Chuyên đề Giải phương trình vô tỉ
lượt xem 19
download
Chuyên đề Giải phương trình vô tỉ được viết theo chương trình sách giáo khoa hiện hành nhằm dạy học sinh đại trà trên lớp cũng như ôn thi học sinh giỏi. Chuyên đề giới thiệu một số phương pháp thường dùng để giải phương trình vô tỷ như nâng lũy thừa, đặt ẩn phụ, phương pháp đánh giá và một số phương pháp khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề Giải phương trình vô tỉ
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An LỜI NÓI ĐẦU Phương trình vô tỷ là một đề tài ly thú v ́ ị của Đại số, đã lôi cuốn nhiều người nghiên cứu say mê và tư duy sáng tạo để tìm ra lời giải hay, y t ́ ưởng phong phú và tối ưu. Tuy đã được nghiên cứu từ rất lâu nhưng phương trình vô tỷ mãi mãi vẫn còn là đối tượng mà những người đam mê Toán học luôn tìm tòi học hỏi và phát triển tư duy. Mỗi loại bài toán phương trình vô tỷ có những cách giải riêng phù hợp. Điều này có tác dụng rèn luyện tư duy toán học mềm dẻo, linh hoạt và sáng tạo. Bên cánh đó, các bài toán giải phương trình vô tỷ thường có mặt trong các kỳ thi học sinh giỏi Toán ở các cấp THCS. Chuyên đề '' Giải phương trình vô tỉ'' được viết theo chương trình SGK hiện hành nhằm dạy học sinh đại trà trên lớp cũng như ôn thi học sinh giỏi. Chuyên đề đã giới thiệu một số phương pháp hay dùng để giải phương trình vô tỉ: Ôn thi học sinh đại trà: Phương pháp 1: NÂNG LU Ỹ THỪA Phương pháp 2: Đ ƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH TRỊ TUYỆT ĐỐI Ôn thi học sinh giỏi , lớp chọn: Phương pháp 3: Đ ẶT ẨN PHỤ Phương pháp 4: PH ƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ Phương pháp 5: PH ƯƠNG PHÁP HÀM SỐ Phương pháp 6: S Ử DỤNG BIỂU THỨC LIÊN HỢP TR ỤC CĂN THỨC Trong chuyên đề mỗi một phương pháp có dành nhiều bài tập cho học sinh tự luyện. Chúng tôi hy vọng chuyên đề này sẽ mang lại cho bạn đọc nhiều điều bổ ích và giúp các bạn cảm nhận thêm vẻ đẹp của Toán học qua các phương trình vô tỷ. Mặc dù đã cố gắng rất nhiều, nhưng chuyên đề không tránh khỏi những sai sót. Chúng tôi mong nhận được những y kiên đong gop quy bau t ́ ́ ́ ́ ́ ́ ừ các thày cô và các em học sinh để chuyên đề ngày càng hoàn thiện hơn! Mọi đóng góp xin gửi về : khaiquyet@gmail.com Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 1 Giang
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An Chúng tôi xin cảm ơn! PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LỤC NGẠN TRƯỜNG THCS MỸ AN LỤC NGẠN BẮC GIANG Năm: 2010 2011 CHUYÊN ĐỀ : PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ I Tác giả: Tổ toán trường THCS Mỹ An Lục Ngạn Bắc giang II Mục Lục: Trang Phương pháp 1: NÂNG LUỸ THỪA 3 6 Phương pháp 2: ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH TRỊ TUYỆT ĐỐI 6 7 Phương pháp 3: ĐẶT ẨN PHỤ 7 17 Phương pháp 4: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ 17 21 Phương pháp 5: PHƯƠNG PHÁP HÀM SỐ 21 22 Phương pháp 6: SỬ DỤNG BIỂU THỨC LIÊN HỢP TR ỤC CĂN THỨC 22 24 Bài tập tổng hợp: 24 27 III Tài liệu tham khảo: Các thầy cô và các em học sinh có thể tham khảo : Nâng cao và phát triển toán 9 Tập 1 Vũ Hữu Bình Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 2 Giang
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÔ TỈ PHƯƠNG PHÁP 1: NÂNG LUỸ THỪA IKIẾN THỨC: f ( x) 0 1/ f ( x) = g ( x) ۳ g ( x) 0 f ( x) = g ( x) g ( x) 0 2/ f ( x) = g ( x) f ( x) = g 2 ( x ) f ( x) 0 3/ f ( x) + g ( x) = h( x) ۳ g ( x) 0 f ( x ) + g ( x) + 2 f ( x).g ( x) = h( x) f ( x) 0 4/ 2 n f ( x) = 2۳� n g ( x) g ( x) 0 (n N *) f ( x) = g ( x ) g ( x) 0 5/ 2 n f ( x) = g ( x) �� (n N*) f ( x) = g ( x) 2n 6/ 2 n +1 f ( x) = 2 n +1 g ( x) � f ( x) = g ( x) (n �N * ) 7/ 2 n +1 f ( x) = g ( x) � f ( x) = g 2 n +1 ( x) (n �N * ) … IIBÀI TẬP Bài 1: Giai ph ̉ ương trinh: ̀ x + 1 = x − 1 (1) �x − 1 0 �x 1 x 1 HD: (1) � � � � � � x=3 �x + 1 = (x − 1) 2 �x − 3x = 0 2 x =3 Bài 2: Giai ph ̉ ương trinh: ̀ x − 2x + 3 = 0 HD:Ta có: x − 2 x + 3 = 0 � 2 x + 3 = x Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 3 Giang
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An x 0 2 x + 3 = x2 x 0 x2 − 2 x − 3 = 0 x 0 � x = −1 � x = 3 x=3 Bài 3: Giai ph ̉ ương trinh: ̀ x + 4 − 1− x = 1− 2x HD: Ta có: x + 4 − 1 − x = 1 − 2 x � x + 4 = 1 − 2 x + 1 − x 1 − 2x 0 � 1 − x �0 x + 4 = 1 − 2 x + 1 − x + 2 (1 − 2 x)(1 − x) 1 x 1 2 x 2 � 2 x + 1 �0 2 x + 1 = 2 x 2 − 3x + 1 (2 x + 1) 2 = 2 x 2 − 3x + 1 −1 1 −1 1 x � x �2 2 � �2 2 �� � x=0 x=0 �x 2 + 7 x = 0 � x = −7 Bài 4: Giai ph ̉ ương trinh: ̀ x − 2 − 3 x2 − 4 = 0 x−2 0 HD:ĐK: ۳ x 2 (1) x −4 2 0 � x − 2 − 3 ( x − 2)( x + 2) = 0 � ( x − 2. 1 − 3 x + 2 = 0 ) PT x=2 x−2 =0 � � −17 (2) ( 1− 3 x + 2 = 0 )x= 9 Kết hợp (1) và (2) ta được:x = 2 Bài 5. Giải phương trình : 3 − x = x 3 + x HD:Đk: 0 x 3 khi đó pt đa cho t ̃ ương đương: x 3 + 3x 2 + x − 3 = 0 3 � 1 � 10 3 10 − 1 � �x + �= �x= � 3� 3 3 3 Bài 6. Giải phương trình sau : 2 x + 3 = 9 x 2 − x − 4 HD:Đk: x −3 phương trình tương đương : x =1 x + 3 + 1 = 3 x ( ) 2 1 + 3 + x = 9 x 2 �� −5 − 97 x + 3 + 1 = −3 x x= 18 Bài 7. Giải phương trình sau : 2 + 3 3 9 x 2 ( x + 2 ) = 2 x + 3 3 3 x ( x + 2 ) 2 Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 4 Giang
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An ( ) 3 HD: pt � 3 x + 2 − 3 3x = 0 � x =1 Bài 8. Giai va biên luân ph ̉ ̀ ̣ ̣ ương trinh: ̀ x2 − 4 = x − m �x m �x m HD: Ta co: ́ x2 − 4 = x − m �2 � �x − 4 = x − 4xm + m 2mx − (m 2 + 4) = 0 2 2 � – Nêu m = 0: ph ́ ương trinh vô nghiêm ̀ ̣ m2 + 4 m2 + 4 – Nêu m ≠ 0: ́ x= ̀ ̣ ̉ ́ ̣ . Điêu kiên đê co nghiêm: x ≥ m ≥ m 2m 2m + Nêu m > 0: m ́ 2 + 4 ≥ 2m2 m2 ≤ 4 0 < m 2 2 + Nêu m
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An 1 19 2 10/ 5 x − 1 + 2 = 0 11/ 3 − 2 x + 3 = 12/ 8 − x − 5 2 = 0 2 6 3 13/ 16 x + 17 = 8 x − 23 14/ 3x + 1 + 2 − x = 3 15/ 20 − 3 − 2 x = 2 x − 3 Bài 2: Giải phương trình: a) x 2 − 1 = x − 1 b) x − 2 x + 3 = 0 c) x 2 + x + 1 = 1 d) 3 + x + 6 − x = 3 e) 3x − 2 + x − 1 = 3 f) 3 + x − 2 − x = 1 g) x + 9 = 5 − 2 x + 4 h) 3x + 4 − 2 x + 1 = x + 3 i) x − 4 x − 3 = 2 Bài 3: Tìm m để phương trình sau có nghiệm: − x 2 + 3x − 2 = 2m + x − x 2 Bài 4: Cho phương trình: x 2 − 1 − x = m a) Giải phương trình khi m = 1 b) Tìm m để phương trình có nghiệm. Bài 5: Cho phương trình: 2 x 2 + mx − 3 = x − m a) Giải phương trình khi m=3 b) Với giá trị nào của m thì phương trình có nghiệm. Bài 6: Giải các phương trình sau: a/ x − 7 x − 3 − 9 = 0 d/ 1 x − 1 − 9 x − 1 + 3 x − 1 = −17 x −2 6− x 2 2 g/ = x −4 7− x b/ 2 x − 1 = 1 5 3 h/ x + 5 − 5 x − 1 = 0 e/ x − 3 − 9 x − 27 + 4 x − 12 = −1 3 2 c/ 3x − 7 x + 4 = 0 f) ( x + 3) 10 − x 2 = x 2 − x − 12 i/ −5 x + 7 x + 12 = 0 PHƯƠNG PHÁP 2: ĐƯA VỀ PHƯƠNG TRÌNH TRỊ TUYỆT ĐỐI IKIẾN THỨC: f ( x ) = g ( x) ( f ( x ) 0) Sử dụng hằng đẳng thức sau: f 2 ( x) = g ( x) � f ( x) = g ( x) � f ( x ) = − g ( x ) ( f ( x) < 0) IIBÀI TẬP: Bài 1: Giải phương trình: x 2 − 4x + 4 + x = 8 (1) HD: (1) (x − 2) 2 = 8 − x |x – 2| = 8 – x – Nêu x
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An Vơi y = 3 ́ x + 1 = 9 x = 8 (thoả mãn) Vây: x = 8 ̣ Bài 3:Giải phương trình: x − 2 + 2 x − 5 + x + 2 + 3 2 x − 5 = 7 2 5 HD:ĐK: x 2 PT � 2 x − 5 + 2 2 x − 5 + 1 + 2 x − 5 + 6 2 x − 5 + 9 = 14 � 2 x − 5 + 1 + 2 x − 5 + 3 = 14 � 2 x − 5 = 5 � x = 15 (Thoả mãn) Vậy:x = 15 Bài 4:Giải phương trình: x + 2 x − 1 + x − 2 x − 1 = 2 HD:ĐK: x 1 Pt � x − 1 + 2 x − 1 + 1 + x − 1 − 2 x − 1 + 1 = 2 � x − 1 + 1 + x − 1 − 1 = 2 Nếu x > 2 pt � x − 1 + 1 + x − 1 − 1 = 2 � x = 2 (Loại) Nếu x 2 pt � x − 1 + 1 + 1 − x − 1 = 2 � 