Kinh tế, Xã hi & Phát trin
166 TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH LÂM NGHIP TP 14, S 1 (2025)
Cơ sở pháp lý, cơ chế và chính sách chuyển nhượng tín chỉ các-bon rừng
ở Việt Nam
Nguyễn Bá Ngãi, Lê Trọng Hùng
Tờng Đại hc Phenikaa
Legal framework, mechanism and policy for forest carbon credit transfer
in Vietnam
Nguyen Ba Ngai, Le Trong Hung
Phenikaa University
https://doi.org/10.55250/jo.vnuf.14.1.2025.166-176
Thông tin chung:
Ngày nhận i: 09/10/2024
Ngày phản bin: 11/11/2024
Ngày quyết định đăng: 16/12/2024
T khóa:
Các-bon rừng, cơ sở pháp lý,
chuyển nhượng tín chỉ các-bon
rừng, tín chỉ các-bon rừng.
Keywords:
Forest carbon, forest carbon
credits, forest carbon credit
transfer, legal framework.
TÓM TẮT
Nghiên cứu nhằm mục tiêu xác định tiềm năng của các-bon rừng ở Việt Nam,
những điểm phù hợp những điểm n bất cập của cơ sở pháp lý, cơ chế,
chính sách cho chuyển nợng n chỉ các-bon rừng, từ đó đưa ra kiến nghị về
tạo n chỉ các-bon rừng chuyển nhượng n chỉ các-bon rừng. Nghiên cứu
sử dụng phương pháp thu thập, tổng hợp phân tích các tài liệu thứ cấp;
điều tra vchính sách các-bon rừng ở 5 tỉnh đại diện cho 3 vùng trọng điểm
lâm nghip của cớc có tiềm năng lớn vcác-bon rừng, từ đó dùng công c
khung phân tích ma trận để đưa ra c nhận t và đánh giá. Nghiên cứu: i)
đưa ra đưc bức tranh chung về tiềm năng các-bon rừng ở Việt Nam; ii) phát
hiện các quy định phù hợp với tiêu chuẩn tín chỉ các-bon rừng như chống mất
rừng và chống suy thoái rừng tự nhiên, đất cho trồng rừng mới; loại rừng cho
khoanh nuôi xúc tiến tái sinh; iii) chỉ rõ các quy định còn thiếu hoặc chưa phù
hp như ca có quy định về sở hữu các-bon rừng, tín chỉ các-bon chưa được
thừa nhận là tài sản của rừng, thiếu quy định về trình thủ tục n chỉ hóa các-
bon rừng, chưa chỉ rõ các-bon rừng theo cơ là chuyển nợng hay theo cơ chế
dịch vụ môi trường rừng...; iv) khuyến nghị chính sách về các-bon rừng là một
trong các loại lâm sản, quyền sở hữu các-bon rừng, quản lý N nước đối với
các-bon rừng, chuyển nhượng tín chỉ các-bon rừng.
ABSTRACT
The research aims to identify the potential of forest carbon in Vietnam, the
appropriate contents and the shortcomings of the legal framework,
mechanisms and policies for the transfer of forest carbon credits, thereby
making recommendations on the creation and transfer of forest carbon
credits. The research used the method of collecting, synthesizing and
analyzing secondary documents, investigating forest carbon policies in 5
provinces representing 3 key forest regions of the country, from which using
the policy matrix analysis framework tool to make comments and
assessments. The results of the research included: i) indicated an overall
picture of forest carbon potential in Vietnam; ii) found out the regulations in
line with international standards on forest carbon credit, namely
deforestation and degradation of natural forests, land for reforestation;
types of forests for natural regeneration, ownership of planted forests; iii)
clearly indicated lacks of regulations on forest carbon ownership, carbon
credits that have not been recognized as forest assets, lack of regulations on
procedures for forest carbon credits creation, forest carbon follows to the
transfer mechanism or the forest environment service mechanism, the
investment mechanism for forest carbon credit business is unclear, lack of
regulations on State management of forest carbon; iv) recommending
policies on forest carbon as one of the types of forest products, forest carbon
ownership, State management of forest carbon, and transfer of forest
carbon credits.
Kinh tế, Xã hi & Phát trin
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH LÂM NGHIP TP 14, S 1 (2025) 167
1. ĐẶT VẤN ĐỀ
Rng Vit Nam đang hp th và lưu giữ các-
bon vi tr ng ln. Trong 3 thp k qua,
rừng được phc hi, bo v phát trin, nh
đó lâm nghip tr thành lĩnh vc có t trng
phát thi khí nhà kính thp, hp th nhiu hơn
phát thi nên phát thi âm. Chính ph giao cho
ngành lâm nghip đm nhim vai trò ln trong
đóng góp giảm phát thi ròng ca Vit Nam
bằng “0” vào năm 2050. Đây là vinh d ln
nhưng cũng khá thit thòi cho ngành lâm
nghip, nhtch rng chưa có cơ chế bo
đảm quyn li khi thc hin trách nhim này
để bù đắp lại cơ hội mua bán, trao đi, chuyn
nhưng tín ch các-bon rng (gi chung
chuyển nhượng tín ch các-bon rng), qua đó
to ra ngun thu cho h.
Trên thế giới đã nhiều nghiên cu, th
nghim trin khai rng rãi v chuyển nhượng
tín ch c-bon rng các th trường ln. Công
trình nghiên cu ca Phm Thu Thy (2021) [1]
đã tổng hp kinh nghim ca 87 quc gia trong
việc xác định và chuyển nhượng quyn các-bon
rng, rút ra nhng hàm ý cho Vit Nam trong
phát trin th trường tín ch cac-bon rng bng
vic hoàn thin sở pháp . Vit Nam,
trong những năm gần đây đã mt s công
trình nghiên cu v các-bon rng, ch yếu tp
trung vào tính toán, xác đnh tr ng các-bon
rng các kiu rng, loi rng, các gii pháp v
phát trin, ng dng công ngh ng ti xây
dng bản đồ các-bon rng. Mt s ít công trình
nghiên cu v to tín ch các-bon rng, th
trườngchuyển nhượng tín ch các-bon rng,
nht nghiên cu v s pháp lý, chế
chính sách rt ít hoc chưa đủ s khoa
hc cho khuyến ngh chính sách. Báo cáo ca
PanNature [2] khẳng đnh mt s nghiên cu
của Đặng Hùng (2023) v quyn các-bon
rừng thương mại quyn các-bon rng;
Dương Văn Huy (2023) v tiềm năng tín ch các-
bon rng, Nguyn Ngãi (2023) v chuyn
nhưng các-bon rng: nhng thách thc
khuyến nghị… mới dng mc quan điểm
chung định hướng gii pháp. Nhng vấn đ
bản, nn tng v mt pháp lý, tính cht hàng
hóa đc thù ca các-bon rng để xác đnh tín
ch các-bon t rừng đến nay chưa được nghiên
cu mt ch h thng và toàn din. Do vy,
Vit Nam chưa quy định các-bon rng mt
trong nhng sn phm ca rng, các-bon rng
chưa phải là đối tượng qun lý như quản lý các
loi lâm sn khác. Quyn các-bon rừng chưa
đưc xác lp ràng, to tín ch các-bon rng
cho chuyển nhượng chưa được thc hin. Mt
trong nhng nguyên nhân Việt Nam đang
thiếu cơ s pháp lý, cơ chế chính sách qun
các-bon rng đ vừa đáp ứng được yêu cu
ca Chính ph cho việc đóng góp quốc gia vào
gim phát thi khí nhà kính, va tạo ra được n
ch các-bon rng cho chuyển nhượng to thêm
ngun thu t rng. Đây là những vn đề đặt ra
cho nghiên cu này.
2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Thu thập, tổng hợp phân tích tài liệu
thứ cấp
Thu thập và nghiên cứu B Lut dân s năm
2015 [3], Luật Bảo vi trường năm 2020 [4],
Luật Lâm nghiệp năm 2017 [5], các Nghị định
Thông tư. Báo cáo của các bộ ngành, các dự án
đã và đang thực hiện cũng được đánh giá, rút
ra những điểm liên quan đến các-bon rừng.
Một số nghiên cứu trong nước quốc tế đã
được phân tích, đánh giá.
2.2. Thu thập tài liệu sơ cấp
Chọn 05 tỉnh: Sơn La - đại diện các tỉnh min
núi phía Bắc; Quảng Nam - đại diện cho các tỉnh
miền Trung; các tỉnh Kon Tum, Gia Lai Đắk
Lăk - đại diện cho Tây Nguyên để tiến hành thu
thập số liệu về rừng, khả năng hấp thụ u
giữ các-bon rừng cho một số kiểu rừng để so
sánh với các số liệu từ tài liệu sơ cấp về tiềm
năng các-bon rừng ở Việt Nam.
30 cuộc phỏng vấn với các chủ rừng, đại diện
cộng đồng lãnh đạo điều tra. 05 cuộc thảo
luận nhóm với đại diện các sở ngành liên quan
tại 05 tỉnh. Phương pháp phỏng vấn bán định
hướng và thảo luận nhóm được thực hiện.
Kinh tế, Xã hi & Phát trin
168 TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH LÂM NGHIP TP 14, S 1 (2025)
2.3. Tổng hợp và phân tích thông tin, số liệu
Số liệu thập từ 30 cuộc phỏng vấn được mã
hóa để phân tích bằng phương pháp SPSS. Công
cụ phân tích bảng ô vuông (ma trận) với 03
nhân tố: Tiêu chuẩn các-bon rừng - Đối tượng
rừng phù hợp - Kinh nghiệm thực tiễn Việt
Nam, để đúc rút kết quả trình bày Hình 1.
Từ kết quả phân tích đã tiến hành phân tích
chính sách theo phương pháp phân tích khoảng
trống (GAP) từ đó rút ra được những điểm
thiếu của chính sách để đưa ra các khuyến nghị
chính sách được trình bày tại mục 3.
3. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Tiềm năng các-bon rừng của Việt Nam
Vit Nam hin 14.860.309 ha rng vi t
l che ph 42,02%, trong đo rng t nhiên
10.129.751 ha, rng trng 3.797.371 ha. Phân
theo mục đích s dng, c c 2.208.890
ha rừng đc dng, 4.693.945 ha rng phòng h
7.957.474 ha rng sn xut [6]. Kết quả
nghiên cứu của Viện Sinh thái rừng i
trường, Trường Đại học Lâm nghiệp năm 2024
cho thấy mật độ các-bon bình quân tiềm năng
của bể sinh khối rừng của 12 loại đất kiểu
rừng của Việt Nam dao động từ 29 đến 146 tấn
các-bon/ha vào năm 2025, từ 32 đến 148 tấn
các-bon/ha vào năm 2030; từ đó ước tổng trữ
lượng các-bon rừng tiềm năng của cả nước vào
năm 2025 665 triệu tấn và năm 2030 710
triệu tấn [7].
Tr ng các-bon rng ca Vit Nam giai
đon 2010 2018 tăng so vi giai đoạn tham
chiếu 1995 - 2010. Nếu chưa điều chnh kết qu
gim phát thải theo Chương trình 661, lượng
gim phát thải đạt 74 triu tn CO2/năm; nếu
điu chnh kết qu gim phát thải theo Chương
trình 661, lượng gim phát thải đạt 56,7 triu
tn CO2/năm. Trữ lượng các-bon được rừng
hấp thụ không chỉ có xu hướng tăng so với giai
đoạn trước mà còn tăng vượt so với mức phát
thải trong lâm nghiệp, c thể: giai đoạn 2010
2020, lượng phát thi ca rng trung bình
30,6 triu tn CO2 nhưng lượng hp th ca
rng trung nh n ti 69,9 triu tn CO2, có
nghĩa là rng Vit Nam đang phát thải âm 39,3
triu tn CO2 [7].
Theo Báo cáo Đóng góp do quốc gia t quyết
định (NDC), cp nhật năm 2022 ca B i
nguyên Môi trường [8], lâm nghip Vit Nam
đóng góp 3,5% trong 15,8% ng phát thi k
nhà kính Chính ph Vit Nam cam kết t
thc hin, bng mt na ngành năng lượng
7% trong khi ngành ng lượng phát thi t 60-
70% ca tổng lượng phát thi quc gia; lâm
nghip hp th khoảng 10% lượng phát thi
ca c c. Đến năm 2030, đ tổng lượng
phát thi khí nhà nh quc gia gim 43,5% so
vi kch bn phát thi thông thường (BAU), thì
tổng lượng phát thi và hp th ca lâm nghip
s dụng đất đạt ít nht - 95 triu tn
CO2tđ, nghĩa phải giảm 70% lượng phát thi
và tăng 20% lượng hp th CO2 so vi hin nay.
Đến năm 2050, để tổng lượng phát thi khí n
kính quốc gia đạt mc phát thi ròng bằng “0”,
tổng lượng phát thi và hp th ca lâm nghip
s dụng đất đt ít nht 185 triu tn
CO2tđ, nghĩa phải giảm 90% lượng phát thi
và tăng 30% lượng hp th CO2 so vi hin nay
[9]. B NN&PTNT đã giao lĩnh vc lâm nghip
s dng đt gim ti thiu 39,31 triu tn
CO2 đến năm 2025 79,1 triu tn CO2
đến năm 2030.
Tng quan chung trên rút ra mt s đim
sau: i) Rng Vit Nam vai trò ln trong hp
th lưu giữ các-bon; ii) Vi n lc ca c
c nói chung, ngành lâm nghip i riêng
trong 3 thp k qua, rừng được phc hi, bo
v phát trin nên lâm nghip tr thành lĩnh
vc có t trng phát thi thp, hp th lớn hơn
phát thi nên là lĩnh vực phát thi âm; iii) Chính
ph giao cho ngành lâm nghip mt nhim v
quan trng đm nhim vai trò rt ln trong
đóng góp vào gim phát thi ròng bằng “0 vào
năm 2050. Vinh d lớn nhưng cũng khá thiệt
thòi cho ch rng chưa có chế bảo đảm
quyn li khi thc hin trách nhiệm này để
Kinh tế, Xã hi & Phát trin
TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH LÂM NGHIP TP 14, S 1 (2025) 169
đắp lại hội mua bán, trao đi, chuyn
nhưng tín ch các-bon rừng qua đó tạo ra
ngun thu cho h; iv) Để c-bon rng tr
thành lâm sn hàng hóa th mua bán,
giao dch chuyển nhượng thì to tín ch các-bon
rng đang gặp khó khăn cả v khuôn kh pháp
lý, cơ chế, chính sách và k thut.
3.2. Chuyển nhượng tín chỉ các-bon rừng
3.2.1. Thị trường các-bon rừng
Chuyển nhượng tín chỉ các-bon rừng đang
được thực hiện theo hai thị trường các-bon:
bắt buộc (compliance market) t nguyn
(voluntary market). Th trường các-bon bt
buc là th trường được hình thành và điều tiết
bi các h thng gim phát thi quc tế, khu
vc hoc quốc gia để thc hin gim phát thi.
Ti th trường này, mi quc gia thc hin các
chế như NDC, thuế, hn ngch cho gim
phát thi. Chính phủ đã ban hành lộ trình phat
triên, thời điểm triên khai thi trương cac-bon
bắt buộc trong ơc gồm 2 giai đoạn: i) Giai
đoạn từ nay đên hêt năm 2027, với nhiệm vụ
quan trọng nhất là thí điểm sàn giao dịch tin chi
cac-bon kể từ năm 2025 xây dưng quy chê
vận hành sàn giao dịch tín chỉ các-bon tổ
chức vận hành thị trường các-bon trong nước;
ii) Giai đoạn từ năm 2028 với nhiệm vụ chính
tô chư c vân hanh san giao dich tin chi cac-
bon chinh thư c. Hin nay, Bộ Tài chính đã trình
Thủ tướng Chính phủ Đề án phát triển th
trường các-bon tại Việt Nam, phân công nhiệm
vụ cho từng quan và doanh nghiệp thoàn
thiện pháp lý, hạ tầng, nhân lực, tổ chức vận
hành [10].
Th trường các-bon t nguyện được vn
hành da trên cam kết t nguyn gia các t
chc, nhân tuân theo các tiêu chun,
trong đó các tiêu chun các-bon do t chc
đặt ra được th trường tha nhn. Ti th
trường này, giá tr thương mại các-bon trong
lĩnh vực lâm nghip và s dụng đất tăng, giảm
không ổn định theo từng năm, ví dụ: năm 2017
16,9 triu tn CO2 vi g trung nh 5,1
USD/tn cho tng giá tr 65,2 triệu USD; năm
2018 tăng lên mức 51,1 triu tn CO2 vi g
trung bình 3,39 USD/tn cho tng giá tr 173
triệu USD; năm 2019 giảm n 36,7 triu tn
CO2 vi gtrung bình 4,33 USD/tn cho tng
giá tr 159 triu USD [11]. Nvậy, nguồn cầu
của thị trường các-bon khá lớn và có xu hướng
tăng trong khi nguồn cung tcác-bon rừng b
hạn chế bởi phải theo các tiêu chuẩn đa dạng
và ngặt nghèo.
Kết qu phân tích cho thy rng, Vit Nam
th vn hành c th trường bt buc và th
trường t nguyn quy toàn quc, vùng,
tnh hoặc theo các chương trình, dự án vi tim
năng thị trường và nhu cầu thương mại tín ch
các-bon rng klớn. Để thúc đẩy th trường
tín ch các-bon rừng trong nước và quc tế, bt
buc và t nguyn, Vit Nam cn chun b đy
đủ các điều kin cn thiết nhm tn dng các
hội, góp phần đạt được mc tiêu Tha thun
Paris cũng như giúp Việt Nam tiếp cn vi
nguồn tài chính trong nước và quc tế.
3.2.2. Tiêu chuẩn tín chỉ các-bon rừng
Để tham gia th trường, các-bon rng phi
đưc tạo ra dưới dng tín ch các-bon. Tín ch
các-bon giy phép hoc giy chng nhn
quyn phát thi khí CO2 hoc các loi khí n
kính khác (CH4, N2O, HFCs, PFCs, SF6). Mt tín
ch các-bon tương đương vi mt tn CO2
(tCO2) hoc mt tấn khí nkính khác quy đi
ra mt tn CO2 gi mt tn CO2 tương đương
(tCO2tđ) [12]. Tín ch các-bon được giao dch,
mua bán, chuyển nhượng trên các th trường.
Mi tín ch các-bon rng phải được xác nhn
(verification) t gim phát thi hoặc tăng hấp
th 1 tn kCO2 hoc 1 tn CO2 được to ra
t các hoạt động chng mt rng suy thoái
rng; qun lý rng bn vng; bo tn, nâng cao
tr ng các-bon rng; bo v rng, khoanh
nuôi xúc tiến tái sinh rng trng rng. Kết
qu phân tích ca nhóm nghiên cu, cho thy
rng, các tiêu chuẩn sau đây có thể đưc dùng
cho to tín ch các-bon rng Vit Nam.
Kinh tế, Xã hi & Phát trin
170 TP CHÍ KHOA HC VÀ CÔNG NGH LÂM NGHIP TP 14, S 1 (2025)
Hình 1. Các tiêu chun có th áp dng cho to tín ch các-bon rng Vit Nam
3.2.3. Thực tiễn chuyển nhượng các-bon rừng
ở Việt Nam
Việt Nam tham gia Chương trình chi trả da
vào kết qu thc hiện REDD+ theo chế Qu
đối tác các-bon trong lâm nghip (FCPF) ca
WB t năm 2011. Đến tháng 10 năm 2020,
Tha thun gim phát thi vùng Bc Trung B
(ERPA) giai đoạn 2018-2024 gm các tnh
Thanh Hóa, Ngh An, Tĩnh, Quảng Bình,
Qung Tr và Tha Thiên Huế đã được gia
Vit Nam (B NN&PTNT) [13] và Ngân hàng thế
gii (WB). Theo Tha thun này, Vit Nam
chuyển nhượng 10,3 triu tn CO2 gim t
REDD+ cho WB với đơn g5 USD/tn CO2 vi
tng giá tr 51,5 triu USD. D án chuyn
nhưng kết qu gim phát thải này được xây
dng theo quy trình tiêu chun ca FCPF cho
th trường các-bon t nguyn. Phía WB nhn
chuyển nhượng khong 95% lượng gim phát
thải, tương đương khoảng 9,79 triu tn CO2e;
ng gim phát thải này cùng lượng b sung
(nếu có) s đưc chuyn giao li cho Vit Nam
để s dng cho mục đích đóng góp NDC [14].
Đến nay, WB đã thanh toán 51,5 triu USD t vic
chuyn nhượng 10,3 triu tn CO2. Qu Bo v
phát trin rng Vit Nam (Qu Trung ương)
đã điều v Qu Bo v và phát trin rng 6 tnh
Bc Trung B đ Qu tnh chi tr cho các ch
rng, UBND cp t chức khác được Nhà
c giao trách nhim qun rng t nhiên
theo quy đnh. Cho đến nay, đây Chương
trình chuyển nhượng gim phát thi KNK duy
nht t nh vực lâm nghiệp được thc hin
thành công.
T năm, 2020, tnh Quảng Nam đã xây dựng
Đề án thí điểm kinh doanh tín ch các-bon rng
t REDD+ vi các mc tiêu kết qu chuyn
nhưng tín ch các-bon rừng cho công ty nước
ngoài theo tiêu chun VCS và CCB. Đến nay, Đề
án chưa được trin khai do thiếu các quy đnh
v quy trình, th tc, trách nhim ca các bên
liên quan, chế tài chính ca mt d án kinh
doanh tín ch các-bon rng từng giai đoạn
như: nghiên cứu kh thi, xây dng d án, thm
tra d án, xác nhn tín ch, phát hành tính ch.
Tháng 10 năm 2020, Bộ NN&PTNT và Tổ
chức Tăng cường tài chính Lâm nghiệp
(Emergent) quan ủy thác của Liên minh
giảm phát thải thông qua tăng cường tài chính
cho rừng (LEAF) đã Ý định thư (LOI) [15] đ
chuyển nhượng 5,15 triu tấn CO2e từ rừng của
các tnh Nam Trung Bộ và Tây Nguyên theo tiêu
chuẩn ART/TREES. Theo Ý định thư, hai bên tiếp
tục đàm phán, xây dựng nội dung với mục tiêu