intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề thi KSCL môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

4
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

TaiLieu.VN giới thiệu đến các bạn “Đề thi KSCL môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức” để ôn tập nắm vững kiến thức cũng như giúp các em được làm quen trước với các dạng câu hỏi đề thi giúp các em tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề thi KSCL môn Toán lớp 8 năm 2024-2025 - Trường THCS Lý Thường Kiệt, Châu Đức

  1. UBND HUYỆN CHÂU ĐỨC ĐỀ THI KHẢO SÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦU NĂM Trường THCS Lý Thường Kiệt Năm học: 2024 – 2025 Môn thi: Toán 8 Thời gian: 45 phút Điểm Nhận xét của giáo viên Họ và tên:……………………………….. Lớp: 8A…….. ĐỀ BÀI Bài 1: (2,0 điểm) Cho các biểu thức sau: 4r 3 5 1 xy – πr2; ; a; x ; 0; ; 4x3 – 3x + 1; 0,25a2b 3 a 3 Trong các biểu thức trên, hãy chỉ ra: a) Các đơn thức. b) Các đa thức Bài 2: (1,0 điểm) Tính giá trị của đa thức: M = a2 – 5b + 1 khi a = 4 và b = 2. x y Bài 3: (0,5 điểm) Tìm x, y biết:  và x + y = 15 2 3 Bài 4: (2 điểm) Cho hai đa thức: A(x) = 2x3 - 4x2 + 3x + 1 và B(x) = - 4x2 + 6x - 4 a) Tìm bậc, hệ số tự do của đa thức A(x). b) Tìm đa thức C(x) biết C(x) = A(x) + B(x). Bài 5: (1,5 điểm) Thực hiện phép nhân. a) 3x.(2x2 – 4x + 5) b) (2x + 3).(x + 1) Bài 6: (3,0 điểm) Cho ∆ ABC cân tại A , vẽ AH vuông góc với BC tại H (H thuộc BC) a) Chứng minh: ∆ AHB = ∆ AHC b) Gọi M là trung điểm của BH, trên tia đối của tia MA lấy điểm N sao cho MN = MA. Chứng minh: AH = BN và AH // BN c) Gọi I là trung điểm NC. Chứng minh ba điểm A, H, I thẳng hàng
  2. ĐÁP ÁN Bài 1. 4r 3 1 a) Các đơn thức: ; 0; ; ; 0,25a2b (1 điểm) 3 3 4r 3 1 b) Các đa thức: xy – πr2; ; 0; ; 4x3 – 3x + 1; 0,25a2b (1 điểm) 3 3 Bài 2. Thay a = 4 và b = 2 vào đa thức M ta có: M  42  5.2  1  7 (1 điểm) Bài 3. x y x  y 15    3 2 3 23 5 x = 3.2 = 6 y = 3.3 = 9 (0,5 điểm) Bài 4. a) Đa thức A(x) có bậc là 3, hệ số tự do là 1 (1 điểm) b) C(x) = A(x) + B(x) = (2x3 - 4x2 + 3x + 1) + (- 4x2 + 6x – 4) = 2x3 - 4x2 + 3x + 1 + (- 4x2) + 6x – 4 (0,5 điểm) = 2x3 – 8x2 + 9x – 3 (0,5 điểm) Bài 5. a) 3x.(2x2 – 4x + 5) = 6x3 – 12x2 + 15x (0,75 điểm) b) (2x + 3).(x + 1) = 2x2 + 2x + 3x + 3 = 2x2 + 5x + 3 (0,75 điểm) Bài 6. – Vẽ hình đúng (0,5 điểm) A a) Xét ∆ AHB và ∆ AHC ta có: AH là cạnh chung AB = AC (vì ∆ ABC cân tại A)   AHB AHC 900 = = ⇒ ∆ AHB = ∆ AHC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) (1 điểm) H B b) Xét ∆ AMH và ∆ BMH ta có: C M MA = MH (gt) MB = MH (gt) HMB =  (2 góc đối đỉnh)  AMH I● ∆ AMH = (c.g.c) ∆ BMH (0,5 điểm) ⇒ AH = BN  ⇒ HAM = MNB    HAM và MNB nằm ở vị trí so le trong ⇒ AH / / BN (0,5 điểm) N c) Ta có: HB = HC (vì ∆ AHB = ) ∆ AHC 2 HB = 2HM ⇒ HC = 2HM ⇒ HC = CM 3
  3. CM là đường trung tuyến của ∆ ACN ⇒ H là trọng tâm của tam giác ∆ ACN (1) AI là đường trung tuyến của ∆ ACN (2) Từ (1) và (2) ⇒ H ∈ AI ⇒ Ba điểm A, H, I thẳng hàng (0,5 điểm)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2