0 x = 0 (Luôn đúng với ∀x ) Vậy tập nghiệm của phương trình là: S = {Σ� x R | 1 x 2} IIIBài tập áp dụng: Giải các phương trình sau: 1/ x 2 + 2 x + 1 = 5 2/ x − 4 x + 4 = 3 3/ x 2 − 6 x + 9 = 2 x − 1 4/ x + 4 x + 4 = 5 x + 2 5/ x 2 − 2 x + 1 + x 2 + 4 x + 4 = 4 6/ x − 2 x + 1 − x − 4 x + 4 = 10 7/ x 2 − 6 x + 9 + 2 x 2 + 8 x + 8 = x 2 − 2 x + 1 8/ x 2 − 4 x + 4 + x 2 − 6 x + 9 = 1 9/ x + 2 x − 1 + x − 2 x − 1 = 2 10/ x − 3 − 2 x − 4 + x − 4 x − 4 = 1 11/ x + 6 − 2 x + 2 + x + 11 − 6 x + 2 = 1 12/ x − 2 + 2 x − 5 + x + 2 + 3 2 x − 5 = 7 2 13/ x 2 + 2 x − x 2 + 2 x + 1 − 5 = 0 14/ 2 x 4 6 2 x 5 2x 4 2 2x 5 4 15/ x 2 − 4 x + 4 + 2 x = 10 16/ x 2 − 2 x + 1 + 2 x = 8 1 1 1 2 17/ x + x + 2 + x + 4 = 2 18/ 4 x x 1 6 2 5 0 x+3 20/ x 2 − 4 x + 4 = 2 − x 19/ x + 2 x − 1 + x − 2 x − 1 = 2 21/ ( x − 1) + 4 − 4 x − 1 + x − 1 − 6 x − 1 + 9 = 1 22/ x + 8 − 6 x − 1 = 4 PHƯƠNG PHÁP 3: ĐẶT ẨN PHỤ 1. Phương pháp đặt ẩn phụ thông thường Đối với nhiều phương trình vô vô tỉ , để giải chúng ta có thể đặt t = f ( x ) và chú ý điều kiện của t nếu phương trình ban đầu trở thành phương trình chứa một biến t quan trọng hơn ta có thể giải được phương trình đó theo t thì việc đặt phụ xem như “hoàn toàn ” . Bài 1. Giải phương trình: x − x 2 − 1 + x + x 2 − 1 = 2 Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 7 Giang
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An HD:Điều kiện: x 1 Nhận xét. x − x 2 − 1. x + x 2 − 1 = 1 1 Đặt t = x − x 2 − 1 thì phương trình có dạng: t + = 2 � t = 1 t Thay vào tìm được x = 1 Bài 2. Giải phương trình: 2 x 2 − 6 x − 1 = 4 x + 5 4 HD:Điều kiện: x − 5 t2 − 5 Đặt t = 4 x + 5(t 0) thì x = . Thay vào ta có phương trình sau: 4 t 4 − 10t 2 + 25 6 2 2. − (t − 5) − 1 = t � t 4 − 22t 2 − 8t + 27 = 0 16 4 � (t 2 + 2t − 7)(t 2 − 2t − 11) = 0 Ta tìm được bốn nghiệm là: t1,2 = −1 2 2; t3,4 = 1 2 3 Do t 0 nên chỉ nhận các gái trị t1 = −1 + 2 2, t3 = 1 + 2 3 Từ đó tìm được các nghiệm của phương trình l: x = 1 − 2 vaøx = 2 + 3 Cách khác: Ta có thể bình phương hai vế của phương trình với điều kiện 2x2 − 6x − 1 0 Ta được: x 2 ( x − 3) 2 − ( x − 1) 2 = 0 , từ đó ta tìm được nghiệm tương ứng. Đơn giản nhất là ta đặt : 2 y − 3 = 4 x + 5 và đưa về hệ đối xứng (Xem phần đặt ẩn phụ đưa về hệ) Bài 3. Giải phương trình sau: x + 5 + x − 1 = 6 HD:Điều kiện: 1 x 6 Đặt y = x − 1( y 0) thì phương trình trở thành: y 2 + y + 5 = 5 � y 4 − 10 y 2 − y + 20 = 0 1 + 21 −1 + 17 ( với y 5) � ( y 2 + y − 4)( y 2 − y − 5) = 0 � y = (loaïi), y = 2 2 11 − 17 Từ đó ta tìm được các giá trị của x = 2 ( )( ) 2 Bài 4. Giải phương trình sau : x = 2004 + x 1 − 1 − x HD: ĐK: 0 x 1 Đặt y = 1 − x thì phương trình trở thành: 2 ( 1 − y ) 2 (y 2 + y − 1002 ) = 0 � y = 1 � x = 0 1 Bài 5. Giải phương trình sau : x 2 + 2 x x − = 3x + 1 x HD:Điều kiện: −1 x < 0 1 1 Chia cả hai vế cho x ta nhận được: x + 2 x − = 3+ x x 1 Đặt t = x − , ta giải được. x Bài 6. Giải phương trình : x 2 + 3 x 4 − x 2 = 2 x + 1 Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 8 Giang
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An � 1� 1 HD: x = 0 không phải là nghiệm , Chia cả hai vế cho x ta được: �x − �+ 3 x − = 2 � x� x 1 1 5 Đặt t= 3 x − , Ta có : t 3 + t − 2 = 0 t =1� x = x 2 Bài 7.Giải phương trình: 3x 2 + 21x + 18 + 2 x 2 + 7 x + 7 = 2 HD:Đặt y = x 2 + 7 x + 7 ; y 0 −5 y= Phương trình có dạng: 3y + 2y 5 = 0 2 3 � y =1 y =1 x = −1 Với y = 1 � x 2 + 7 x + 7 = 1 Là nghiệm của phương trình đã cho. x = −6 Nhận xét : Đối với cách đặt ẩn phụ như trên chúng ta chỉ giải quyết được một lớp bài đơn giản, đôi khi phương trình đối với t lại quá khó giải 2. Đặt ẩn phụ đưa về phương trình thuần nhất bậc 2 đối với 2 biến : Chúng ta đã biết cách giải phương trình: u 2 + α uv + β v 2 = 0 (1) bằng cách 2 �u � �u � Xét v 0 phương trình trở thành : � �+ α � �+ β = 0 �v � �v � v = 0 thử trực tiếp Các trường hợp sau cũng đưa về được (1) a. A ( x ) + bB ( x ) = c A ( x ) .B ( x ) α u + β v = mu 2 + nv 2 Chúng ta hãy thay các biểu thức A(x) , B(x) bởi các biểu thức vô tỉ thì sẽ nhận được phương trình vô tỉ theo dạng này . a) . Phương trình dạng : a. A ( x ) + b.B ( x ) = c A ( x ) .B ( x ) Như vậy phương trình Q ( x ) = α P ( x ) có thể giải bằng phương pháp trên nếu: P ( x ) = A ( x ) .B ( x ) Q ( x ) = aA ( x ) + bB ( x ) Xuất phát từ đẳng thức : x + 1 = ( x + 1) ( x − x + 1) 3 2 x 4 + x 2 + 1 = ( x 4 + 2 x 2 + 1) − x 2 = ( x 2 + x + 1) ( x 2 − x + 1) ( )( x4 + 1 = x2 − 2 x + 1 x2 + 2x + 1 ) 4 x 4 + 1 = ( 2 x 2 − 2 x + 1) ( 2 x 2 + 2 x + 1) Hãy tạo ra những phương trình vô tỉ dạng trên ví dụ như: 4 x 2 − 2 2 x + 4 = x 4 + 1 Để có một phương trình đẹp , chúng ta phải chọn hệ số a,b,c sao cho phương trình bậc hai at 2 + bt − c = 0 giải “ nghiệm đẹp” Bài 1. Giải phương trình : 2 ( x 2 + 2 ) = 5 x3 + 1 3 HD: Đặt u = x + 1 (u 0) ; v = x 2 − x + 1 (v ) 2 Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 9 Giang
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An u = 2v phương trình trở thành : 2 ( u + v ) = 5uv 2 2 5 37 1 Tìm được: x = u= v 2 2 3 4 Bài 2. Giải phương trình : x 2 − 3 x + 1 = − x + x 2 + 1 (*) 3 HD:Dễ thấy: x + x + 1 = ( x + 2 x + 1) − x = ( x + x + 1) ( x − x + 1) 4 2 4 2 2 2 2 Ta viết α ( x 2 + x + 1) + β ( x 2 − x + 1) = − 3 (x 2 + x + 1) ( x 2 − x + 1) Đồng nhất vế trái với (*) ta được : −3 ( x 2 + x + 1) + 6 ( x 2 − x + 1) = − 3 (x 2 + x + 1) ( x 2 − x + 1) � 3� � 3� Đặt : u = x 2 + x + 1 �u � ;v = x − x +1 � 2 v � � 4� � 4� phương trình trở thành :3u+6v= 3. uv � u = 3v Từ đây ta sẽ tìm được x. Bài 3: Giải phương trình sau : 2 x 2 + 5 x − 1 = 7 x3 − 1 (*) HD:Đk: x 1 Nhận xét : Ta viết α ( x − 1) + β ( x 2 + x + 1) = 7 ( x − 1) ( x 2 + x + 1) Đồng nhất vế trái với (*) ta được : 3 ( x − 1) + 2 ( x + x + 1) = 7 ( x − 1) ( x 2 + x + 1) v = 9u Đặt u = x − 1 0 , v = x + x + 1 > 0 , ta được: 3u + 2v = 7 uv 2 1 v= u 4 Ta được : x = 4 6 ( x + 2) 3 Bài 4. Giải phương trình : x 3 − 3 x 2 + 2 − 6x = 0 HD:Nhận xét : Đặt y = x + 2 ta biến pt trên về phương trình thuần nhất bậc 3 đối với x và y : x= y x 3 − 3x 2 + 2 y 3 − 6 x = 0 � x 3 − 3xy 2 + 2 y 3 = 0 � x = −2 y Pt có nghiệm : x = 2, x = 2−2 3 Bài 5:Giải phương trình: 10 x3 + 1 = 3 ( x 2 + 2 ) HD:ĐK: x −1 Pt � 10 x + 1. x 2 − x + 1 = 3( x 2 + 2) u = x +1 Đặt (u , v 0) v = x − x +1 2 u = 3v Phương trình trở thành:10uv = 3(u2+v2) ( 3u − v ) ( u − 3v ) = 0 v = 3u Nếu u = 3v � x + 1 = 3 x 2 − x + 1 � 9 x 2 − 10 x + 8 = 0 (vô nghiệm) x = 5 − 33 Nếu v = 3u � x 2 − x + 1 = 3 x + 1 � x 2 − 10 x − 8 = 0 � là nghiệm. x = 5 + 33 b).Phương trình dạng : α u + β v = mu 2 + nv 2 Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 10 Giang
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An Phương trình cho ở dạng này thường khó “phát hiện “ hơn dạng trên , nhưg nếu ta bình phương hai vế thì đưa về được dạng trên. Bài 1. Giải phương trình : x 2 + 3 x 2 − 1 = x 4 − x 2 + 1 u = x2 HD:Ta đặt : ( u, v 0; u v ) khi đó phương trình trở thành : u + 3v = u 2 − v 2 v = x −1 2 hay: 2(u + v) (u v)= ( u + v ) ( u − v ) Bài 2.Giải phương trình sau : x 2 + 2 x + 2 x − 1 = 3x 2 + 4 x + 1 1 HD:Đk x . Bình phương 2 vế ta có : 2 (x 2 + 2 x ) ( 2 x − 1) = x 2 + 1 � (x 2 + 2 x ) ( 2 x − 1) = ( x 2 + 2 x ) − ( 2 x − 1) 1− 5 u= v u = x + 2x2 2 Ta có thể đặt : khi đó ta có hệ : uv = u − v v = 2x −1 1+ 5 u= v 2 1+ 5 1+ 5 Do u, v 0 . u = v � x2 + 2x = ( 2 x − 1) 2 2 Bài 3. Giải phương trình : 5 x − 14 x + 9 − x 2 − x − 20 = 5 x + 1 2 HD:Đk x 5 . Chuyển vế bình phương ta được: 2 x 2 − 5 x + 2 = 5 ( x − x − 20 ) ( x + 1) 2 Nhận xét : Không tồn tại số α , β để : 2 x 2 − 5 x + 2 = α ( x − x − 20 ) + β ( x + 1) vậy ta 2 u = x 2 − x − 20 không thể đặt : . v = x +1 Nhưng may mắn ta có : ( x − x − 20 ) ( x + 1) = ( x + 4 ) ( x − 5 ) ( x + 1) = ( x + 4 ) ( x − 4 x − 5 ) 2 2 Ta viết lại phương trình: 2 ( x 2 − 4 x − 5 ) + 3 ( x + 4 ) = 5 ( x 2 − 4 x − 5)( x + 4) . Đến đây bài toán được giải quyết . 