Đáp án chuyên đề ôn thi Đại học: Chuyên đề 3 - Phản ứng oxi hoá - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
lượt xem 29
download
Đáp án chuyên đề ôn thi Đại học: Chuyên đề 3 - Phản ứng oxi hoá - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học tập hợp những câu hỏi trắc nghiệm và đáp án trả lời về phản ứng oxi hoá - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học. Mời các bạn tham khảo tài liệu để bổ sung thêm kiến thức về lĩnh vực này.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đáp án chuyên đề ôn thi Đại học: Chuyên đề 3 - Phản ứng oxi hoá - khử, tốc độ phản ứng và cân bằng hoá học
- CHUYÊN ĐỀ 3: PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ, TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC Câu 1: Trong phản ứng oxi hóa – khử A. chất bị oxi hóa nhận điện tử và chất bị khử cho điện tử. B. quá trình oxi hóa và khử xảy ra đồng thời. C. chất chứa nguyên tố số oxi hóa cực đại luôn là chất khử. D. quá trình nhận điện tử gọi là quá trình oxi hóa. Câu 2: Chất khử là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 3: Chất oxi hoá là chất A. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. B. cho điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. C. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. D. nhận điện tử, chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Câu 4: Chọn phát biểu không hoàn toàn đúng. A. Sự oxi hóa là quá trình chất khử cho điện tử. B. Trong các hợp chất số oxi hóa H luôn là +1. C. Cacbon có nhiều mức oxi hóa (âm hoặc dương) khác nhau. D. Chất oxi hóa gặp chất khử chưa chắc đã xảy ra phản ứng. Câu 5: Phản ứng oxi hóa – khử xảy ra theo chiều tạo thành A. chất oxi hóa yếu hơn so với ban đầu. B. chất khử yếu hơn so với chất đầu. C. chất oxi hóa (hoặc khử) mới yếu hơn. D. chất oxi hóa (mới) và chất khử (mới) yếu hơn. Câu 6 : Phát biểu nào dưới đây không đúng? A. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng luôn xảy ra đồng thời sự oxi hoá và sự khử. B. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của tất cả các nguyên tố. C. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó xảy ra sự trao đổi electron giữa các chất. D. Phản ứng oxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của một số nguyên tố Câu 7: Phản ứng giữa các loại chất nào sau đây luôn luôn là phản ứng oxi hóa – khử ? A. oxit phi kim và bazơ. B. oxit kim loại và axit. C. kim loại và phi kim. D. oxit kim loại và oxit phi kim. Câu 8: Số oxi hóa của oxi trong các hợp chất HNO3, H2O2, F2O, KO2 theo thứ tự là A. 2, 1, 2, 0,5. B. 2, 1, +2, 0,5. C. 2, +1, +2, +0,5. D. 2, +1, 2, +0,5. Câu 9: Cho các hợp chất: NH 4 , NO2, N2O, NO 3 , N2 Thứ tự giảm dần số oxi hóa của N là: A. N2 > NO 3 > NO2 > N2O > NH 4 . B. NO 3 > N2O > NO2 > N2 > NH 4 . C. NO 3 > NO2 > N2O > N2 > NH 4 . D. NO 3 > NO2 > NH 4 > N2 > N2O. Câu 10: Cho quá trình NO3 + 3e + 4H NO + 2H2O, đây là quá trình + A. oxi hóa. B. khử. C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 11: Cho quá trình Fe Fe + 1e, đây là quá trình 2+ 3+ A. oxi hóa. B. khử . C. nhận proton. D. tự oxi hóa – khử. Câu 12: Trong phản ứng: M + NO3 + H M + NO + H2O, chất oxi hóa là + n+ A. M B. NO3 C. H+ D. Mn+ Câu 13: Trong phản ứng: 2FeCl3 + H2S 2FeCl2 + S + 2HCl. Cho biết vai trò của H2S A. chất oxi hóa . B. chất khử. C. Axit. D. vừa axit vừa khử. Câu 14: Trong phản ứng MnO2 + 4HCl MnCl2 + Cl2 + 2H2O, vai trò của HCl là A. oxi hóa. B. khử. C. tạo môi trường. D. khử và môi trường.
