép ⇔ ∆’ ≤ 0 1− 7 1+ 7 ⇔ 9m2 − 6(m + 1) ≤ 0 ⇔ ≤m≤ 3 3
  9. Điểm cực trị của hàm số Ví dụ minh họa (tt) – Ví dụ 3 (2) có 2 nghiệm phân biệt trong đó có một nghiệm bằng 0.  1− 7 1+ 7 ∆ ' > 0 m < ∪m > ⇔ ⇔ 3 3 ⇔ m = −1 3(m + 1) = 0 m = −1  1 − 7 1 + 7  Vậy với m∈  ;  ∪ { −1} thì hàm số chỉ có một điểm cực trị.  3  3 
  10. Điểm cực trị của hàm số Ví dụ minh họa (tt) – Ví dụ 4 x 2 + 2mx − 2 Cho hàm số y = . Tìm m để hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại mx + 1 x1; x2 thỏa mãn x1 + x2 = 4x1.x2 Lời giải mx 2 − 2x + 4m Ta có: y ' = = 0 ⇔ f(x) = mx 2 − 2x + 4m = 0 (mx + 1)2   m ≠ 0 m ≠ 0    Để hàm số có cực đại, cực tiểu tại x1;x 2 ⇔ ∆ ' > 0 ⇔ 1 − 4m2 > 0  −1  4m2 + 3   f   ≠ 0  ≠0    m  m
  11. Điểm cực trị của hàm số Ví dụ minh họa – Ví dụ 4 (tt) m ≠ 0  1  1  1 1  − < m < ⇔ m ∈  − ;  \ { 0} (*)  2 2  2 2 ∀m   2  x1 + x 2 = 2 1 Theo Vi-ét ta có:  m ⇒ x1 + x 2 = 4x1.x 2 ⇔ = 16 ⇔ m =  x1.x 2 = 4 m 8  Tho¶ mãn (*) 1 Vậ y m = thì hàm số đạt cực đại, cực tiểu tại x1; x2 thỏa mãn 8 x1 + x2 = 4x1.x2
  12. Điểm cực trị của hàm số Ví dụ minh họa (tt) – Ví dụ 5 x2 + x + m Cho hàm số y = . Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu nằm về 2 x +1 phía đối với Oy Lời giải x 2 + 2x + 1 − m Ta có y ' = = 0 ⇔ f(x) = x 2 + 2x + 1 − m = 0 để hàm số có cực (x + 1)2 đại, cực tiểu nằm về 2 phía đối với Oy.  x1 < 0 < x 2 f(x) = 0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn  x ≠ −1  1 af(0) < 0 1 − m < 0 ⇔ ⇔ ⇔ m >1  f( −1) ≠ 0 1− m ≠ 0
  13. Điểm cực trị của hàm số Bài tập tự giải Bài 1: Tìm các điểm cực trị (nếu có) của các hàm số sau: a. y = 2x 3 − 3x + 1 b. y = − x 3 + x 2 + 3x + 1 c. y = x 4 − 4x 3 + 3x 2 + 2 d. y = − x 4 + 2x 2 − 1 x +1 x −1 e. y = f. y = x−3 3−x x2 − x + 1 x 2 − 3x + 2 g. y = h. y = x −1 2x 2 + x − 1 x −1 x 3 + x 2 − 2x + 4 i. y = 2 j. y = x x +1 Bài 2: (ĐH Huế Khối A - 98) Tìm m để hàm số y = x3 – 3mx2 + (m - 1)x +2 đạt cực tiểu tại x = 2.
  14. Điểm cực trị của hàm số Bài tập tự giải (tt) 1 Bài 3: Tìm m để hàm số y = − x 3 + mx 2 − 4x + 1 đạt cực đại, cực tiểu tại 3 x1; x2 thỏa mãn: x1 + 2x2 = 1 x 2 + 2mx − m y= Bài 4: Cho hàm số x+m xác định m để a) Hàm số không có cực trị b) Hàm số có cực trị c) Hàm số có 2 điểm cực trị có hoành độ dương d) Hàm số có 2 điểm cực trị nằm về 2 phía của oy e) Hàm số có 2 điểm cực trị có hoành độ thỏa mãn x1 + x 2 = 3 2 2 f) Hàm số có điểm cực tiểu thuộc khoảng (0; m) với m > 0
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2