3. Phương pháp đặt ẩn phụ không hoàn toàn Từ những phương trình tích ( x +1 −1 )( ) x +1 − x + 2 = 0 , ( 2x + 3 − x )( 2x + 3 − x + 2 = 0 ) Khai triển và rút gọn ta sẽ được những phương trình vô tỉ không tầm thường chút nào, độ khó của phương trình dạng này phụ thuộc vào phương trình tích mà ta xuất phát . Từ đó chúng ta mới đi tìm cách giải phương trình dạng này .Phương pháp giải được thể hiện qua các ví dụ sau . ( Bài 1. Giải phương trình : x 2 + 3 − x 2 + 2 x = 1 + 2 x 2 + 2 ) t =3 2 , ta có : t − ( 2 + x ) t − 3 + 3 x = 0 2 HD:Đặt t = x 2 + 2 ; t t = x −1 Bài 2. Giải phương trình : ( x + 1) x 2 − 2 x + 3 = x 2 + 1 HD:Đặt : t = x 2 − 2 x + 3, t 2 Khi đó phương trình trở thnh : ( x + 1) t = x 2 + 1 � x 2 + 1 − ( x + 1) t = 0 Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 11 Giang
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An Bây giờ ta thêm bớt , để được phương trình bậc 2 theo t có ∆ chẵn : t=2 x 2 − 2 x + 3 − ( x + 1) t + 2 ( x − 1) = 0 � t 2 − ( x + 1) t + 2 ( x − 1) = 0 � t = x −1 Bài 3:Giải phương trình: x 2 + 3x + 1 = ( x + 3) x 2 + 1 HD:Đặt t = x 2 + 1; t 1 Phương trình trở thành:t2 (x + 3)t + 3x = 0 (t x)(t 3) = 0 t=x t =3 Nếu t = x � x 2 + 1 = x (Vô lý) Nếu t = 3 � x 2 + 1 = 3 � x = �2 2 Vậy: x = 2 2 4. Đặt nhiều ẩn phụ đưa về tích Xuất phát từ một số hệ “đại số “ đẹp chúng ta có thể tạo ra được những phương trình vô tỉ mà khi giải nó chúng ta lại đặt nhiều ẩn phụ và tìm mối quan hệ giữa các ẩn phụ để đưa về hệ Xuất phát từ đẳng thức ( a + b + c ) = a 3 + b3 + c3 + 3( a + b ) ( b + c ) ( c + a ) , Ta có 3 a 3 + b3 + c3 = ( a + b + c ) � ( a + b ) ( a + c ) ( b + c ) = 0 3 Từ nhận xét này ta có thể tạo ra những phương trình vô tỉ có chứa căn bậc ba . 3 7 x + 1 − 3 x2 − x − 8 + 3 x2 − 8x + 1 = 2 3 3x + 1 + 3 5 − x + 3 2 x − 9 − 3 4 x − 3 = 0 Bài 1. Giải phương trình : x = 2 − x . 3 − x + 3 − x . 5 − x + 5 − x . 2 − x HD:ĐK: x 2 u = 2− x ;u 0 2 − u 2 = uv + vw + wu ( u + v ) ( u + w) = 2 � Đặt v = 3 − x ; v 1 2 ( u + v ) ( v + w ) = 3 , giải hệ ta , ta có : �3 − v = uv + vw + wu � � � � w = 5− x ;w 3 5 − w2 = uv + vw + wu ( v + w) ( u + w) = 5 30 239 được: u = � x= 60 120 Bài 2. Giải phương trình sau : 2 x 2 − 1 + x 2 − 3x − 2 = 2 x 2 + 2 x + 3 + x 2 − x + 2 a = 2x2 − 1 b = x 2 − 3x − 2 a+b =c+d HD:Ta đặt : , khi đó ta có : � x = −2 c = 2x2 + 2x + 3 a 2 − b2 = c2 − d 2 d = x2 − x + 2 Bài 3. Giải các phương trình sau : 4 x 2 + 5 x + 1 − 2 x 2 − x + 1 = 9 x − 3 a = 4 x2 + 5x + 1 HD:Đặt ( a; b 0) b = x2 − x + 1 a 2 − 4b 2 = 9 x − 3 Ta được hệ phương trình: a − 2b = 9 x − 3 Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 12 Giang
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An a = 2b Từ đó ta có: a2 4b2 = a 2b (a 2b)(a + 2b 1) = 0 a = 1 − 2b 1 Nếu a = 2b � 4 x 2 + 5 x + 1 = 2 x 2 − x + 1 � x = (thoả mãn) 3 Nếu a = 1 2b � 4 x 2 + 5 x + 1 = 1 − 2 x 2 − x + 1 (*) Ta có : VT(*) 0 (1) 2 1� 3 VP(*) = 1 − 2 x − x + 1 = 1 − 2 � 2 �x − �+ 1 − 3 < 0 (2) � 2� 4 Từ (1) và (2) suy ra phương trình (*) vô nghiệm 1 Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x = 3 Bài tập áp dụng: Giải các phương trình sau : x + 4 x ( 1 − x ) + 4 ( 1 − x ) 3 = 1 − x + 4 x 3 + 4 x 2 ( 1 − x ) 5. Đặt ẩn phụ đưa về hệ: 5.1 Đặt ẩn phụ đưa về hệ thông thường Đặt u = α ( x ) , v = β ( x ) và tìm mối quan hệ giữa α ( x ) và β ( x ) từ đó tìm được hệ theo u,v 3 3 Bài 1. Giải phương trình: x 35 − x3 x + 35 − x3 = 30 ( ) HD:Đặt y = 3 35 − x3 � x3 + y 3 = 35 xy ( x + y ) = 30 Khi đó phương trình chuyển về hệ phương trình sau: , giải hệ này ta tìm x3 + y 3 = 35 được ( x; y ) = (2;3) = (3;2) . Tức là nghiệm của phương trình là x {2;3} 1 Bài 2. Giải phương trình: 2 − 1 − x + 4 x = 4 2 HD:Điều kiện: 0 x 2 −1 2 −1− x = u 4 Đặt −�� 0 −u� 2 1,0 v 2 1 4 x =v 1 1 u = 4 −v u+v = 4 � � 2 Ta đưa về hệ phương trình sau: � 2 � 2 � 2 4 �1 � � 4 u + v = 2 −1 �4 − v �+ v = 2 − 1 �2 � 2 � 1 �2 2 Giải phương trình thứ 2: (v + 1) − �v + 4 � = 0 , từ đó tìm ra v rồi thay vào tìm � 2� nghiệm của phương trình. Bài 3. Giải phương trình sau: x + 5 + x − 1 = 6 HD:Điều kiện: x 1 Đặt a = x − 1, b = 5 + x − 1(a 0, b 5) thì ta đưa về hệ phương trình sau: a2 + b = 5 � (a + b)(a − b + 1) = 0 � a − b + 1 = 0 � a = b − 1 b2 − a = 5 Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 13 Giang
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An 11 − 17 Vậy x − 1 + 1 = 5 + x − 1 � x − 1 = 5 − x � x = 2 6 − 2x 6 + 2x 8 Bài 4. Giải phương trình: + = 5− x 5+ x 3 HD:Điều kiện: −5 < x < 5 ( Đặt u = 5 − x , v = 5 − y 0 < u, v < 10 . ) u 2 + v 2 = 10 (u + v) 2 = 10 + 2uv � � Khi đó ta được hệ phương trình: � 4 4 8 � � 2� 4 �− − + 2(u + v) = (u + v) � � 1 − �= u v 3 � uv � 3 Bài 5. Giải phương trình: 4 629 x 4 77 x 8 HD:ĐK: −77 x 629 u = 4 629 − x Đặt (u ; v 0) v = 4 77 + x u v 8, u 4 v4 706 Đặt t = uv t 2 128t 1695 0 t 15 t 113 Với t = 15 x = 4 Với t = 113 x = 548 Bài 6. Giải phương trình: x3 + x 2 − 1 + x3 + x 2 + 2 = 3 (1) HD:Với điều kiện: x3 + x 2 − 1 �� 0 x3 + x 2 + 2 > 0 u = x3 + x 2 − 1 Đặt Với v > u ≥ 0 v = x3 + x 2 + 2 Phương trình (1) trở thành u + v = 3 Ta có hệ phương trình u+v =3 v2 − u 2 = 3 u+v =3 u+v =3 � u =1 �� �� �� (v + u )(v − u ) = 3 v −u =1 v=2 x3 + x 2 − 1 = 1 x3 + x 2 + 2 = 2 x3 + x 2 − 1 = 1 x3 + x 2 + 2 = 4 � x3 + x 2 − 2 = 0 � ( x − 1)( x 2 + 2 x + 2) = 0 � x = 1 (do x 2 + 2 x + 2 > 0 ∀x) Vậy phương trình đã cho có tập nghiệm là S = {1} 2 2 Bài 7. Giải phương trình: 1 x 2 x 3 Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 14 Giang
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An � 1 − x2 0 −1 �x �1 HD: Điều kiện: � ��� 0 x 1 (*) x 0 x 0 2 2 Với điều kiện (*),đặt u x ;v x , với u ≥ 0, v 3 3 1 x2 1 u4 2 Ta có: 2 x v2 3 Do dó ta có hệ 2 2 �u + v = 3 �u + v = � � 3 �1 − u4 = v2 �u +v =1 4 4 2 2 u+v = u+v = �� �� 3 3 ( u + v ) − 2u .v = 1 �� 2 2 2 � (�u + v ) − 2u.v � 2 2 2 2 − 2u 2 v 2 = 1 � 2 2 u+v = u+v = � 3 � 3 �� 2 � � �4 � � �2u 2 .v 2 − 16 u.v − 65 = 0 � − 2u.v �− 2u .v = 1 2 2 �9 � 9 81 2 u+v = 3 8 − 194 u.v = 18 2 u+v = 5 8 + 194 u.v = 18 u và v là nghiệm của phương trình 2 8 194 y2 y 0(a ) 3 18 2 8 194 y2 y 0(b) 3 18 (b) vô nghiệm (a) có 2 nghiệm 97 97 1 3 1 3 2 2 y1 ; y2 2 3 u1 y1 u2 y2 Do đó: v1 y 2 v 2 y1 97 1 3 Vì u ≥ 0 nên ta chọn 2 u y2 3 Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 15 Giang
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An 2 97 97 1 3 1 3 2 2 x x 3 3 2 1 97 Vậy phương trình đã cho có nghiệm duy nhất x 1 3 9 2 Bài 8. Giải phương trình: 4 18 5 x 4 64 5 x 4 HD:Với điều kiện 18 18 5 x 0 x 18 64 5 x (*) 64 5 x 0 64 5 5 x 5 Đặt u 4 18 5 x , v 4 64 5 x , với u ≥ 0, v ≥ 0 u4 18 5 x Suy ra v4 64 5 x Phương trình đã cho tương đương với hệ: u v 4 u v 4 2 2 u v 4 82 4 u 2 v 2(uv) 2 82 v 0, v 0 v 0, v 0 Đặt A = u + v và P = u.v, ta có: S 4 2 2 S 2P 2P 2 82 P 0, S 0 S 4 S 4 2 p 32 P 87 0 P 3 P 29 P 0 P 0 (1) Với S = 4, P = 3 u và v là nghiệm của phương trình: y =1 y2 − 4 y + 3 = 0 y=3 u 1 u 3 Do đó ta có: v 3 v 1 � � 18 + 5 x = 1 � 4 � 18 + 5 x = 3 4 Suy ra �4 �4 � 64 − 5 x = 3 � 64 − 5 x = 1 �18 + 5 x = 1 � 18 + 5 x = 81 �� �� � 64 − 5 x = 81 �64 − 5 x = 1 17 63 x x thoả mãn (*) 5 5 (2) Với S = 4, P = 29 không tồn tại u và v Vậy phương trình đã cho có 2 nghiệm là: Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 16 Giang
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An 17 x1 = − 5 63 x2 = 5 5.2 Giải phương trình vô tỉ bằng cách đưa về hệ đối xứng loại II Ta hãy đi tìm nguồn gốc của những bài toán giải phương trình bằng cách đưa về hệ đối xứng loại II ( x + 1) = y + 2 2 (1) Ta xét một hệ phương trình đối xứng loại II sau : việc giải hệ ( y + 1) = x + 2 2 (2) này thì đơn giản Bây giờ ta sẽ biến hệ thành phương trình bằng cách đặt y = f ( x ) sao cho (2) luôn đúng , y = x + 2 − 1 , khi đó ta có phương trình : ( x + 1) 2 = ( x + 2 − 1) + 1 � x 2 + 2 x = x + 2 Vậy để giải phương trình : x 2 + 2 x = x + 2 ta đặt lại như trên và đưa về hệ ( α x + β ) = ay + b 2 Bằng cách tương tự xét hệ tổng quát dạng bậc 2 : , ta sẽ xây dựng ( α y + β ) = ax + b 2 được phương trình dạng sau : đặt α y + β = ax + b , khi đó ta có phương trình : a β ( α x + β ) = ax + b + b − 2 α α a β Tương tự cho bậc cao hơn : ( α x + β ) = n ax + b + b − n α α Tóm lại phương trình thường cho dưới dạng khai triển ta phải viết về dạng : ( α x + β ) = p n a ' x + b ' + γ đặt α y + β = n ax + b để đưa về hệ , chú ý về dấu của α ??? n Việc chọn α ; β thông thường chúng ta chỉ cần viết dưới dạng : ( α x + β ) = p n a ' x + b ' + γ là chọn được. n Bài 1: Giải phương trình: x 2 − 2 x = 2 2 x − 1 1 HD:Điều kiện: x 2 Ta có phương trình được viết lại là: ( x − 1) 2 − 1 = 2 2 x − 1 x 2 − 2 x = 2( y − 1) Đặt y − 1 = 2 x − 1 thì ta đưa về hệ sau: y 2 − 2 y = 2( x − 1) Trừ hai vế của phương trình ta được ( x − y )( x + y ) = 0 Giải ra ta tìm được nghiệm của phương trình là: x = 2 + 2 Cách 2: Đặt 2 x − 1 = t + a � 2 x − 1 = t 2 + 2at + a 2 Chọn a = 1 ta được:t2 2t = 2x 2 x 2 − 2 x = 2t − 2 kết hợp với đầu bài ta có hệ phương trình: t 2 − 2t = 2 x − 2 Giải hệ này ta sẽ tìm được x. Bài 2. Giải phương trình: 2 x 2 − 6 x − 1 = 4 x + 5 Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 17 Giang
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An 5 HD:Điều kiện x − 4 Ta biến đổi phương trình như sau: 4 x 2 − 12 x − 2 = 2 4 x + 5 � (2 x − 3) 2 = 2 4 x + 5 + 11 Đặt 2 y − 3 = 4 x + 5 ta được hệ phương trình sau: (2 x − 3) 2 = 4 y + 5 � ( x − y )( x + y − 1) = 0 (2 y − 3)2 = 4 x + 5 Với x = y � 2 x − 3 = 4 x + 5 � x = 2 + 3 Với x + y − 1 = 0 � y = 1 − x � −2 x − 1 = 4 x + 5 (vô nghiệm) Kết luận: Nghiệm của phương trình là x = 2 + 3 Bài 3:Giải phương trình: x 2 − x + 5 = 5 HD:ĐK: x −5 Pt � x 2 − 5 = x + 5 ; x � 5 (*) Đặt x + 5 = t + a � x + 5 = t 2 + 2at + a 2 Chọn a = 0 ta được:t2 5 = x và kết hợp với (*) ta được hệ phương trình: x2 − 5 = t từ đây ta sẽ tìm được nghiệm. t2 − 5 = x 4x + 9 Bài 4:Giải phương trình: 7x2 + 7x = ( x > 0) . 28 4x + 9 4x + 9 2 HD:Đặt = t + a � = t + 2at + a 2 28 28 1 4x + 9 2 1 1 Chọn a = ta được: = t + t + � 7t 2 + 7t = x + 2 28 4 2 1 7 x2 + 7 x = t + 2 Kết hợp với đầu bài ta được hệ phương trình: 1 7t + 7t = x + 2 2 Giải hệ phương trình trên ta tìm được nghiệm. Bài tập áp dụng: Giải phương trình: 2 x 2 + 2 x + 1 = 4 x + 1 PHƯƠNG PHÁP 4: PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ IKIẾN THỨC: 1.Bất đẳng thức Bunhiakôpxki: Cho hai bộ số : ( a , b), (x , y) thì ta có: (ax + by)2 (a 2 + b 2 )( x 2 + y 2 ) a b Dấu ‘‘=’’ xảy ra � = x y 2.Bất đẳng thức côsi: a+b a) Với hai số a, b 0 thì ta có: ab 2 Dấu ‘‘=’’ xảy ra � a = b a+b+c b) Với ba số a, b, c 0 thì ta có: 3 abc 3 Dấu ‘‘=’’ xảy ra � a = b = c Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 18 Giang
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An a+b+c+d c) Với bốn số a, b, c, d 0 thì ta có: 4 abcd 4 Dấu ‘‘=’’ xảy ra � a = b = c = d a1 + a2 + ... + an e) Với n số a1, a2,…, an 0 thì ta có: n a1.a2 ....an n Dấu ‘‘=’’ xảy ra � a1 = a2 = ... = an 3.GTLN,GTNN của biểu thức: a/ A = m + f2(x) m b/ A = M g2(x) M A m A M � MinA = m � MaxA = M Dấu ''='' xảy ra f(x) = 0 Dấu ''='' xảy ra g(x) = 0 4. Dùng hằng đẳng thức : Từ những đánh giá bình phương : A2 + B 2 0 , ta xây dựng phương trình dạng A2 + B 2 = 0 ( ) ( ) 2 2 Từ phương trình 5x − 1 − 2 x + 9 − 5x − 2 + x − 1 = 0 ta khai triển ra có phương trình : 4 x + 12 + x − 1 = 4 x 5 x − 1 + 9 − 5 x 2 ( ) 5. Dùng bất đẳng thức A m (1) Một số phương trình được tạo ra từ dấu bằng của bất đẳng thức: B m (2) nếu dấu bằng ở (1) và (2) cùng đạt được tại x0 thì x0 là nghiệm của phương trình A=B 1 Ta có : 1 + x + 1 − x 2 Dấu bằng khi và chỉ khi x = 0 và x + 1 + 2 , dấu bằng x +1 1 khi và chỉ khi x = 0. Vậy ta có phương trình: 1 − 2008 x + 1 + 2008 x = + 1+ x x +1 A f ( x) Đôi khi một số phương trình được tạo ra từ ý tưởng : khi đó : B f ( x) A = f ( x) A=B B = f ( x) Nếu ta đoán trước được nghiệm thì việc dùng bất đẳng thức dễ dàng hơn, nhưng có nhiều bài nghiệm là vô tỉ việc đoán nghiệm không được, ta vẫn dùng bất đẳng thức để đánh giá được. IIBÀI TẬP: 2 2 Bài 1. Giải phương trình : + x = x+9 x +1 HD:Đk: x 0 2 2 �2 2 � �1 � x �� ( ) 2 Ta có : � + x � �2 2 � + x +1 � + � ��= x + 9 � ��x + 1 � x +1 � � � � � x + 1 �� � 2 2 1 1 Dấu bằng � = � x= x +1 x +1 7 Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 19 Giang
- Chuyên đề giải phương trình vô tỉ Tổ Toán Trường THCS Mỹ An Bài 2. Giải phương trình : 13 x 2 − x 4 + 9 x 2 + x 4 = 16 HD:Đk: −1 x 1 ( ) 2 Biến đổi pt ta có : x 2 13 1 − x 2 + 9 1 + x 2 = 256 Áp dụng bất đẳng thức Bunhiacopxki: ( ) 2 13. 13. 1 − x 2 + 3. 3. 3 1 + x 2 ( 13 + 27 ) ( 13 − 13x 2 + 3 + 3 x 2 ) = 40 ( 16 − 10 x 2 ) 2 �16 � Áp dụng bất đẳng thức Côsi: 10 x ( 16 − 10 x 2 2 ) � �= 64 �2 � 2 1 + x 2 x = 1 − x2 = 5 Dấu bằng � 3 � 2 10 x 2 = 16 − 10 x 2 x=− 5 Bài 3. Giải phương trình: x 3` − 3x 2 − 8 x + 40 − 8 4 4 x + 4 = 0 ( x − 3) ( x + 3) �x + 13 2 HD:Ta chứng minh : 8 4 4 x + 4 x + 13 và x 3 − 3 x 2 − 8 x + 40 �� 0 Bài 4: Giải phương trình: 7 − x + x − 5 = x 2 − 12 x + 38 HD:Ta có :VT2=( 7 − x + x − 5 )2 (1 + 1).(7 x + x 5) = 4 Nên : 0 HD: Điêu kiên ̀ 4 Áp dụng bất đẳng thức cô si ta có: x 4x − 1 x 4x − 1 + �� 2 = 2 . 4x − 1 x 4x − 1 x x 4x − 1 Theo giả thiết dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi: = 4x − 1 x � x − 4x + 1 = 0 2 � (x − 2) 2 = 3 � x = 2� 3 Tháng 1 năm 2011 L ục Ng ạn B ắc 20 Giang
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề giải phương trình và bất phương trình vô tỉ
22 p | 1332 | 418
-
Phương pháp tăng giảm khối lượng
7 p | 2044 | 389
-
Chuyên đề: Phương trình, bất phương trình vô tỉ, hệ phương trình và hệ bất phương trình
15 p | 962 | 303
-
Dùng ẩn phụ để giải phương trình vô tỉ
2 p | 803 | 261
-
Chuyên đề phương pháp giải phương trình bất phương trình vô tỉ
12 p | 942 | 217
-
Bài tập bất phương trình hữu tỉ và vô tỉ
15 p | 862 | 196
-
Chuyên đề phương trình và hệ phương trình
15 p | 495 | 172
-
Chuyên đề Toán: Hệ phương trình
25 p | 1166 | 87
-
Các chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi môn Toán THCS
0 p | 373 | 65
-
Chuyên đề: Phương pháp giải phương trình và bất phương trình vô tỉ
15 p | 179 | 18
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình vô tỉ và một số giải pháp giúp học sinh khắc phục sai lầm trong giải phương trình vô tỉ
24 p | 47 | 4
-
Sáng kiến kinh nghiệm: Một số giải pháp giúp học sinh có kỹ năng giải phương trình vô tỉ
25 p | 23 | 3
-
Truy ngược dấu biểu thức liên hợp để giải phương trình vô tỉ
9 p | 15 | 3
-
SKKN: Rèn luyện kỹ năng giải phương trình vô tỉ và một số giải pháp giúp học sinh khắc phục sai lầm trong giải phương trình vô tỉ
24 p | 37 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn