intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

CƠ CHẾ PHÒNG VỆ

Chia sẻ: Batman_1 Batman_1 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

88
lượt xem
7
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chúng là những cách chính mà chúng ta xử trí các khác biệt giữa ta nghĩ và ta cảm thấy. Vd: Ta bực bội một người nhưng vì sợ liên luỵ (trong công việc, bị chèn ép, bị đì...) nên ta giữ im lặng. 2. Chúng ta không để ý hoặc không ý thức về việc sử dụng các chiến lược đối mặt này. Vd : Vì cô A không thích người đồng nghiệp là cô B nên cô A quên gửi thiệp để mời cô B đi dự hội nghị. 3. Có những chiến lược khác nhau được...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: CƠ CHẾ PHÒNG VỆ

  1. CƠ CHẾ PHÒNG VỆ Bs Phan Thiệu Xuân Giang (TT Bảo trợ trẻ em tàn tật mồ côi Thị Nghè Tp HCM) " The understanding of the mind is the beginning of freedom. Freedom í not something in the future, it is the very first step" - Krishnamurti I.Các Cơ Chế Phòng Vệ Là Gì ? S. Freud là người đầu tiên xác định năm tính chất quan trọng của các cơ chế phòng vệ: 1. Chúng là những cách chính mà chúng ta xử trí các khác biệt giữa ta nghĩ và ta cảm thấy. Vd: Ta bực bội một người nhưng vì sợ liên luỵ (trong công việc, bị chèn ép, bị đ ì...) nên ta giữ im lặng. 2. Chúng ta không để ý hoặc không ý thức về việc sử dụng các chiến lược đối mặt này. Vd : Vì cô A không thích người đồng nghiệp là cô B nên cô A quên gửi thiệp để mời cô B đi dự hội nghị. 3. Có những chiến lược khác nhau được sử dụng ở những thời điểm khác nhau để phục vụ cho những chức năng khác nhau. Vd : vì sợ cha mẹ la rầy trẻ tìm cách nói dối mặc dù biết nói dối là không đúng và “chiến lược nói dối” được lặp đi lặp lại nhiều lần. 4. Các chiến lược này thay đổi theo thời gian và trong suốt chu trình sống. Vd: tam thập nhi lập, tứ thập nhi bất hoặc, ngũ thập nhi thiên mệnh, lục thập nhi nhĩ thuật … (Khổng Tử) 5. Cơ chế phòng vệ giúp cho cuộc sống sinh động nhưng đôi khi cũng gây ra những vấn đề như : V ì sợ mất việc nên công nhân A không dám phàn nàng ông chủ, nhưng anh ta vẫn bực mình, điều này làm anh ta căng thẳng, bực bội, mất ngủ … Các câu hỏi đặt ra : - Các cơ chế phòng vệ được xác định và đo lường như thế nào ? - Các cơ chế phòng vệ có thực sự tồn tại ? - Có bao nhiêu loại phòng vệ ? - Sự khác biệt giữa cơ chế đối mặt bệnh lý và cơ chế đối mặt thích nghi là gì ? - Hậu quả thực tế của các cơ chế phòng vệ mà chúng ta sử dụng ? - Có phải chúng ta bị mắc kẹt trong các cơ chế phòng vệ mà chúng ta có hay chúng ta có thể thay đổi chúng ? - Bạn nên làm gì nếu bạn thấy rằng bạn của bạn hoặc con của bạn đang sử dụng
  2. một loại phòng vệ đặc biệt ? Có khoảng 18 loại phòng vệ được nhận thấy vì tầm quan trọng của chúng. Giả thuyết cơ bản là khi chúng ta trưởng thành , chúng ta tiến bộ hơn và tiến đến việc sử dụng các chiến lược đối mặt có ích hơn. Lo ại phòng vệ ở mức không giúp đỡ được gì và được để ý đầu tiên đó là “cơ chế loạn tâm”. Có 4 mức độ đối mặt khác nhau, mức phòng vệ trưởng thành được đặt lên hàng đầu. Các nấc thang này xác định các loại phòng vệ thích hợp với một vài độ tuổi và không thích hợp với một vài độ tuổi và không thích hợp với các loại độ tuổi khác. Mỗi loại trong các phòng vệ hoặc trong các cách đối m ặt có thể được đặc trưng bởi sự kéo d ài của chúng đến việc tạo thành các kinh nghiệm khác nhau của chúng ta. Một vài loại phòng vệ đóng kín các kinh nghiệm lại với nhau. Một vài loại nữa thì gọt dũa lại các suy nghĩ và cảm xúc của chúng ta để đối mặt với thế giới xung quanh lần sau nữa. Những loại khác thì tái tạo lại cách mà chúng ta suy nghĩ về chính mình. Một số các phòng vệ có khả năng làm cho chúng ta : _ Phớt lờ đi các cảm xúc của chúng ta (cách ly, suy tư). _ Phớt lờ đi các suy nghĩ của chúng ta có về cảm xúc của chúng ta (dồn nén) _ Đặt các cảm xúc của chúng ta vào người khác (phóng chiếu) _ Tấn công chính chúng ta thay vì tấn công cái chúng ta sợ và ghét (một vài kiểu tự tử hoặc tự gây tổn thương) II. Các phòng vệ đóng vai trò gì ? 1. Thay đổi cách mà chúng ta nhìn nhận về thế giới bên ngoài và bên trong chúng ta. 2. Thay đổi cách chúng ta nghĩ về thế giới, về chúng ta và về chính cảm xúc của chúng ta. 3. Giữ các cảm xúc của chúng ta trong giới hạn có thể chịu đựng được trong suốt những thay đổi b ất ngờ trong đời sống cảm xúc của chúng ta. Vd : sau cái chết của một người thương yêu. 4. Giúp chúng ta tránh đi hoặc đổi hướng khi có sự gia tăng mạnh mẽ và bất ngờ của các ham muốn sinh học cơ bản của chúng ta ( như ý thức về sự gia tăng tính dục và sự gây hấn ở giai đoạn vị thành niên) 5. Cho phép chúng ta một "khoản để thở" để làm quen với các thay đổi về hình ảnh bản thân, điều mà rất khó có thể chấp nhận ngay lập tức. Vd : sự thay đổi từ tuổi dậy thì, sau khi bị đoạn chi, hoặc ngay cả sau khi được thăng quan tiến chức ! 6. Làm dễ dàng những cảm xúc rối rắm của ta khi ta nghĩ về những người quan trọng trong đời sống của chúng ta (còn sống hoặc đã chết)
  3. Quy trình tham vấn Tham vấn (tư vấn) tâm lý có phải là hoạt động diễn ra trong một vài giờ đồng hồ hay 1-2 buổi gặp l có thể kết thúc và đi đến thành công? Câu trả lời là Không! Tham vấn tâm lý là một tiến trình. Tiến trình ấ y có thể là một vài buổi nhưng cũng có thể là vài tháng, ho ặc hàng năm, tùy thuộc vào mức độ của vấn đề và sự hợp tác giữa khách hàng và nhà tham vấn. Quy trình tham vấn: 1. Tiếp xúc ban đầu (hay Lần gặp đầu tiên) Sau khi b ạn có lịch hẹn, bạn và Nhà tham vấn sẽ gặp gỡ và trao đổi tại phòng làm việc ở SHARE. Trong buổi gặp đầu tiên, bạn sẽ chia sẻ với nhà tham vấn một số thông tin cá nhân cơ bản về bạn và những băn khoăn, rắc rối… bạn đang gặp phải. Bạn cũng sẽ hiểu đôi chút về nhà tham vấn làm việc với bạn. Nh tham vấn sẽ lắng nghe và chia sẻ cảm xúc cùng bạn về những điều đang khiến bạn phải phiền lòng, khó khăn hay đau khổ. Có thể bạn đ ã phải sống chung với những vấn đề này hàng tuần, hàng tháng, thậm chí hàng năm và nhiều hơn thế. Vậy nên, rất mong bạn hãy kiên chì để bạn và nhà tham vấn khám phá vấn đề mà bạn đang gặp phải. Có thể bạn khó mà cảm thấy nhẹ nhõm trong phút chốc và có ngay một giải pháp cho khó khăn của bạn chỉ trong vài chục phút gặp gỡ đầu tiên ấy. Cũng trong buổi đầu tiên này, bạn và Nhà tâm lý sẽ trao đổi về chương trình làm việc tiếp theo và các điều khoản trong Thoả thuận tham vấn. Những trao đổi để bạn hiểu trong tham vấn cũng có những nguyên tắc làm việc rất chặt chẽ. Bạn cũng có thể hiểu hơn về quyền lợi và trách nhiệm của bạn trong mối quan hệ tương tác này. 2.Tìm hiểu thông tin và xác định vấn đề Sau buổi gặp đầu tiên, thông thường Nhà tham vấn và bạn sẽ trao đổi thêm 2 - 4 buổi để xác định vấn đề bạn đang gặp phải. Để giải quyết bất kỳ vấn đề gì chúng ta cần phải nhận thức, hiểu biết về nó. Càng nhận thức rõ ràng về vấn đề bao nhiêu thì giải pháp đưa ra càng thích hợp bấy nhiêu. Sự cởi mở, hợp tác chia sẻ về bản thân bạn trong giai đoạn này là rất quan trọng. Bạn cần hiểu rằng Bạn chính là chuyên gia về chính mình. Nhà tham vấn tâm lý sẽ giúp bạn khám phá thế giới của bạn tốt nhất khi có b ạn đồng hành một cách tích cực. Vào cu ối giai đoạn này, Nhà tâm lý sẽ trao đổi với bạn những đánh giá, chẩn đoán của họ. Bạn sẽ biết vấn đề của bạn là gì, nó xuất phát từ đâu và thời gian cho quá trình can thiệp tham vấn/ trị liệu tiếp theo là bao lâu. Lưu ý: Giai đoạn Tìm hiểu thông tin – xác định vấn đề có thể kéo dài hơn 3-4 buổi gặp trong trường hợp làm việc với trẻ em và những người có “cơ chế phòng vệ” quá cao, mức độ cởi mở với Nhà tâm lý không nhiều. 3. Lựa chọ n giải pháp và hành động Có một câu châm ngôn rằng “Luôn có hơn một giải pháp cho một vấn đề”, nhà tham vấn và b ạn sẽ cùng thảo luận và cân nhắc để lựa chọn giải pháp nào phù hợp hơn cả cho vấn đề của bạn. Giải pháp được thảo luận và thống nhất một cách cẩn thận – với những mục tiêu cụ thể, khả thi, thực tế và trong một khoảng thời gian nhất định mà bạn có thể làm được. Khi b ạn thực hiện một giải pháp cụ thể để đạt tới mục tiêu thay đ ổi của bạn thì Nhà tâm lý có vai trò giám sát quá trình hành đ ộng của bạn. Lúc này, thời gian gặp Nhà tâm lý có thể sẽ thưa dần. Tuy nhiên, b ạn
  4. cũng cần phải báo cáo lại quá trình hành đ ộng cũng như kết quả của nó ra sao. Thực tế có thể vấp phải khó khăn nào đó mà không thể đạt được mục tiêu ban đ ầu, khi đó Nhà tâm lý và b ạn lại cùng thảo luận để có hướng khắc phục hoặc có những hỗ trợ khác cho bạn. 4. Đánh giá và k ết thúc Ngay sau khi b ạn đã hoàn thành “chiến lược” thay đổi thì Nhà tâm lý sẽ trợ giúp bạn nhìn nhận kết qủa bạn đ ã đạt đ ược, kết quả ấy có ý nghĩa như thế nào với bạn và vấn đề của bạn. Liệu bạn có cần một chiến lược thứ 2,3 nữa không? Liệu bạn có cần tiếp tục được trợ giúp nữa không? Quá trình tham vấn đ ã giúp bạn trở nên như thế nào? Những đề xuất và đánh giá của bạn đối với dịch vụ tham vấn?... Trong buổi kết thúc bạn và Nhà tâm lý cùng tổng kết lại quá trình tham vấn đ ã trải qua những cảm nhận của bạn và ngược lại. Mong đ ợi của một người làm tham vấn trị liệu tâm lý là khi kết thúc quá trình tham vấn trị liệu, khách hàng của mình có thể b ước ra khỏi phòng tham vấn một cách vui vẻ, hạnh phúc hơn và mạnh mẽ hơn. Trong su ốt quá trình làm việc, nhà Tâm lý không làm việc một mình với bạn mà có sự hỗ trợ, giám sát về mặt chuyên môn của chuyên gia và đ ồng nghiệp. Vấn đề của bạn sẽ được cùng phân tích với chuyên gia giám sát của nhà Tham vấn và được hỗ trợ khi gặp khó khăn. Tuy nhiên, b ạn có thể ho àn toàn yên tâm v tính bí mật của thông tin. Những thông tin chia sẻ ra chỉ là vấn đề mà bạn đang gặp phải, quá trình gi quyết như thế nào và bước tiếp theo ra sao. Những thông tin cá nhân của bạn sẽ được giữ kín và ngay c vấn đề của bạn cũng chỉ nhà tham vấn, chuyên gia hỗ trợ, giám sát chuyên môn được biết. Như vậy, trong một tiến trình tham vấn trị liệu không phải diễn ra trong một mối quan hệ một chiều (nh tham vấn: cho và khách hàng thì nhận) mà là mối quan hệ tương tác liên tục và chân thành. Hay nói cách khác, đ ể có một giải pháp tốt cho vấn đề của bạn thì cả bạn và nhà tham vấn đều cần nỗ lực và hợp tác chặt chẽ lẫn nhau. Và như bạn thấy, bạn mới là chủ của vấn đề của mình và cũng chính bản thân bạn có khả năng giải quyết vấn đề của mình. Điều đó không có nghĩa Nhà tâm lý th ờ ơ hay không có khả năng m vai trò của họ chỉ là người hỗ trợ bạn chứ không phải là ngư ời làm thay hay khuyên bảo bạn phải làm điều này điều nọ xuất phát từ ý muốn chủ quan của họ.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2