intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đại số 9 - Tiết 22 Luyện tập

Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:10

216
lượt xem
10
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiến thức: Củng cố cho học sinh định nghĩa hàm số bậc nhất , tính chất đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất . 2. Kỹ năng: Nhận biết được hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến, nghịch biến dựa vào hệ số a. Tìm điều kiền của tham số để 1 hàm số là hàm bậc nhất, hàm đồng biến, nghịch biến . Biểu diễn toạ độ các điểm trên mặt phẳng toạ độ.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đại số 9 - Tiết 22 Luyện tập

  1. Đại số 9 - Tiết 22 Luyện tập A-Mục tiêu : 1. Kiến thức: Củng cố cho học sinh định nghĩa hàm số bậc nhất , tính chất đồng biến , nghịch biến của hàm số bậc nhất . 2. Kỹ năng: Nhận biết được hàm số bậc nhất y = ax + b đồng biến, nghịch biến dựa vào hệ số a. Tìm điều kiền của tham số để 1 hàm số là hàm bậc nhất, hàm đồng biến, nghịch biến . Biểu diễn toạ độ các điểm trên mặt phẳng toạ độ. Cách xác định hệ số a của hàm số bậc nhất khi biết đồ thị đi qua 1 điểm . 3. Thái độ : Tích cực, hợp tác xây dựng bài B-Chuẩn bị: - GV: Nội dụng theo yêu cầu bài học, các phương tiện dạy học cần thiết
  2. - HS: Đủ SGK, đồ dùng học tập và nội dung theo yêu cầu của GV C. Tổ chức các hoạt động học tập Hoạt động của giáo Hoạt động của học sinh viên Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (10ph) Học sinh 1Hàm số bậc nhất có dạng nào ? đồng biến, nghịch biến khi nào ? Học sinh 2 Luyện tập Giải bài tập 9 Giải bài tập 10 ( sgk – 48) Hoạt động2: (32 Một HS lên bảng phút) y=  20  x    30  x   .2   C3 1 B D -3 E -1 1 3 A
  3. y =-4x +100 - Hãy dùng giấy kẻ Giải bài tập 11 ( sgk - 48) ô vuông biểu diễn các điểm trên trên mặt phẳng toạ độ Oxy . - GV cho HS làm vào giấy kẻ ô vuông sau đó treo bảng phụ kẻ ô vuông và biểu diễn các điểm để Hs đối chiếu kết quả . - Gọi HS lên làm Giải bài tập 12 ( sgk – 48 bài . Theo bài ra ta có : Với x = 1 thì y = 2,5 thay vào công thức của
  4. hàm số : y = ax + 3 ta có : 2,5 = a.1 + 3  a = 2,5 - 3  a = - 0,5 Vậy a = - 0,5 Giải bài tập 13 ( sgk - 48) - GV ra bài tập gọi HS đọc đề bài sau a) y  5  m  x  1 đó nêu cách giải bài Để hàm số trên là hàm số bậc toán . - Để xác định nhất ta phải có : hệ số a ta làm thế có nghĩa và khác 0 . Từ đó 5m nào ? Bài cho x = 1 suy ra 5 - m >0 thì y = 2,5 để làm gì m
  5. Để hàm số trên là hàm số bậc tìm a . nhất ta phải có : m 1 có nghĩa và khác 0 . Từ đó Giải bài tập 13 ( m 1 sgk - 48) suy ra ta có : - Hàm số bậc nhất m + 1  0 và m -1  0 có dạng tổng quát Hay m  - 1 và m  1 như thế nào ? Vậy với m  1 và m  -1 thì - Để các hàm số hàm số trên là hàm số bậc nhất . trên là hàm số bậc Giải bài tập 14 ( sgk – 48) nhất thì ta phải có Cho hàm số :   y  1 5 x 1 điều kiện gì ? a ) Hàm số trên là hàm số - Gợi ý : Viết dưới dạng y = ax + b sau nghịch biến trên R vì hệ số ( vì 1 < ) đó tìm điều kiện để a  1 5  0 5 a0. b) Khi x = 1  thay vào công 5 thức của hàm số ta có - GV cho HS làm    sau đó gọi HS lên y  1  5 1  5 1 y  1  5  1  5
  6. bảng làm bài . GV nhận xét, sửa chữa và chốt cách làm . 1 .đều thuộc trục tung Oy có phương trình là y = 0 2 đều thuộc tia phân giác của góc phần tư thứ I hoặc III có phương trình là y = x 3 đều thuộc tia phân giác của góc phần tư thứ II hoặc IV có phương trình là y = -x -?Hãy tìm hệ số a=? ?-Hệ số a dương 4.đều thuộc trục hoành Ox có hay âm phương trình là x= 0 => Hàm đồng biến ( A-4) (B-1) (C-2) (D-3) hay nghịch biến?
  7. Thay x = 1  thay 5 vào công thức của hàm số ta có : .y=? - Hàm số bậc nhất có dạng tổng quát như thế nào ? các hệ số thoả mãn điều kiện gì ? Ghép mỗi ô ở cột - Hàm số bậc nhất đồng bên trái với mỗi ô biến , nghịch biến khi ở cột bên phải để nào ? có kết quả đúng A . mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ có tung độ bằng 0 B . mọi điểm trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ bằng 0
  8. C.Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ bằng nhau D.Bất kỳ điểm nào trên mặt phẳng tọa độ có hoành độ và tung độ đối nhau Hoạt động 3: Củng cố kiến thức- Hướng dẫn về nhà : ( 3 phút) *Hướng dẫn về nhà
  9. Học thuộc các khái niệm , tính chất . Xem lại các bài tập đã chữa , giải lại dể nhớ cách làm . Giải bài tập 14 ( c) ( Thay giá trị của y vào công thức để tìm x ) Xem lại đồ thị của hàm số là gì? cách vẽ đồ thị của hàm sốy =a x (a  0 )
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2