TNU Journal of Science and Technology
230(01): 467 - 473
http://jst.tnu.edu.vn 467 Email: jst@tnu.edu.vn
EVALUATION OF THE RESULTS OF LAPAROSCOPIC SURGERY TO
RECONSTRUCT THE POSTERIOR CRUCIATE LIGAMENT OF
THE KNEE USING AUTOLOGOUS PERONEUS LONGUS TENDON
AT 108 MILITARY CENTRAL HOSPITAL
Pho Minh Duc1*, Nguyen Phuong Sinh1, Mai Dac Viet2
1TNU University of Medicine and Pharmacy, 2108 Military Central Hospital
ARTICLE INFO
ABSTRACT
Received:
05/9/2024
Autologous peroneus longus tendon graft is chosen by many surgeons in
arthroscopic ligament reconstruction surgery in general and posterior
cruciate ligament (PCL) in particular. With the goal of “To evaluate the
results of arthroscopic posterior cruciate ligament reconstruction of the
knee using autologous peroneus longus tendon at 108 Military Central
Hospital”, we conducted a study of 35 cases, including retrospective 16
cases and prospective 19 cases using cross-sectional descriptive method.
We get results: at 6 months after surgery, the rate of negative posterior
drawer test was 62.9%, positive grade I was 37.1%. Lysholm's knee
function was very good and good at 94.3%, accounting for an average of
5.7%. The results according to the IKDC transcript ranked A accounting
for %, grade B accounting for 62.9%, and no cases rated C and D. Ankle
joint function according to AOFAS was good (65.7%) and good (34.3%),
the average score was 95.43 ± 4.81. Arthroscopic PCL reconstruction using
autologous peroneus longus tendon graft gives good results, ankle joint
function is preserved after harvesting the peroneus longus tendon.
However, more patients and longer follow-ups are needed.
Revised:
17/12/2024
Published:
18/12/2024
KEYWORDS
Laparoscopic surgery
Knee
Posterior cruciate ligament
Graft
Autologous peroneus longus
tendon
ĐÁNH GIÁ KẾT QU PHU THUT NI SOI TÁI TO LI DÂY CHNG
CHÉO SAU KHP GI S DỤNG GÂN CƠ MÁC DÀI TỰ THÂN
TI BNH VIỆN TRUNG ƯƠNG QUÂN ĐỘI 108
Phó Minh Đức1*, Nguyễn Phương Sinh1, Mai Đắc Vit2
1Trường Đại học Y Dược ĐH Thái Nguyên, 2Bnh vin Trung ương Quân đội 108
TÓM TT
Ngày nhn bài:
05/9/2024
Mảnh ghép gân mác dài t thân được nhiu phu thut viên la chn
trong phu thut ni soi tái to li dây chng nói chung và dây chng chéo
sau nói riêng. Vi mc tiêu “Đánh giá kết qu phu thut ni soi tái to li
dây chng chéo sau khp gi s dng gân cơ mác dài t thân ti Bnh vin
Trung ương Quân đội 108”, chúng tôi tiến hành nghiên cứu 35 trường hp,
trong đó hồi cứu 16 trường hp tiến cu 19 trường hp bằng phương
pháp t cắt ngang. Chúng tôi thu được kết qu: ti thời điểm 6 tháng
sau phu thut, t l nghiệm pháp ngăn kéo sau âm tính 62,9%, dương
tính độ I 37,1%. Chức năng khớp gối theo đim Lysholm phân loi rt
tt và tt chiếm 94,3%, trung bình chiếm 5,7%, đim trung bình là 93,31 ±
4,963. Kết qu theo thang điểm IKDC phân loi A chiếm 37,1%, loi B
chiếm 62,9%, không phân loi C D. Chức năng khp c chân theo
AOFAS đều đạt mc tốt (65,7%) khá (34,3%), điểm trung bình
95,43 ± 4,81. Phu thut ni soi tái to li dây chng chéo sau s dng
mnh ghép gân mác dài t thân cho kết qu tt, chức năng khớp c chân
đưc bo tn sau khi ly gân mác dài. Tuy nhiên, để đánh giá toàn diện
hơn, chúng tôi cn theo dõi trong thời gian dài hơn và cỡ mu ln hơn.
Ngày hoàn thin:
17/12/2024
Ngày đăng:
18/12/2024
DOI: https://doi.org/10.34238/tnu-jst.11062
* Corresponding author. Email: drminhduc97@gmail.com
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 467 - 473
http://jst.tnu.edu.vn 468 Email: jst@tnu.edu.vn
1. Đặt vấn đề
Dây chng chéo sau (DCCS) đóng vai trò chính trong vic chng li s di lch ra sau xoay
ngoài của xương chày. Tổn thương dây chằng chéo sau đơn đc là mt trong nhng tổn thương ít
gp ca chn thương khớp gối nhưng gây hậu qu nng n. Theo báo cáo ca tác gi M. A.
Aderson, t l đứt DCCS đơn đc chiếm 2,4% trong tng s các chn thương khớp gi các vn
động viên trung hc ti Hoa K [1], theo nghiên cu ca C. M. Laprade, t l này là 2% [2]. Tác
gi Pache Korolev báo cáo t l chấn thương đứt DCCS đơn đc chiếm 3% ti 95%
trưng hp chấn thương DCCS kèm theo tổn thương các dây chằng khác ca khp gi [3], [4].
Ch định phu thut tái to lại DCCS được áp dụng cho các trường hp lng khp gối độ III
ảnh hưởng đến sinh hoạt, các trường hp đã điều tr bo tồn nhưng khớp gi vn lng nhiu nh
hưởng đến sinh hot [5], [6]. Qua tìm hiu chúng tôi nhn thy các tác gi ch yếu dùng gân
Hamstring, gân bánh chè, gân t đầu đùi làm mảnh ghép cho tái to li dây chng chéo khp gi.
Gân mác dài giúp gp c chân nghiêng ngoài bàn chân. V sinh học gân mác dài qua
nhiu nghiên cứu đáp ứng được mnh ghép thay thế DCCS [7], [8]. Ti bnh viện Trung ương
Quân đội 108, s dng mnh ghép gân mác dài trong phẫu thut tái to lại DCCS đã được
trin khai trong những năm gần đây. Chúng tôi tiến hành nghiên cu này vi mục tiêu: “Đánh giá
kết qu phu thut ni soi tái to dây chng chéo sau khp gi s dụng gân cơ mác dài t thân ti
Bnh viện Trung ương Quân đội 108 t tháng 01/2023 - 01/2024”.
2. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu
Đối tượng nghiên cu: Gm 35 bệnh nhân (BN) được chn đoán đứt DCCS khp gối được
điều tr phu thut ni soi khp gi tái to li dây chng chéo sau bng mnh ghép gân mác
dài t thân ti Bnh viện Trung ương Quân đi 108 trong thi gian t tháng 01/2023 đến 01/2024.
Tiêu chuẩn chọn mẫu:
- Tiêu chuẩn chọn BN nghiên cứu: BN được phẫu thuật nội soi khớp gối tái tạo lại DCCS
bằng mảnh ghép gân cơ mác dài tự thân.
- Tiêu chun chn bnh án nghiên cu: H sơ bệnh án ca những BN đáp ứng tiêu chun chn
và loi tr BN nghiên cứu, được ghi chép đầy đủ các ni dung ca bnh án nghiên cu.
Tiêu chun loi tr BN nghiên cu:
- Loi tr các bnh nhân tn thương các thành phần dây chằng khác như dây chằng chéo
trưc, dây chng bên trong, góc sau ngoài.
- Bnh nhân biến chng trong phu thut: V đưng hầm xương, tổn thương mạch -
thn kinh khoeo.
- BN không tái khám, không theo dõi được sau phu thut, không đồng ý tham gia nghiên cu
Thiết kế nghiên cứu: mô tả cắt ngang, chọn mẫu thuận tiện, bao gồm hồi cứu 16 trường hợp và
tiến cứu 19 trường hợp.
Địa điểm: Khoa Phu thut khp và Y hc th thao - Bnh viện Trung ương Quân đội 108.
Thi gian nghiên cu: T ngày 01/01/2023 đến ngày 31/01/2024.
Biến số, chỉ số nghiên cứu và phương pháp đánh giá: Đánh giá về lâm sàng kết quả gần và kết
quả xa sau mổ bằng các triệu chứng năng, nghiệm pháp ngăn kéo sau, Lachman ngược,
Godfrey, co cơ tứ đầu đùi, đánh giá chức năng khớp gối theo bảng điểm IKDC và Lysholm, đánh
giá chức năng khớp cổ chân theo bảng điểm AOFAS tại thời điểm trước phẫu thuật sau phẫu
thuật 6 tuần, 6 tháng. Bệnh nhân được thăm khám lâm sàng, lập bệnh án nghiên cứu.
Phương pháp thu thập số liệu: Khám BN trước mổ ghi nhận các chỉ số nhân trắc học, đặc
điểm tổn thương trên lâm sàng, chức năng khớp gối và khớp cổ chân trước phẫu thuật. Tiến hành
phẫu thuật nội soi tái tạo lại DCCS sử dụng mảnh ghép gân mác bên dài tự thân cùng bên. Theo
dõi biến chứng sớm trong thời gian hậu phẫu. Tập phục hồi chức năng sau phẫu thuật, khám lại
theo hẹn thu thập chỉ số nghiên cứu.
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 467 - 473
http://jst.tnu.edu.vn 469 Email: jst@tnu.edu.vn
Xử số liệu: Số liệu được phân tích xử bằng các thuật toán thống kê, sử dụng phần
mềm SPSS 26.0.
Nghiên cứu đã được thông qua bởi Hội đồng Đạo đức tại Trường Đại học Y Dược Đại học
Thái Nguyên.
3. Kết qu nghiên cu
3.1. Đặc điểm chung
Tuổi trung bình của nhóm nghiên cứu là 31,71 ± 9,03, tuổi thấp nhất 18 tuổi, cao nhất 52 tuổi,
nhóm tuổi 18-30 chiếm tỷ lệ cao nhất (51,4%), nhóm tuổi 43-60 chiếm tỷ lệ thấp nhất 14,3%.
Trong 35 trường hợp nghiên cứu, nam giới tỉ lệ đứt DCCS cao hơn nữ giới (28 BN chiếm
80%). Tỷ lệ nam/nữ 4/1. Tỷ lệ chấn thương chân trái phải là tương đương nhau (51,4%
48,6%). Nguyên nhân do tai nạn thể thao chiếm tỷ lệ cao nhất 45,7%, sau đó là tai nạn giao thông
25,7%. chế chấn thương hay gặp nhất do lực tác động từ mặt trước xương chày chiếm
57,1%, tiếp đến chế quá gấp chiếm 28,6%, 5 trường hợp không thế khớp gối khi
chấn thương chiếm 14,3%.
Tổn thương kèm theo trong nghiên cứu của chúng tôi bao gồm thoái hoá khớp gối và rách sụn
chêm, trong đó 6/35 trường hợp thoái hoá khớp độ I (chiếm 17,1%), rách sụn chêm
15/35 trường hợp (chiếm 42,19%).
Gân mác bên dài trung bình 29,12 ± 1,06 cm; gân mác bên gp 3 cho mnh ghép dài trung
bình 8,5 ± 0,2 cm, ngn nht 8,1 cm dài nht 9 cm; đưng kính trung bình 8,27 ± 0,5 mm,
nh nht 7,5 mm và ln nht 9,5 mm.
3.2. Kết qu phu thut
3.2.1. Kết qu gn
Đánh giá kết qu gn sau phu thut 6 tuần không trường hp nào xut hin st trong thi
gian nm vin, phn ln các vết m đều khô (97,1%), có 1 trường hp xut hiện sưng nề vết m,
qua điều tr kháng sinh đã ổn định. Tt c các trường hp ct ch 14 ngày sau m, không
trưng hp nào xut hin tê bì cng bàn chân sau m.
3.2.2. Kết qu xa
Bng 1. S thay đổi ca triu chứng cơ năng
Triệu chứng
Trước phu thut
Sau phu thut 6 tháng
n
%
n
%
Lỏng khớp gối
35
100
9
25,7
Đau khớp gối
20
57,1
2
5,7
Hạn chế vận động khớp gối
1
2,9
0
0
Lỏng khớp cổ chân
0
100
3
8,6
Đau khớp c chân
0
100
1
2,9
S thay đổi các triu chứng cơ năng trước và sau phu thuật 6 tháng được th hin trong Bng
1. Triu chứng cơ năng ci thin rõ sau phu thut, t l lng khp gi gim xung còn 25,7% so
với 100% trước phu thut. Biu hiện đau khớp gi gim t 57,1% trước phu thut xung 5,7%.
Ti thời điểm sau phu thut: có 03 trường hp lng khp c chân sau phu thut (chiếm
8,6%), 01 trường hợp đau khớp c chân (chiếm 2,9%).
S thay đổi ca triu chng thc th đánh giá mất vng khp gối trước sau phu thut 6
tháng được th hin trong Bng 2. Ti thi điểm trước phu thut, tt c các BN đều nghim
pháp ngăn kéo sau dương tính, t l BN nghiệm pháp ngăn kéo sau dương tính đ III là
77,1%. T l nghiệm pháp co tứ đầu đùi, Godfrey và Lachmann ngược dương tính lần lượt là
45,7%, 71,4% và 88,6%. Ti thời điểm sau phu thut 6 tháng, ch có 37,1% BN có nghim pháp
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 467 - 473
http://jst.tnu.edu.vn 470 Email: jst@tnu.edu.vn
ngăn kéo sau dương tính độ I, còn li là âm tính. T l nghiệm pháp co cơ tứ đầu đùi, Godfrey và
Lachmann ngược dương tính đều gim nhiu, lần lượt là 8,6%, 14,3% và 25,7%.
Bng 2. S thay đổi ca triu chng thc th đánh giá mt vng khp gi
Nghiệm pháp
Trước phẫu thuật
Sau phẫu thuật 6 tháng
n
%
n
%
Ngăn kéo sau
Âm tính
0
0
22
62,9
Dương
tính
Độ I
0
0
13
37,1
Độ II
8
22,9
0
0
Độ III
27
77,1
0
0
Tổng
35
100
35
100
Co cơ tứ đầu đùi (+)
16
45,7
3
8,6
Godfrey (+)
25
71,4
5
14,3
Lachmann ngược (+)
31
88,6
9
25,7
Bng 3. S thay đổi chức năng khớp gi theo thang điểm Lysholm
Điểm Lysholm
Trước phẫu thuật
Sau phẫu thuật 6 tháng
p
n
%
n
%
Rất tốt (95-100)
0
0
17
48,6
0,025
Tốt (84-94)
0
0
16
45,7
Trung bình (65-83)
14
40
2
5,7
Kém (≤ 64)
21
60
0
0
Trung bình
60,94 ± 8,1 (39-73)
93,31 ± 4,963 (81-100)
Tiến trin ca chức năng khớp gối theo thang điểm Lysholm ti thời điểm trước phu thut và
sau phu thuật 6 tháng được th hin ti Bng 3 Trước phu thuật, điểm Lysholm trung bình
60,94 ± 8,1, tt c bnh nhân mức điểm kém (60%) trung bình (40%). Ti thời đim sau
phu thuật 6 tháng, điểm Lysholm trung bình 93,31 ± 4,963 đim, phân loi rt tt chiếm
48,6%, phân loi tt chiếm 45,7%, có 02 trường hp trung bình (chiếm 5,7%).
Bng 4. S thay đổi chc năng khp gối theo thang đim IKDC
Xếp loại IKDC
Trước phẫu thuật
Sau phẫu thuật 6 tháng
p
n
%
n
%
Bình thường (A)
0
0
13
37,1
0,041
Gần bình thường (B)
0
0
22
62,9
Bất thường (C)
7
20
0
0
Rất bất thường (D)
28
80
0
0
S ci thin chức năng khp gối theo thang điểm IKDC được th hin trong Bảng 4. Trước
phu thut, tt c các trường hợp đều phân loi C và D. Ti thời điểm sau phu thut 6 tháng,
điểm IKDC phn lớn đạt mc gần bình thường (62,9%), còn lại là bình thường (37,1%).
Bng 5. S thay đổi chức năng khp c chân theo thang điểm AOFAS
ti thời điểm trước phu thut và sau phu thut 6 tháng
Xếp loại AOFAS
Trước phu thut
Sau phu thut 6 tháng
p
n
%
n
%
Tốt (> 90 điểm)
35
100
23
65,7
0,084
Khá (81 90 điểm)
0
0
12
34,3
Trung bình (70 80 điểm)
0
0
0
0
Kém (< 70 điểm)
0
0
0
0
Trung bình
100
95,43 ± 4,81 (86-100)
S thay đổi chức năng khớp c chân theo điểm AOFAS được th hin trong Bảng 5. Trước
phu thut, tt c các trường hp đều chức năng khớp c chân bên m xếp loi tt. Ti thi
điểm 6 tháng sau phu thuật, điểm AOFAS đều đạt mc tốt (65,7%) khá (34,3%). Điểm
AOFAS trung bình là 95,43 ± 4,81.
TNU Journal of Science and Technology
230(01): 467 - 473
http://jst.tnu.edu.vn 471 Email: jst@tnu.edu.vn
4. Bàn lun
Trong nghiên cu của chúng tôi, độ tui trung nh 31,71 ± 9,03 tui, thp nht là 18 tui,
cao nht 52 tui. Kết qu này cũng tương đương kết qu nghiên cu ca tác gi Đỗ Văn Minh
(31,4 tui) [9], Nguyn Tiến Thành (32,82 tui) [10], thấp hơn trong nghiên cứu ca tác gi Trn
Hoàng Tùng (34,7 tuổi) [11], cao hơn trong nghiên cứu ca tác gi Thanh Tùng (29,69 tui)
[12]. Nhóm tui 18-30 chiếm t l cao nhất (51,4%). Đây là nhóm tuổi tr, nhu cu hoạt động th
lc cao tham gia nhiu hoạt động th thao, giao thông. s chênh lch t l gia các nhóm
tui th do ch định phu thut tái to li DCCS những trường hp ln tuổi không được áp
dng rng rãi vì nhiều trường hp bnh nhân ln tuổi thường không có nhu cu hoạt động th lc
ờng độ cao, hơn nữa khp gi th đã xuất hiện thoái hoá gây đau, sự ci thin chất lượng
cuc sng sau phu thut không nhiu.
T l nam/n 4/1, kết qu này thấp hơn nghiên cứu ca tác gi Đỗ Văn Minh (37/5) [9],
Nguyn Tiến Thành (32/2) [10], Thanh Tùng (6,2/1) [13], nhưng cao hơn trong nghiên cu
ca tác gi Trn Hoàng Tùng (3,4/1) [11], Trần Bình Dương (3/2) [14]. Tuy nhiên, đây chỉ là s
liu nghiên cu vi c mu n = 35 và trong mt khong thi gian nhất định. Có s chênh lch ln
t l nam/n th do t l chơi thể thao ca nam giới cao hơn nữ giới thường nhng
môn th thao tính đối kháng hơn, mức độ chấn thương nhiều thường nng n n. Một s
trưng hp tổn thương DCCS đơn thuần ít ảnh hưởng đến các hoạt động thường ngày ca phái
n. vy, khi n gii b tổn thương DCCS thì đa số h đều chp nhận thương tổn và t b c
hoạt đng th thao, ch những người trẻ, người nhu cu hoạt động th lc cao mới điều tr
phu thut.
Trong nghiên cu của chúng tôi, đứt DCCS do chấn thương thể thao chiếm t l cao nht
(45,7%). Kết qu này phù hp vi nghiên cu ca Thanh Tùng (44,4%) [12], Trn Hoàng
Tùng (59,09%) [11]. T l đứt DCCS do tai nạn giao thông cũng rt cao, chiếm 25,7%. Tuy
nhiên, các chấn thương khớp gi nguyên nhân do tai nạn giao thông thường rt nng n
thường m theo tổn thương các thành phần dây chng khác ca khp gối, điều này không nm
trong đối tượng nghiên cứu trong đề tài ca chúng tôi.
Kết qu sau phu thut 6 tháng: Có 9 trường hp cm thy lng khp gi mức độ nh, 2
trưng hp xut hiện đau khớp gối khi đi lại nhiều, 3 trường hp xut hin lng khp c chân
nhưng không ảnh hưởng đến dáng đi (Bảng 1), không có trường hp nào xut hin tê bì cng bàn
chân. Đánh giá độ vng ca khp gi trên lâm sàng, t l nghiệm pháp ngăn kéo sau âm tính đạt
62,9%, Lachmann ngược âm tính đạt 64,3%, Gofrey âm tính 85,7% (Bảng 2). Độ vng ca
khp gối đã được ci thin rt nhiu so với trước phu thut. Phu thut ni soi tái to li DCCS
nhm mục đích cải thin tình trng lng gối, đưa chức năng khớp gi v bình thường nht có th
để đáp ứng nhu cu sinh hot, vận động ca bnh nhân. Tuy nhiên, rất khó để phc hi hoàn toàn
độ vng khp gối, đa số người bnh hài lòng, phn ln có th quay li hoạt động như trước khi b
chấn thương.
Chức năng khớp gối theo thang điểm Lysholm: s thay đổi rt của điểm Lysholm ti
thời điểm trước m sau m 6 tháng, s thay đổi này ý nghĩa thống vi p = 0,025. Theo
Bảng 3, điểm trung bình chc năng khớp gối theo thang điểm Lysholm trước m là 60,94 ± 8,1,
phn ln bnh nhân có mức đim kém (60%). Ti thời điểm sau m 6 tháng, điểm Lysholm trung
bình 93,31 ± 4,963, phân loi rt tt chiếm 48,6%, phân loi tt chiếm 45,7%, 2 trường hp
xếp loi trung bình, chiếm 5,7%.
Đánh giá chức năng khớp gối theo thang điểm IKDC: Theo Bảng 4, điểm IKDC của BN trước
phu thut phn ln nhóm D, chiếm 80%. Ti thời điểm sau m 6 tháng, điểm IKDC phn ln
đạt mc B (62,9%), còn li A (37,1%), không phân loi C, D. s thay đổi rõ rt chc
năng khớp gối theo thang điểm IKDC trưc sau phu thut, s thay đổi này có ý nghĩa thng
vi p = 0,041. Nhận xét này cũng tương đng vi nhiu tác gi v s ci thiện ý nghĩa của
điểm IKDC thi điểm sau phu thut so với trước phu thut [9], [10], [14].