Chuyên đề Tính chất cơ bản của phân thức
lượt xem 3
download
Dưới đây là tài liệu Chuyên đề Tính chất cơ bản của phân thức dành cho các em học sinh lớp 8 và ôn thi sắp tới, giúp các bạn củng cố kiến thức luyện thi một cách hiệu quả. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Chuyên đề Tính chất cơ bản của phân thức
- TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC I. TÓM TẮT LÝ THUYẾT 1. Tính chất cơ bản của phân thức * Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. Ta có: A A.M B B.M với M là đa thức khác đa thức 0. * Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. Ta có: A A: N B B:N với N là một nhân tử chung của cả A và B. 2. Quy tắc đối dấu * Nếu đổi dấu cà tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. Ta có: A A . B B * Nếu đổi dấu tử hoặc mẫu đồng thời đổi dấu của phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho. Ta có: A A A . B B B IL BÀI TẬP VÀ CÁC DẠNG TOÁN A.DẠNG BÀI MINH HỌA Dạng 1: Tìm đa thức thỏa mãn đẳng thức cho trước. Phương pháp giải: Thực hiện theo hai bước: Bước 1. Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tù ở hai vế; Bước 2. Triệt tiêu các nhân tử chung và rút ra đa thức cần tìm. 1. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- Bài 1: Tìm đa thức A thỏa mãn mỗi đẳng thức sau: A 2 x3 4 x 2 a. , x 2; x2 x2 4 5 x y 5x2 5 y 2 b. ,x y 3 A x 2 8 2 x3 16 x 1 c. , x 0, x 2x 1 A 2 yx x y d. ,x 2 2 x A Bài 2: Tìm bộ ba đa thức A, B , C thỏa mãn chuỗi đẳng thức sau: A B C 2 3 , x 1, x 3. x 3 x 4 x 3 x 27 Bài 3: Tìm bộ ba đa thức A, B , C thỏa mãn chuỗi đẳng thức sau: A x 1 B C 3 , x 2 x 4x 4 2 x 4 x 8 2 Dạng 2: Biến đổi phân thức theo yêu cầu của đề bài. Phương pháp giải: Thực hiện theo hai bước: Bước 1. Phân tích tử thức và mẫu thức thành nhân tử hoặc lựa chọn tử thức (hay mẫu thức) thích hợp tùy theo yêu cầu đề bài; Bước 2. Sử dụng tính chất cơ bản của phân thức (xem phần Tóm tắt lý thuyết) để đưa về phân thức mới thỏa mãn yêu cầu. Bài 4: Tìm một phân thức mới có tử thức là đa thức 1 2x và có giá trị bằng phân thức 12 x 2 12 x 3 , x 2, x 5 6 x 3 5 x 1 Bài 5: Biến đổi phân thức thành một phân thức có mẫu thức là đa thức 4 x 2 x 3 và giá trị 4x 3 3 của hai phân thức bằng nhau với x 1; x 4 2. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- x4 x 2 16 1 Bài 6: Biến đổi cặp phân thức và , x , x 0, x 4 thành cặp phân thức mới có 2x 3x 1 3 cùng tử thức và bằng phân thức ban đầu. Dạng 3: Tính giá trị của phân thức. Phương pháp giải: Thực hiện theo ba bước: Bước 1. Phân tích tử thức và mẫu thức của mỗi phân thức thành nhân tử; Bước 2. Rút gọn từng phân thức; Bước 3. Thay giá trị của biến vào phân thức và tính. Bài 7: Tính giá trị phân thức sau: x2 2x 3 a. A 2 , x 1 tại 3 x 1 0 x 2x 1 x2 b. B , x 2; x 3 tại x 2 4 0 x 5x 6 2 Bài 8: Với giá trị x thỏa mãn 2 x 2 7 x 3 0 , tính giá trị của các phân thức sau: x2 2x 1 a. 2 x2 x 1 x 3 27 b. 2 x 2x 3 Dạng 4: Chứng minh cặp phân thức bằng nhau. Phương pháp giải: Thực hiện theo hai bước: Bước 1. Phân tích từ thức và mẫu thức của mỗi phân thức thành nhân tử; Bước 2. Rút gọn từng phân thức, từ đó suy ra điều phải chứng minh. Chú ý: Trong nhiều trường hợp, có thể sử dụng định nghĩa hai A C phân thức bằng nhau: nếu A.D = B.C B D Bài 9: Các cặp phân thức sau có bằng nhau không. Vì sao? 3. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- a3 a6 a. ; với x 4; x 8 a 4 a 8 9x 6 3x 2 3x 3 2 b. ; với x 1; x 3x 3x 2 x 2 2 x 1 3 3 x2 1 x2 2x 3 Bài 10: Cho cặp phân thức 2 và 2 với x 1; 2; 4 x 3x 4 x x2 a. Hai phân thức này có luôn bằng nhau hay không? b. Tìm giá trị cụ thể của x để hai phân thức bằng nhau. Dạng 5: Toán nâng cao. A C Bài 11: Cho hai phân thức và . Chứng minh rằng có vô số cặp phân thức cùng mẫu có dạng B D A' C' A' A C ' C và thỏa mãn điều kiện ; . E E E B E D HƯỚNG DẪN Bài 1: Phân tích đa thức thành nhân tử, sau đó rút gọn từng phân thức thì ta có A 2 x2 a) A 2x2 x2 x2 5 x y 5 x y x y b) A 3 x y 3 3 x y x 2 8 2 x ( x 2 8) c) A 2 x 2 x 1 2x 1 A y x (y x) d) A x2 2 x A Bài 2: A B C 2 , x 1, x 3. x 3 ( x 3)(x 1) x 3x 9 ( x 3) A B C 2 , x 1, x 3. Chọn A 1 C x 2 3x 9; B x 1 1 (x 1) x 3x 9 Bài 3: 4. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- Tương tự bài 2 ta rút gọn và chọn A x 2 B ( x 1)( x 2); C x 1 x 2 2 x 4 Bài 4: 12 x 2 12 x 3 3(2 x 1)2 2x 1 1 2x A , x 2, x 5 6 x 3 5 x 3 2 x 1 5 x 5 x x 5 Bài 5: 1 B B 2 B x 1 4 x 3 4 x x 3 4 x 3 x 1 x 1 Vậy phân thức cần tìm là 4x x 3 2 Bài 6: x 4 x 4 x 4 x 2 16 Và ta giữ nguyên biểu thức thứ 2 2x 2x x 4 2x x 4 x 2 16 1 , x , x 0, x 4 3x 1 3 Bài 7: x2 2 x 3 x 3 A x2 2x 1 x 1 1 Thay x A 2 3 x 2(loai) x2 1 b) ta có x 2 4 0 B 2 x 2(tm) x 5x 6 x 3 1 Với x 2 B 5 Bài 8: x 3 2x 7 x 3 0 2 x 1 2 5. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- 1 2 a) x 1; do vậy chỉ có x 3 là thỏa mãn A 2 7 1 43 b) x 1;3 do vậy ta chỉ nhận x B 2 6 Bài 9: a3 a6 a) ; ta xét tích chéo a 3 (a 8) a 2 5a 24 ; a 4 a 6 a 2 2a 24 do vậy hai a 4 a 8 phân thức không bằng nhau. 9x 6 3 3 x 2 3x 3 3( x 2 x 1) 3 b) ; 3x 3x 2 x 2 x 1 2 x 1 3 2 x 1 x x 1 x 1 Bài 10: x2 1 x 1 x 1 x 1 ; x 2 2 x 3 x 1 x 3 x 3 x 2 3 x 4 x 1 x 4 x 4 x 2 x 2 x 1 x 2 x 2 a) Hai phân thức trên không bằng nhau với mọi x x 1 x 3 7 b) ta xét x x4 x2 4 Bài 11: A AD C CB Với hai phân thức và , để ta thấy ta nhân cả tử và mẫu của hai phân thức trên với B BD D BD đa thức M 0 thì ta luôn được mẫu số E BD. M . Do có vô số đa thức M nên ta có vô số phân thức cùng mẫu bằng hai phan thức đã cho. B.PHIẾU BÀI TỰ LUYỆN Dạng 1: Tìm đa thức thỏa mãn đẳng thức cho trước. Bài 1: Hãy điền một đa thức thích hợp vào các chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau: 5 x y 5x 2 5 y 2 a) với x y; 3 ... 2a 3 4a 2 ... b) với a 2. a 4 2 a2 Bài 2: Tìm đa thức A thỏa mãn mỗi đẳng thức sau: 6. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- 6b 2 9b 3b 3 a) với b ; 4b 9 2 A 2 nm mn b) với m 2. 2m A x 2 2 xy y 2 A Bài 3: Dùng tích chất cơ bản của phân thức, hãy tìm đa thức A biết: 2 x y y x2 Dạng 2: Biến đổi phân thức theo yêu cầu của đề bài. 4x 3 Bài 4: Cho phân thức . Biến đổi phân thức đã cho thành một phân thức bằng nó và có tử x2 5 thức là đa thức A 12 x 2 9 x. 8x2 8x 2 Bài 5: Biến đổi phân thức thành một phân thức bằng nó và có tử thức là 4 x 2 15 x A 1 2x Bài 6: Dùng tích chất cơ bản của phân thức để biến đổi mỗi cặp phân thức sau thành một cặp phân thức bằng nó và có cùng tử thức: 3 x 1 x5 x 2 25 a) và b) và x2 5x 4x 2x 3 Dạng 3: Tính giá trị của phân thức. Bài 7: Tính giá trị của phân thức: 2x 2 a) với x 1 tại x 1 x 2x 1 2 3x 2 3x b) với x 1 tại x 2 x2 1 x2 1 1 Bài 8: Tính giá trị của phân thức: với x 1; x tại 3 x 1 0 2 x 3x 1 2 2 Dạng 4: Chứng minh cặp phân thức bằng nhau. 9x 6 3x 2 3x 3 2 Bài 9: Cho cặp phân thức và với x 1 và x . Chứng tỏ cặp 3x 3x 2 x 2 2 x 1 3 3 phân thức trên bằng nhau. 7. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- y2 5 y 6 2 y2 5 y 3 1 Bài 10: Cho hai phân thức và với y 2 và y . Cặp phân thức này có 3y 6 6y 3 2 bằng nhau hay không? Dạng 5: Toán nâng cao. x2 1 x2 2 x 3 Bài 11: Cho cặp phân thức và với x 1; x 2 và x 4. x 2 3x 4 x2 x 2 a) Hai phân thức này có luôn bằng nhau hay không? b) Tìm giá trị cụ thể của x để hai phân thức bằng nhau. Bài 12: Tính giá trị của phân thức: x2 1 1 a) với x 1 và x tại 2 x 1 3; 2 x 3x 1 2 2 3 x 2 10 x 3 b) với x 2; x 3 tại x 2 8 x 15 0. x 4x 3 2 8. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- HƯỚNG DẪN Dạng 1: Tìm đa thức thỏa mãn đẳng thức cho trước. Bài 1: 5 x y 5 x y x y 5 x y 5 x 2 5 y 2 2 2 a) Ta có: 3 3 x y 3 x y 3 x y . 2 a 3 4a 2 2a 2 a 2 2a 2 ... 2a 2 b) Ta có: a 2 4 a 2 a 2 a 2 Bài 2: 6b 2 9b 3b 2b 3 3b 2b 3 3b a) Ta có: A 2b 3 4b 9 2b 3 2 2 2 2b 3 2b 3 2b 3 n m m n m n b) Ta có: A m2. 2m 2m m2 Bài 3: Ta có: x 2 2 xy y 2 y 2 xy x y x y x y x y x 2 2 2 2 3 A x y 3 2 x y x y yx y x . y x y x 2 Dạng 2: Biến đổi phân thức theo yêu cầu của đề bài. Bài 4: 4 x 3 4 x 3 .3 x 12 x 2 9 x Ta có: 2 x 5 x 2 5 .3 x 3 x3 15 x Bài 5: 8x2 8x 2 2 4 x 2 4 x 1 2 2 x 1 2 2x 1 1 2x Ta có: . 4 x 2 15 x 2 2 x 115 x 2 2 x 115 x 15 x x 15 Bài 6: 3 3. x 1 3x 3 a) Ta có: 2 x 2 x 2 x 1 x x 2 9. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- x 1 x 1 .3 3 x 3 Ta có: 5x 5 x.3 15 x x 5 x 5 . x 5 x 2 25 b) Ta có: 2 4x 4 x. x 5 4 x 20 x x 2 25 Ta có: . 2x 3 Dạng 3: Tính giá trị của phân thức Bài 7: 2x 2 2 x 1 2 a) Ta có: A . x 2 x 1 x 1 2 2 x 1 2 2 Thay x 1 ( thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức A ta được: A 1. x 1 11 3x 2 3x 3 x x 1 3x b) Ta có: B x 1 2 x 1 x 1 x 1 3x 3. 2 Thay x 2 ( thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức B ta được: B 2. x 1 2 1 Bài 8: 1 Ta có: 3 x 1 0 x 3 Ta có: C 2 x2 1 x 1 x 1 x 1 2 x 3 x 1 x 1 2 x 1 2 x 1 1 1 1 x 1 Thay x ( thỏa mãn điều kiện) vào biểu thức C ta được: C 3 4 . 3 2 x 1 2. 1 1 3 Dạng 4: Chứng minh cặp phân thức bằng nhau. Bài 9: 9x 6 9x 6 9x 6 3 3x 2 3 Ta có: 2 2 1 3 x 3 x 2 x 2 3 x 3 x 2 x 2 3 x x 2 x 1 3 x 2 x 1 2 10. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- 3x 2 3x 3 3 x 2 x 1 3 Ta có: 2 x 1 3 x 1 x x 1 x 1 2 9x 6 3x 2 3x 3 Từ 1 , 2 2 3x 3x 2 x 2 x3 1 Bài 10: y 2 5 y 6 y 2 y 3 y 3 Ta có: 1 3y 6 3 y 2 3 2 y 2 5 y 3 y 3 2 y 1 y 3 Ta có: 2 6y 3 3 2 y 1 3 y2 5 y 6 2 y 2 5 y 3 Từ 1 , 2 . 3y 6 6y 3 Bài 11: x2 1 x 1 x 1 x 1 1 a) Ta có: x 3 x 4 x 1 x 4 x 4 2 x 2 2 x 3 x 3 x 1 x 3 Ta có: 2 x 2 x 2 x 2 x 1 x 2 x2 1 x2 2x 3 Từ 1 , 2 . x 2 3x 4 x 2 x 2 b) Với x 1; x 2 và x 4 x2 1 x2 2 x 3 x 1 x 3 thì 2 2 x 3x 4 x x 2 x4 x2 5 x 1 x 2 x 4 x 3 x 2 3 x 2 x 2 7 x 12 4 x 10 x . 2 5 Vậy x thì hai phân thức đã cho bằng nhau. 2 Bài 12: 1 a) Loại trường hợp x = 1 và thay x = -2 được kết quả . 5 11. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
- 7 b) Loại trường hợp x = 3 và thay x = 5 được kết quả . 2 ========== TOÁN HỌC SƠ ĐỒ ========== 12. TOÁN HỌC SƠ ĐỒ - THCS.TOANMATH.com
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi hóa lớp 8 - Tính chất hóa học của các chất
15 p | 2066 | 393
-
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 1: Hữu cơ): Phần 2
193 p | 665 | 122
-
Bài giảng Sinh học 10 bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
20 p | 703 | 97
-
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ BẤT ĐẲNG THỨC
0 p | 209 | 65
-
Chuyên đề Đồng dư thức môn Số học lớp 6
10 p | 1267 | 57
-
Giáo án Sinh học 10 bài 14: Enzim và vai trò của enzim trong quá trình chuyển hóa vật chất
4 p | 821 | 48
-
Bài giảng Địa lý 6 bài 8: Sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời
19 p | 342 | 45
-
Chuyên đề ôn Lý: Chương IV. Từ trường
80 p | 156 | 36
-
Chuyên đề : ước và bội
8 p | 274 | 28
-
Bài giảng Toán 5 chương 1 bài 2: Ôn tập Tính chất cơ bản của phân số
18 p | 215 | 25
-
Chuyên đề 4: Tích phân - Chủ đề 4.2
46 p | 214 | 24
-
Bài giảng Số học 6 chương 2 bài 9: Quy tắc chuyển vế
24 p | 212 | 20
-
Chuyên đề: Crom, sắt, đồng và hợp chất
16 p | 160 | 11
-
Luyện thi Đại học Toán chuyên đề: Nguyên hàm - Thầy Đặng Việt Hùngh
9 p | 76 | 8
-
Chuyên đề Rút gọn phân thức
15 p | 27 | 6
-
Chuyên đề Đại số 7: Tính chất dãy tỉ số bằng nhau
6 p | 74 | 5
-
Bài giảng Chuyên đề Vật lý 10 - Chương 7: Chủ đề 3 (Slide)
5 p | 42 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn