CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP<br />
<br />
Khoa Kế Toán - Tài chính<br />
<br />
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu.<br />
Hơn 20 năm thực hiện chính sách đổi mới kinh tế, sản xuất nông nghiệp ngày<br />
<br />
Ế<br />
<br />
càng phát triển, tốc độ tăng trưởng bình quân đạt 7.8%/năm. Từ một nước thiếu lương<br />
<br />
U<br />
<br />
thực, Việt Nam trở thành nước thứ 2 Thế giới về xuất khẩu lương thực, các sản phẩm<br />
<br />
-H<br />
<br />
nông, lâm, thuỷ hải sản chiếm tỷ trọng cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu. Có nhiều<br />
yếu tố góp vào thành công đó, trong đó tín dụng ngân hàng có một đóng góp hết sức<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
to lớn. Đầu tư cho nông nghiệp, nông thôn qua kênh tín dụng ngân hàng tăng 30 40%/ năm. Một trong những thay đổi cơ bản trong tín dụng ngân hàng đó là đầu tư<br />
<br />
H<br />
<br />
cho nông nghiệp, nông thôn, chuyển hướng cho vay hộ sản xuất. Vốn tín dụng ngân<br />
<br />
IN<br />
<br />
hàng đầu tư cho kinh tế hộ chiếm 60 - 70 % tổng dư nợ cho vay nông nghiệp, nông<br />
<br />
K<br />
<br />
thôn. Mặt khác cơ chế cho vay với đối tượng này ngày càng được hoàn thiện. Thông<br />
<br />
C<br />
<br />
qua các điều luật: Luật các tổ chức tín dụng, quyết định 499A ngày 02/09/1993 . . .<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
Chính sách của Đảng, Chính Phủ ngày càng cởi mở và sát với thực tiễn, được NHNN<br />
<br />
IH<br />
<br />
cụ thể bằng các cơ chế và NHNo & PTNT hướng dẫn trong các quy định cho vay. Có<br />
thể nói, việc mở rộng cho vay kinh tế hộ đã giúp cho hàng triệu hộ sản xuất được tiếp<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
cận với tín dụng ngân hàng, có nhiều cơ hội để xoá đói, giảm nghèo và làm giầu trên<br />
<br />
G<br />
<br />
càng đổi mới.<br />
<br />
Đ<br />
<br />
mảnh đất quê hương, làm thay đổi cuộc sống người dân và bộ mặt nông thôn ngày<br />
<br />
N<br />
<br />
Tuy nhiên, trong quá trình Ngân hàng vận động, phát triển theo quy luật của kinh<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
tế thị trường, quan hệ tín dụng nông dân cũng bộc lộ một số kho khăn. Việc nâng cao<br />
<br />
TR<br />
<br />
hiệu qủa cho vay không phải lúc nào cũng thuận lợi, dễ dàng. Các thủ tục, quy trình<br />
cho vay luôn đòi hỏi phải cải tiến, vừa đảm bảo tiện ích cho người dân nhưng cũng<br />
phải đảm bảo an toàn vốn cho Ngân hàng.<br />
Qua quá trình học tập, nghiên cứu và thời gian thực tập tại NHNo&PTNT Huyện<br />
Kim Sơn em quyết định chọn đề tài “Thực trạng và một số giải pháp góp phần nâng<br />
cao hiệu quả cho vay đối với hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Huyện Kim Sơn” làm đề<br />
tài cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hải<br />
<br />
-1-<br />
<br />
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP<br />
<br />
Khoa Kế Toán - Tài chính<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về Ngân hàng, tín dụng, tín dụng hộ sản xuất.<br />
Tìm hiểu phân tích đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động cho vay hộ sản xuất<br />
tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kim Sơn qua 3 năm 2008-2010<br />
<br />
U<br />
<br />
tại chi nhánh NHNo & PTNT huyện Kim Sơn trong thời gian tới<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động cho vay hộ sản xuất<br />
<br />
-H<br />
<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Đề tài tập chung nghiên cứu hoạt động cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
NHNo & PTNT Huyện Kim Sơn trong khoảng thời gian 2008 - 2010<br />
<br />
H<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
IN<br />
<br />
Không gian: NHNo & PTNT Huyện Kim Sơn<br />
<br />
Thời gian: Thực trạng và một số giải pháp góp phần nâng cao hiệu quả cho vay<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
5. Phương pháp nghiên cứu.<br />
<br />
C<br />
<br />
K<br />
<br />
hộ sản xuất ở NHNo & PTNT Huyên Kim Sơn trong khoảng thời gian 2008 - 2010<br />
<br />
IH<br />
<br />
Phương pháp điều tra, phỏng vấn: Là phương pháp hỏi trực tiếp cán bộ phòng<br />
tín dụng về những dữ liệu cần thiết cho việc nghiên cứu. Phương pháp này được sử<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
dụng trong quá trình thu thập số liệu và trong quá trình phân tích biến động của một<br />
<br />
Đ<br />
<br />
số chỉ tiêu mà đề tài nghiên cứu.<br />
<br />
G<br />
<br />
Phương pháp quan sát: Được tiến hành trong thời gian thực tập tại chi nhánh,<br />
<br />
N<br />
<br />
quan sát thái độ của khách hàng khi đến vay, cũng như cách thức làm việc, cách ứng<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
sử và sử lý tình huống của cán bộ tín dụng.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Phương pháp đọc tài liệu: Tìm và đọc các tài liệu có liên quan đến vấn đề<br />
<br />
nghiên cứu để từ đó có những kiến thức phù hợp, phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài.<br />
Phương pháp thống kê: Là phương pháp dựa vào số liệu thu thập được, tiến<br />
<br />
hành xác định trên các chỉ số, so sánh, đối chiếu và cân đối các chỉ tiêu trong phạm vi<br />
nghiên cứu.<br />
Phương pháp so sánh: Là phương pháp dựa trên những số liệu để tiến hành so<br />
sánh, đối chiếu, thường là giữa hai năm để tìm ra sự tăng giảm cả về số tương đối và<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hải<br />
<br />
-2-<br />
<br />
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP<br />
<br />
Khoa Kế Toán - Tài chính<br />
<br />
tuyệt đối của một giá trị nào đó.<br />
Phương pháp phân tích: Là phương pháp dựa trên những số liệu sẵn có, để<br />
phân tích những biến động và tìm ra nguyên nhân của những biến động đó, từ đó đưa<br />
ra các giải pháp khắc phục một cách hiệu quả nhất.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
6. Kết cấu của khóa luận<br />
<br />
U<br />
<br />
Khóa luận gồm 3 phần<br />
<br />
-H<br />
<br />
Phần I: Đặt vấn đề<br />
<br />
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu. Phần này được thiết kế thành 3<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
chương:<br />
<br />
H<br />
<br />
Chương 1: Tổng quan về vấn đề nghiên cứu.<br />
<br />
IN<br />
<br />
Chương 2: Thực trạng công tác cho vay hộ sản xuất tại chi nhánh NHNo &<br />
PTNT huyện Kim Sơn.<br />
<br />
K<br />
<br />
Chương 3: Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả cho vay hộ sản xuất tại chi<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
C<br />
<br />
nhánh NHNo & PTNT huyện Kim Sơn.<br />
<br />
TR<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
N<br />
<br />
G<br />
<br />
Đ<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
IH<br />
<br />
Phần III: kết luận và kiến nghị.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hải<br />
<br />
-3-<br />
<br />
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP<br />
<br />
Khoa Kế Toán - Tài chính<br />
<br />
PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1 : TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
1.1 Ngân hàng thương mại<br />
<br />
Ế<br />
<br />
1.1.1 Khái niệm ngân hàng thương mại<br />
<br />
U<br />
<br />
Cùng với sự phát triển của nền sản xuất lưu thông hàng hoá, Ngân hàng đã hình<br />
<br />
-H<br />
<br />
thành, phát triển và trở thành một nhân tố không thể thiếu trong sự phát triển của mỗi<br />
quốc gia. Có thể nói, Ngân hàng là tổ chức tài chính quan trọng bậc nhất trong nền<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
kinh tế, là mạch máu của nền kinh tế giúp nền kinh tế vận hành một cách thông suốt,<br />
điều này được chứng minh qua các thành quả và tiện ích to lớn mà ngân hàng đem lại<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
cho sự phát triển kinh tế, xã hội.<br />
<br />
Nói về đinh nghĩa Ngân hàng. Thì có nhiều định nghĩa về Ngân hàng, tuỳ thuộc<br />
<br />
K<br />
<br />
vào cách tiếp cận của từng nước mà có những định nghĩa khác nhau:<br />
<br />
C<br />
<br />
Ở Mỹ: “ NHTM là một công ty kinh doanh tiền tệ, chuyên cung cấp dịch vụ tài<br />
<br />
IH<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
chính và hoạt động trong nghành công nghiệp dịch vụ tài chính”.<br />
Ở Pháp: “ NHTM là những xí nghiệp hay cơ sở nào thường xuyên nhận tiền của<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
công chúng dưới hình thức kí thác hay hình thức khác các số tiền mà họ dùng cho<br />
<br />
Đ<br />
<br />
chính họ và nghiệp vụ chiết khấu, tín dụng hay dich vụ tài chính”.<br />
<br />
G<br />
<br />
Ở Việt Nam: Theo pháp lệnh ngày 23/05/1990 của hội đồng nhà nước Việt Nam<br />
<br />
N<br />
<br />
: “ NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động chủ yếu và thường xuyên là<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
nhận tiền kí giử từ khách hàng với trách nhiệm hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho<br />
<br />
TR<br />
<br />
vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và làm phương tiện thanh toán”.<br />
Theo luật các tổ chức tín dụng Việt Nam có hiệu lực vào tháng 10/1998: “<br />
<br />
NHTM là loại hình tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và<br />
các hoạt động kinh doanh khác có liên quan”<br />
Theo nghị định của chính phủ số 49/2001 NĐ/CP ngày 12/09/2000: “NHTM là<br />
ngân hàng được thực hiện toàn bộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động có liên<br />
quan vì mục tiêu lợi nhuận, góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế của nhà nước”.<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hải<br />
<br />
-4-<br />
<br />
CHUYÊN ĐỀ THỰC TẬP<br />
<br />
Khoa Kế Toán - Tài chính<br />
<br />
1.1.2 Chức năng của ngân hàng thương mại<br />
1.1.2.1 Chức năng trung gian tín dụng.<br />
Khi thực hiện chức năng trung gian tín dụng, NHTM đóng vai trò là cầu nối giữa<br />
người thừa vốn và người có nhu cầu về vốn.<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Thông qua việc huy động các khoản vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi trong nền kinh<br />
<br />
U<br />
<br />
tế, NHTM hình thành nên quỹ cho vay để cung cấp tín dụng cho nền kinh tế. Với chức<br />
<br />
-H<br />
<br />
năng này NHTM vừa đóng vai trò là người cho vay, vừa đóng vai trò là người đi vay<br />
đã góp phần tạo lợi ích cho tất cả các bên tham gia, bao gồm người gửi tiền, Ngân<br />
<br />
TẾ<br />
<br />
hàng và người đi vay, đồng thời thúc đẩy sự phát triển của nền kinh tế.<br />
<br />
- Đối với người gửi tiền: Họ thu được lợi từ khoản vốn tạm thời nhàn rỗi của<br />
<br />
H<br />
<br />
mình dưới hình thức lãi tiền gửi mà Ngân hàng trả, hơn nữa Ngân hàng còn đảm bảo<br />
<br />
IN<br />
<br />
cho họ sự an toàn về khoản tiền gửi và cung cấp các dịch vụ thanh toán tiện lợi.<br />
<br />
K<br />
<br />
- Đới với người đi vay: Họ sẽ thỏa mãn nhu cầu vốn để kinh doanh, chi tiêu,<br />
<br />
Ọ<br />
<br />
vốn tiện lợi, chắc chắn và hợp pháp.<br />
<br />
C<br />
<br />
thanh toán mà không phải chi phí nhiều về sức lực, thời gian tìm kiếm nơi cung ứng<br />
<br />
IH<br />
<br />
- Đặc biệt đối với nền kinh tế , chức năng này có vai trò quan trọng trong việc<br />
<br />
Ạ<br />
<br />
thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, vì nó đáp ứng nhu cầu vốn để đảm bảo quá trình tái sản<br />
<br />
Đ<br />
<br />
xuất được thực hiện liên tục và mở rộng quy mô sản xuất.<br />
<br />
G<br />
<br />
Chức năng trung gian tín dụng được xem là quan trọng nhất của NHTM.Vì nó<br />
<br />
N<br />
<br />
phản ánh bản chất của NHTM là đi vay để cho vay, nó quyết định sự tồn tại và phát<br />
<br />
Ư<br />
Ờ<br />
<br />
triển của Ngân hàng. Đồng thời nó cũng là cơ sở để thực hiện các chức năng khác.<br />
<br />
TR<br />
<br />
1.1.2.2 Chức năng trung gian thanh toán<br />
NHTM làm trung gian thanh toán khi nó thực hiện thanh toán theo yêu cầu của<br />
<br />
khách hàng: Như trích tiền từ tài khoản tiền gửi của họ để thanh toán tiền hàng hóa,<br />
dịch vụ hoặc nhập vào tài khoản tiền gửi của khách hàng thu tiền bán hàng và các<br />
khoản thu khác theo yêu cầu của họ. Ở đây NHTM đóng vai trò là người “thủ quỹ”<br />
cho các doanh nghiệp và cá nhân bởi Ngân hàng là người giữ tài khoản của họ.<br />
NHTM thực hiện chức năng trung gian thanh toán trên cơ sở thực hiện chức<br />
<br />
SVTH: Nguyễn Thị Hải<br />
<br />
-5-<br />
<br />