T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2018<br />
<br />
ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, X QUANG RĂNG VĨNH VIỄN<br />
CHƯA ĐÓNG CUỐNG TRƯỚC ĐIỀU TRỊ NỘI NHA<br />
Ở KHOA RĂNG MIỆNG, BỆNH VIỆN QUÂN Y 103<br />
Trương Uyên Cường*; Trần Thị Thanh Xuân*<br />
TÓM TẮT<br />
Mục tiêu: nhận xét đặc điểm lâm sàng, nguyên nhân và X quang răng vĩnh viễn chưa đóng<br />
cuống trước điều trị nội nha. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu tiến cứu, mô tả cắt<br />
ngang can thiệp trên 56 răng ở 46 bệnh nhân (BN) đến khám và điều trị tại Khoa Răng Miệng,<br />
Bệnh viện Quân y 103 từ 3 - 2015 đến 4 - 2017. Kết quả và kết luận: nguyên nhân gây tổn<br />
thương cuống răng chủ yếu do chấn thương răng và núm phụ (44/56 răng = 78,6%). Lý do đến<br />
khám chủ yếu là do sưng đau (52%). Độ tuổi tổn thương cuống răng chủ yếu ở nhóm < 15 tuổi<br />
(40/56 răng = 71,4%). Tổn thương quanh cuống răng bao gồm cả hình tròn, hình bầu dục và<br />
hình liềm.<br />
* Từ khóa: Răng vĩnh viễn chưa đóng cuống; Đặc điểm lâm sàng; Điều trị nội nha.<br />
<br />
Review on Clinical Features, X-ray of Teeth with Unformed Apices<br />
(Open Apex) before Endodontic Treatment at Oral and Dental Department,<br />
103 Military Hospital<br />
Summary<br />
Objectives: To review clinical features, causes and X-ray image of teeth with open apex before<br />
endodontic treatment. Subjects and methods: A prospective, descriptive, cross-sectional and<br />
interventional study on 46 patients with 56 teeth which were investigated and treated at Oral and<br />
Dental Department, 103 Military Hospital from 3 - 2015 to 4 - 2017. Results and conclusions: Main<br />
cause of teeth lesion is mainly due to teeth trauma and secondary erupt (44/56 teeth = 78.6%). The<br />
main reason for medical examination was due to pain and swollen (52%). The disease is<br />
frequently encountered in the age group of less than 15 years old with 40/56 teeth (71.4%).<br />
Damage around teeth apex is round, oval and crescent-shaped.<br />
* Keywords: Teeth with unformed apices; Clinical features; Endodontic treatment.<br />
<br />
ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
Răng vĩnh viễn giữ vai trò quan trọng<br />
trong đảm bảo chức năng thẩm mỹ, ăn nhai<br />
và tạo lập khớp cắn, kích thích xương hàm<br />
<br />
phát triển. Tuy chiếm tỷ lệ không cao<br />
(5 - 10%), nhưng điều trị răng vĩnh viễn<br />
chưa đóng cuống là một thách thức lớn<br />
đối với các nha sỹ nhằm bảo tồn và duy<br />
trì thể tích xương hàm [9].<br />
<br />
* Bệnh viện Quân y 103<br />
Người phản hồi (Corresponding): Trương Uyên Cường (uyencuong79@yahoo.com)<br />
Ngày nhận bài: 28/01/2018; Ngày phản biện đánh giá bài báo: 26/03/2018<br />
Ngày bài báo được đăng: 28/03/2018<br />
<br />
138<br />
<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2018<br />
Để điều trị thành công các trường hợp<br />
răng vĩnh viễn chưa đóng cuống cần phải<br />
làm sạch hoàn toàn ống tủy nhiễm khuẩn,<br />
hàn kín ống tủy nhưng phải đảm bảo vật<br />
liệu không lan tràn ra quanh cuống răng.<br />
Do đó, việc nghiên cứu đặc điểm lâm sàng,<br />
X quang của răng vĩnh viễn chưa đóng<br />
cuống giúp nâng cao tỷ lệ thành công,<br />
hạn chế gãy vỡ răng trong và sau điều trị.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
NGHIÊN CỨU<br />
1. Đối tượng nghiên cứu.<br />
Chọn cỡ mẫu trên 56 răng vĩnh viễn<br />
chưa đóng cuống ở 46 BN đến khám và<br />
điều trị tại Khoa Răng Miệng, Bệnh viện<br />
Quân y 103 từ tháng 3 - 2015 đến 4 - 2017.<br />
* Tiêu chuẩn lựa chọn:<br />
<br />
- Lý do đến khám: sưng đau, rò mủ,<br />
chấn thương, răng đổi màu…<br />
- Khám lâm sàng, cận lâm sàng và thu<br />
thập thông tin trước điều trị: xác định vị trí<br />
tổn thương, nguyên nhân, tình trạng răng,<br />
độ lung lay, khám lợi, niêm mạc…<br />
- Chụp Xquang cận chóp bằng máy<br />
X quang kỹ thuật số Carestream 7.600<br />
với bộ giá đỡ trong miệng và đo kích thước<br />
bằng phần mềm chuyên dụng.<br />
* Phương pháp thu thập số liệu:<br />
- Số liệu thu thập được ghi chép vào<br />
bệnh án nghiên cứu.<br />
- Đo kích thước, xác định hình dạng<br />
chân răng và đánh giá tổn thương xương<br />
vùng chóp răng dựa trên hình ảnh X quang.<br />
* Phân loại nhóm điều trị [1, 6]:<br />
<br />
- BN có răng vĩnh viễn chưa đóng<br />
cuống (răng cửa, răng hàm) có chỉ định<br />
điều trị đóng cuống (tủy hoại tử, viêm quanh<br />
cuống cấp và mạn).<br />
<br />
- Nhóm I: không tổn thương quanh<br />
cuống.<br />
<br />
- Răng có khả năng phục hồi lại thân<br />
răng.<br />
<br />
- Nhóm III: kích thước tổn thương quanh<br />
cuống > 5 mm.<br />
<br />
- Nhóm II: kích thước tổn thương quanh<br />
cuống ≤ 5 mm.<br />
<br />
- Có nguyên vọng điều trị và đồng ý<br />
tham gia nghiên cứu.<br />
* Tiêu chuẩn loại trừ:<br />
- Răng bị viêm quanh răng lung lay<br />
độ II, III theo Miller [4].<br />
- Chân răng bị nứt, vỡ.<br />
- BN bị các bệnh lý mạn tính chưa ổn<br />
định và không đồng ý tham gia nghiên cứu.<br />
2. Phương pháp nghiên cứu.<br />
Sử dụng phương pháp can thiệp lâm<br />
sàng, tiến cứu, mô tả cắt ngang.<br />
* Các bước tiến hành:<br />
- Khám và thu thập thông tin trước<br />
nghiên cứu: họ và tên, tuổi, giới, tiền sử.<br />
<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ<br />
BÀN LUẬN<br />
Bảng 1: Phân bố BN theo nhóm tuổi và<br />
giới.<br />
≤ 15 tuổi<br />
<br />
> 15 tuổi<br />
<br />
Giới<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Nam<br />
<br />
21<br />
<br />
80,8<br />
<br />
5<br />
<br />
19,2<br />
<br />
26<br />
<br />
100<br />
<br />
Nữ<br />
<br />
12<br />
<br />
60<br />
<br />
8<br />
<br />
40<br />
<br />
20<br />
<br />
100<br />
<br />
33<br />
<br />
71,7<br />
<br />
13<br />
<br />
28,3<br />
<br />
46<br />
<br />
100<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Chung<br />
<br />
Tuổi trung bình tham gia nghiên cứu<br />
14,5 tuổi, trong đó BN nhỏ nhất 8 tuổi, lớn<br />
nhất 37 tuổi. Tỷ lệ BN ở lứa tuổi ≤ 15 (71,7%)<br />
nhiều hơn so với lứa tuổi > 15 (28,3%).<br />
139<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2018<br />
Điều này cho thấy trong giai đoạn răng<br />
vĩnh viễn mới mọc và chân răng đang dần<br />
hoàn thiện, bất cứ nguyên nhân nào cũng<br />
<br />
gây tổn thương đến cuống và chân răng.<br />
Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên<br />
cứu của Moore và CS (2010) [5].<br />
<br />
Biểu đồ 1: Phân bố lý do đến khám.<br />
Lý do chủ yếu đến khám là do sưng đau (52%). Đây là triệu chứng rõ ràng và sớm<br />
nhất khiến BN thấy khó chịu và phải đi khám. Lý do đến khám trong nghiên cứu của<br />
chúng tôi cao hơn nghiên cứu của Ghaziani [3] là 43,9% và thấp hơn của Hoàng Thị Minh<br />
(2014) [2] trên các răng hàm nhỏ chưa đóng cuống (63,6%).<br />
Bảng 2: Liên quan giữa nguyên nhân tổn thương và vị trí.<br />
Vị trí<br />
<br />
Răng trước<br />
<br />
Răng hàm nhỏ<br />
<br />
Răng hàm lớn<br />
<br />
Chung<br />
<br />
Nguyên nhân<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Chấn thương<br />
<br />
22<br />
<br />
100<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
22<br />
<br />
100<br />
<br />
Núm phụ<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
22<br />
<br />
100<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
22<br />
<br />
100<br />
<br />
Sâu răng<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
37,5<br />
<br />
5<br />
<br />
62,5<br />
<br />
8<br />
<br />
100<br />
<br />
Răng trong răng<br />
<br />
4<br />
<br />
100<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
4<br />
<br />
100<br />
<br />
26<br />
<br />
46,4<br />
<br />
25<br />
<br />
44,7<br />
<br />
5<br />
<br />
8,9<br />
<br />
56<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Nguyên nhân chấn thương gặp 100% ở nhóm răng cửa và răng nanh. Đây là nhóm<br />
răng nhô ra trước, có thân mảnh nên dễ bị tổn thương khi sang chấn. Nguyên nhân<br />
tổn thương do núm phụ trong nghiên cứu của chúng tôi chỉ gặp ở răng hàm nhỏ<br />
(22/22 BN = 100%). Trong đó, chủ yếu là răng hàm nhỏ thứ hai hàm dưới với 21/22 BN.<br />
Kết quả này phù hợp với nghiên cứu của Suphakorn (2008) [8].<br />
140<br />
<br />
t¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2018<br />
Bảng 3: Liên quan giữa lâm sàng và nhóm răng.<br />
Nhóm răng<br />
<br />
Nhóm<br />
I<br />
Lâm sàng<br />
<br />
Chung (n = 56)<br />
<br />
II<br />
<br />
III<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Đau tự nhiên<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
6<br />
<br />
22,2<br />
<br />
21<br />
<br />
77,8<br />
<br />
27<br />
<br />
100<br />
<br />
Đổi màu<br />
<br />
3<br />
<br />
8,1<br />
<br />
7<br />
<br />
18,9<br />
<br />
27<br />
<br />
73<br />
<br />
37<br />
<br />
100<br />
<br />
Nứt vỡ<br />
<br />
12<br />
<br />
42,9<br />
<br />
7<br />
<br />
25<br />
<br />
9<br />
<br />
32,1<br />
<br />
28<br />
<br />
100<br />
<br />
Lung lay<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
5<br />
<br />
29,4<br />
<br />
12<br />
<br />
70,6<br />
<br />
17<br />
<br />
100<br />
<br />
Sưng nề lợi<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
16,7<br />
<br />
15<br />
<br />
83,3<br />
<br />
18<br />
<br />
100<br />
<br />
Lỗ rò<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
3<br />
<br />
20<br />
<br />
12<br />
<br />
80<br />
<br />
15<br />
<br />
100<br />
<br />
Gõ ấn đau<br />
<br />
6<br />
<br />
13<br />
<br />
11<br />
<br />
23,9<br />
<br />
29<br />
<br />
63,1<br />
<br />
46<br />
<br />
100<br />
<br />
14<br />
<br />
25<br />
<br />
11<br />
<br />
19,6<br />
<br />
31<br />
<br />
55,4<br />
<br />
56<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Nhóm răng có tổn thương quanh cuống (nhóm II và III: 75%) cao gấp 3 lần so<br />
với nhóm I không có tổn thương (25%). Các triệu chứng lâm sàng như đau tự nhiên,<br />
răng lung lay, sưng nề lợi và có lỗ rò chỉ gặp ở nhóm II, III, không thấy ở nhóm I.<br />
Qua nghiên cứu cho thấy các triệu chứng lâm sàng khá phù hợp với mức độ tổn<br />
thương quanh cuống răng. Kết quả này tương tự với nghiên cứu của Pace (2007) [7].<br />
Bảng 4: Liên quan giữa nhóm điều trị và lứa tuổi.<br />
Nhóm răng<br />
<br />
Nhóm<br />
<br />
Chung (n = 56)<br />
I<br />
<br />
Tuổi<br />
<br />
II<br />
<br />
III<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
≤ 15<br />
<br />
14<br />
<br />
35<br />
<br />
9<br />
<br />
22,5<br />
<br />
17<br />
<br />
42,5<br />
<br />
40<br />
<br />
100<br />
<br />
> 15<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
2<br />
<br />
12,5<br />
<br />
14<br />
<br />
87,5<br />
<br />
16<br />
<br />
100<br />
<br />
14<br />
<br />
25<br />
<br />
11<br />
<br />
19.6<br />
<br />
31<br />
<br />
55,4<br />
<br />
56<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Trong nghiên cứu này, BN > 15 tuổi chỉ gặp ở nhóm II và III (nhóm có tổn thương<br />
cuống răng). Nhóm I không tổn thương cuống răng chỉ gặp ở BN ≤ 15 tuổi, điều này<br />
hoàn toàn phù hợp với nguyên nhân gây bệnh và cơ chế bệnh sinh, diễn biến của quá<br />
trình hình thành phát triển của răng.<br />
141<br />
<br />
T¹p chÝ y - d−îc häc qu©n sù sè 4-2018<br />
Bảng 5: Liên quan giữa ranh giới với nhóm tổn thương quanh cuống răng.<br />
Nhóm<br />
<br />
Nhóm II<br />
(3,79 ± 0,77 mm)<br />
<br />
Nhóm III<br />
(8,57 ± 2,25 mm)<br />
<br />
Chung<br />
<br />
Ranh giới<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Rõ<br />
<br />
3<br />
<br />
14,3<br />
<br />
18<br />
<br />
85,7<br />
<br />
21<br />
<br />
100<br />
<br />
Không rõ<br />
<br />
8<br />
<br />
38,1<br />
<br />
13<br />
<br />
61,9<br />
<br />
21<br />
<br />
100<br />
<br />
11<br />
<br />
26,2<br />
<br />
31<br />
<br />
73,8<br />
<br />
42<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Kích thước tổn thương trung bình ở nhóm III (8,57 ± 2,25 mm) cao hơn gấp 2 lần<br />
nhóm II (3,79 ± 0,77 mm). Tổn thương ở nhóm II (≤ 5 mm) chủ yếu là ranh giới<br />
không rõ (8/11 BN = 72,7%) và tổn thương ở nhóm III (> 5 mm) chủ yếu là ranh giới rõ<br />
(18/31 BN = 58%). Kết quả của chúng tôi phù hợp với nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Hà<br />
(2005) [1].<br />
Bảng 6: Liên quan giữa hình thái tổn thương với nhóm tổn thương quanh cuống răng.<br />
Nhóm II<br />
<br />
Nhóm<br />
<br />
Nhóm III<br />
<br />
Chung<br />
<br />
Ranh giới<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
n<br />
<br />
%<br />
<br />
Hình tròn<br />
<br />
0<br />
<br />
0<br />
<br />
15<br />
<br />
100<br />
<br />
15<br />
<br />
100<br />
<br />
Hình bầu dục<br />
<br />
3<br />
<br />
27,3<br />
<br />
8<br />
<br />
72,7<br />
<br />
11<br />
<br />
100<br />
<br />
Hình liềm<br />
<br />
8<br />
<br />
50<br />
<br />
8<br />
<br />
50<br />
<br />
16<br />
<br />
100<br />
<br />
11<br />
<br />
26,2<br />
<br />
31<br />
<br />
73,8<br />
<br />
42<br />
<br />
100<br />
<br />
Tổng<br />
<br />
Nhóm III có tổn thương hình tròn 100% và hình bầu dục 72,7%. Ở nhóm II, tổn thương<br />
chủ yếu là hình liềm (8/11 BN = 72,7%). Nghiên cứu của Nguyễn Mạnh Hà [1] cho<br />
kết quả tương tự, khi tổn thương < 5 mm, tập trung dạng hình liềm (91,6%) và nhóm<br />
5 - 10 mm có tổn thương dạng hình tròn và bầu dục (77,5%).<br />
KẾT LUẬN<br />
Qua nghiên cứu đặc điểm lâm sàng và<br />
X quang ở 46 BN với 56 răng tổn thương,<br />
chúng tôi rút ra một số kết luận:<br />
- Độ tuổi trung bình 14,5 ± 7,2; chủ yếu<br />
gặp ở nhóm ≤ 15 tuổi.<br />
- Nguyên nhân tổn thương chủ yếu do<br />
chấn thương và núm phụ (44/56 răng =<br />
78,6%).<br />
142<br />
<br />
- Răng tổn thương chủ yếu là nhóm răng<br />
trước (46,4%) và nhóm răng hàm nhỏ (44,7%).<br />
- Bệnh lý hay gặp là viêm quanh cuống<br />
với các triệu chứng chính đau, đổi màu<br />
răng, lung lay, lỗ rò và sưng nề lợi.<br />
- Trên phim X quang có hình ảnh tổn<br />
thương cuống chủ yếu ở nhóm II là hình<br />
liềm (72,7%) và ở nhóm III là hình tròn<br />
(100%), hình bầu dục (72,7%).<br />
<br />