- Câu 15: Cho biết trong phản ứng sau: 4HNO3đặc nóng + Cu Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. HNO3 đóng vai trò là: A. chất oxi hóa. B. Axit. C. môi trường. D. Cả A và C. Câu 16: Trong các chất sau, chất nào luôn luôn là chất oxi hóa khi tham gia các phản ứng oxi hóa – khử: KMnO4, Fe2O3, I2, FeCl2, HNO3, H2S, SO2? A. KMnO4, I2, HNO3. B. KMnO4, Fe2O3, HNO3. C. HNO3, H2S, SO2. D. FeCl2, I2, HNO3. Câu 17 : Trong các chất: FeCl2 , FeCl3 , Fe(NO3)3 , Fe(NO3)2 , FeSO4 , Fe2(SO4)3 . Số chất có cả tính oxi hoá và tính khử là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 18 : Cho dãy các chất và ion: Cl2 , F2 , SO2 , Na+, Ca2+, Fe2+, Al3+, Mn2+ , S2 , Cl . Số chất và ion trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 19 : Cho dãy các chất : Fe3O4 , H2O , Cl2 , F2 , SO2 , NaCl , NO2 , NaNO3 , CO2 , Fe(NO3)3 , HCl. Số chất trong dãy đều có tính oxi hoá và tính khử là A. 9. B. 7. C. 6. D. 8. Câu 20: Phản ứng nhiệt phân muối thuộc phản ứng A. oxi hóa – khử. B. không oxi hóa – khử. C. oxi hóa – khử hoặc không. D. thuận nghịch. Câu 21: Khi trộn dung dịch Fe(NO3)2 với dung dịch HCl, thì A. không xảy ra phản ứng. B. xảy ra phản ứng thế. C. xảy ra phản ứng trao đổi. D. xảy ra phản ứng oxi hóa – khử. Câu 22: Cho các phản ứng sau: a. FeO + H2SO4 đặc nóng b. FeS + H2SO4 đặc nóng c. Al2O3 + HNO3 d. Cu + Fe2(SO4)3 Ni ,t 0 e. RCHO + H2 f. Glucozơ + AgNO3 + NH3 + H2O g. Etilen + Br2 h. Glixerol + Cu(OH) 2 Dãy gồm các phản ứng đều thuộc loại phản ứng oxi hoá khử là ? A. a, b, d, e, f, g. B. a, b, d, e, f, h. C. a, b, c, d, e, g. D. a, b, c, d, e, h. Câu 23 : Phản ứng nào dưới đây không xảy ra ? A. KMnO4 + SO2 + H2O → B. Cu + HCl + NaNO3 → C. Ag + HCl + Na2SO4 → D. FeCl2 + Br2 → Câu 24: Xét phản ứng MxOy + HNO3 M(NO3)3 + NO + H2O, điều kiện nào của x và y để phản ứng này là phản ứng oxi hóa khử ? A. x = y = 1. B. x = 2, y = 1. C. x = 2, y = 3. D. x = 1 hoặc 2, y = 1. Câu 25: Xét phản ứng sau: 3Cl2 + 6KOH 5KCl + KClO3 + 3H2O (1) 2NO 2 + 2KOH KNO2 + KNO3 + H2O (2) Phản ứng (1), (2) thuộc loại phản ứng A. oxi hóa – khử nội phân tử. B. oxi hóa – khử nhiệt phân. C. tự oxi hóa khử. D. không oxi hóa – khử. Câu 26 : Cho các phản ứng oxi hoá khử sau: 3I2 + 3H2O HIO3 + 5HI (1) HgO 2Hg + O2 (2) 4K2SO3 3K2SO4 + K2S (3) NH4NO3 N2O + 2H2O (4) 2KClO3 2KCl + 3O2 (5) 3NO2 + H2O 2HNO3 + NO (6) 4HClO4 2Cl2 + 7O2 + 2H2O (7) 2H2O2 2H2O + O2 (8) Cl2 + Ca(OH)2 CaOCl2 + H2O (9) KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2 (10) a.Trong số các phản ứng oxi hoá khử trên, số phản ứng oxi hoá khử nội phân tử là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. b.Trong số các phản ứng oxi hoá khử trên, số phản ứng tự oxi hoá khử là
- A. 6. B. 7. C. 4. D. 5. Câu 27: Xét phản ứng: xBr2 + yCrO2 + ...OH ...Br + ...CrO32 + ...H2O. Giá trị của x và y là A. 3 và 1. B. 1 và 2. C. 2 và 3. D. 3 và 2. Câu 28: Cặp hóa chất có thể phản ứng oxi hóa – khử với nhau là A. CaCO3 và H2SO4. B. Fe2O3 và HI. C. Br2 và NaCl. D. FeS và HCl. Câu 29: Trong phản ứng 6KI + 2KMnO4 +4H2O 3I2 + 2MnO2 + 8KOH, chất bị oxi hóa là A. I. B. MnO4. C. H2O. D. KMnO4. Câu 30: Hòa tan Cu2S trong dung dịch HNO3 loãng nóng, dư, sản phẩm thu được là A. Cu(NO3)2 + CuSO4 + H2O. B. Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O. C. Cu(NO3)2 + H2SO4 + H2O. D. Cu(NO3)2 + CuSO4 + NO2 + H2O. Câu 31: Sản phẩm của phản ứng: SO2 + KMnO4 + H2O là A. K2SO4, MnO2. B. KHSO4, MnSO4. C. K2SO4, MnSO4, H2SO4 . D. KHSO4, MnSO4, MnSO4. Câu 32: Cho phản ứng: Fe + MnO4 + H Fe + Mn2+ + H2O, sau khi cân bằng, tổng các hệ số (có tỉ lệ nguyên và 2+ + 3+ tối giản nhất) là A. 22. B. 24. C. 18. D. 16. Câu 33: Trong phản ứng: 3M + 2NO3 + 8H ...M + ...NO + ...H2O. Giá trị n là + n+ A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 34: Cho phản ứng: 10I + 2MnO4 + 16H 5I2 + 2Mn + 8H2O, sau khi cân bằng, tổng các chất tham gia phản + 2+ ứng là A. 22. B. 24. C. 28. D. 16. Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng: aFeS +bH+ + cNO3 Fe3+ + SO42 + NO + H2O Sau khi cân bằng, tổng hệ số a+b+c là A. 3. B. 4. C. 6. D. 8. Câu 36: Cho sơ đồ phản ứng: FeS2 + HNO3 Fe(NO3)3 + H2SO4 + 5NO + H2O Sau khi cân bằng, tổng hệ số cân bằng của phản ứng là A. 21. B. 19. C. 23. D. 25. Câu 37: Cho sơ đồ phản ứng: Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NxOy + H2O Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử HNO3 là A. 23x9y. B. 23x 8y. C. 46x18y. D. 13x9y. Câu 38: KMnO4 + FeSO4 + H2SO4 Fe2(SO4)3 + K2SO4 + MnSO4 + H2O Hệ số của chất oxi hóa và chất khử trong phản ứng trên lần lượt là: A. 5 và 2. B. 1 và 5. C. 2 và 5. D. 5 và 1. Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng:Fe3O4 + HNO3 Fe(NO3)3 + NO + H2O Sau khi cân bằng, hệ số của phân tử các chất là phương án nào sau đây? A. 3, 14, 9, 1, 7. B. 3, 28, 9, 1, 14. C. 3, 26, 9, 2, 13. D. 2, 28, 6, 1, 14. Câu 40: Trong phản ứng: KMnO4 + C2H4 + H2O X + C2H4(OH)2 + KOH. Chất X là A. K2MnO4. B. MnO2. C. MnO. D. Mn2O3. Câu 41: Hệ số cân bằng của Cu2S và HNO3 trong phản ứng: Cu2S + HNO3 Cu(NO3)2 + H2SO4 + NO + H2O là A. 3 và 22. B. 3 và 18. C. 3 và 10. D. 3 và 12. Câu 42: Cho phương trình phản ứng: Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2 + N2O + H2O. Biết khi cân bằng tỉ lệ số mol giữa N2O và N2 là 3 : 2, hãy xác định tỉ lệ mol nAl : nN2O : nN2 trong số các kết quả sau A. 44 : 6 : 9. B. 46 : 9 : 6. C. 46 : 6 : 9. D. 44 : 9 : 6. Câu 43: Khi cho Zn vào dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí A gồm N 2O và N2 khi phản ứng kết thúc cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng khí B, hỗn hợp khí B đó là
- A. H2, NO2 . B. H2, NH3. C. N2, N2O. D. NO, NO2 Câu 44: Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0g. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là A. 2,7g và 1,2g. B. 5,4g và 2,4g. C. 5,8g và 3,6g. D. 1,2g và 2,4. Câu 45: Hòa tan hoàn toàn 2,4g kim lo ại Mg vào dung dịch HNO 3 loãng, giả sử chỉ thu đượ c V lít khí N 2 duy nhất (đktc). Giá trị của V là A. 0,672 lít. B. 6,72lít. C. 0,448 lít. D. 4,48 lít. Câu 46: Hoà tan 62,1 gam kim loại M trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 16,8 lít hỗn hợp khí X ở đktc gồm 2 khí không màu hoá nâu trong không khí. Tỉ khối hơi của X so với H2 là 17,2. Kim loại M là A. Mg. B. Ag. C. Cu. D. Al. Câu 47: Hòa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO 3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được ở đktc là: A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít. Câu 48: Cho 1,35 gam hỗn hợp gồm Cu, Mg, Al tác dụng với dung dịch HNO 3 dư, thu được 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO2 có tỉ khối so với hiđro bằng 20. Tổng khối lượng muối nitrat sinh ra là A. 66,75 gam. B. 33, 35 gam. C. 6,775 gam. D. 3, 335 gam. Câu 49: Cho 18,4 gam hỗn hợp Mg, Fe với dung dịch HNO 3 đủ được 5,824 lít hỗn hợp khí NO, N 2 (đktc). Khối lượng hỗn hợp khí là 7,68 gam. Khối lượng Fe và Mg lần lượt là: A. 7,2g và 11,2g. B. 4,8g và 16,8g. C. 4,8g và 3,36g. D. 11,2g và 7,2g. Câu 50: 0,15 mol oxit sắt tác dụng với HNO3 đun nóng, thoát ra 0,05 mol NO. Công thức oxit sắt là A. FeO. B. Fe2O3. C. Fe3O4. D. FeO hoặc Fe3O4. Câu 51: 1,84g hỗn hợp Cu và Fe hòa tan hết trong dung dịch HNO3 tạo thành 0,01 mol NO và 0,04 mol NO2. số mol Fe và Cu theo thứ tự là A. 0,02 và 0,03. B. 0,01 và 0,02. C. 0,01 và 0,03. D. 0,02 và 0,04. Câu 52: Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit FexOy là: A. FeO. B. Fe3O4. C. Fe2O3. D. Tất cả đều sai. Câu 53: Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng dòng khí O 2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí oxi (đktc) đã tham gia quá trình trên là 3,36 lit. Khối lượng m của Fe3O4 là giá trị nào sau đây? A. 139,2 gam. B. 13,92 gam. C. 1,392 gam. D. 1392 gam. Câu 54: Trộn 5,6 gam bột sắt với 2,4 gam bột lưu huỳnh rồi nung nóng trong điều kiện không có không khí, thu được hỗn hợp rắn Y. Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch HCl, giải phóng hỗn hợp khí Z và còn lại một phần không tan G. Để đốt cháy hoàn toàn Z và G cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,8. B. 3,36. C. 3,08. D. 4,48. Câu 55: Hòa tan hoàn toàn y gam một oxit sắt bằng H2SO4 đặc, nóng thấy thoát ra khí SO2 duy nhất. Trong thí nghiệm khác, sau khi khử hoàn toàn cũng y gam oxit đó bằng CO ở nhiệt độ cao rồi hòa tan lượng sắt tạo thành bằng H 2SO4 đặc ,nóng thì thu được lượng khí SO2 nhiều gấp 9 lần lượng khí SO2 ở thí nghiệm trên. Công thức của oxit sắt là A. FeO. B. Fe2O3 C. Fe3O4. D. FeCO3. Câu 56: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là (biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO) A. 0,8 lít. B. 1,0 lít. C. 0,6 lít. D. 1,2 lít. Câu 57: Đốt cháy x mol Fe bởi oxi thu được 5,04 gam hỗn hợp (A) gồm các oxit sắt. Hòa tan hoàn toàn (A) trong dung dịch HNO3 thu được 0,035 mol hỗn hợp (Y) gồm NO và NO2. Tỷ khối hơi của Y đối với H2 là 19. Tính x
- A. 0,06 mol. B. 0,065 mol. C. 0,07 mol. D. 0,075 mol. Câu 58*: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X gồm 0,02 mol FeS2 và 0,03 mol FeS vào lượng dư H2SO4 đặc nóng thu được Fe2(SO4)3, SO2 và H2O. Hấp thụ hết SO2 bằng một lượng vừa đủ dung dịch KMnO 4 thu được dung dịch Y không màu, trong suốt, có pH = 2. Tính số lít của dung dịch (Y) A. Vdd(Y) = 57 lít. B. Vdd (Y) = 22,8 lít. C. Vdd(Y) = 2,27 lít. D. Vdd(Y) = 28,5 lít. Câu 59: Trộn 0,54 gam bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là: A. 0,224 lít và 0,672 lít. B. 0,672 lít và 0,224 lít. C. 2,24 lít và 6,72 lít. D. 6,72 lít và 2,24 lít. Câu 60: Hòa tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 97,98. B. 106,38. C. 38,34. D. 34,08. Câu 61: Cho m gam Al vào 100 ml dung dịch chứa Cu(NO3)2 0,5M và AgNO3 0,3M sau khi phản ứng kết thúc thu được 5,16g chất rắn . Giá trị của m là: A. 0,24. B. 0,48. C. 0,81. D. 0,96. Câu 62: Cho 0,3 mol Magie vào 100 ml dung dịch hổn hợp chứa Fe(NO 3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xẩy ra hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được là A. 12 gam. B. 11,2 gam. C. 13,87 gam. D. 16,6 gam. Câu 63: Cho 7,22g hỗn hợp X gồm Fe và một kim loại M có hoá trị không đổi,chia X thành 2 phần bằng nhau Phần 1 tác dụng với HCl dư thu được 2,128 lit khí (đktc) Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,792 lit NO duy nhất (đktc) Kim loại M và % M trong hỗn hợp là: A. Al với 53,68%. B. Cu với 25,87%. C. Zn với 48,12%. D. Al với 22,44%. Câu 64: Hoà tan hoàn toàn một lượng kim loại R hóa trị n bằng dung dịch H 2SO4 loãng rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được một lượng muối khan có khối lượng gấp 5 lần khối lượng kim loại R ban đầu đem hoà tan. Kim loại R đó là A. Al. B. Ba. C. Zn. D. Mg. Câu 65: Cho m gam Cu phản ứng hết với dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí NO và NO 2 có tỉ khối đối với H2 là 19. Giá trị của m là A. 25,6 gam. B. 16 gam. C. 2,56 gam. D. 8 gam. Câu 66: Trộn đều 10,8 gam Al với hỗn hợp Fe 2O3, CuO, Cr2O3 rồi đốt nóng để tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp X. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp X trong dd HNO 3 đun nóng thu được V lít (đktc) hỗn hợp khí NO, NO 2 có tỉ khối so với hiđro là 21. V có giá trị là: A. 20,16 lít. B. 17.92 lít. C. 16,8 lít. D. 4,48 lít. Câu 67: Cho 10,8 gam hỗn hợp A gồm Mg và Fe tác dụng với 500 ml dung dịch AgNO3 sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và 46 gam chất rắn D. Cho dung dịch B tác dụng với dung dịch NaOH dư sau đó nung kết tủa ngoài không khí đến khối lượng không đổi thì được 12 gam chất rắn E. Tính nồng độ mol/l của dung dịch AgNO3. A. 0,5. B. 0,8. C. 1. D. 1,25. Câu 68: Cho 3,2 gam Cu tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp HNO3 0,8M + H2SO4 0,2M, sản phẩm khử duy nhất của HNO3 là khí NO. a.Thể tích (tính bằng lít) khí NO (ở đktc) là A. 0,336. B. 0,224. C. 0,672. D. 0,448 b.Số gam muối khan thu được là A. 7,9. B. 8,84. C. 5,64. D. Tất cả đều sai.
- Câu 69: Hoà tan 2,64 gam hỗn hợp Fe và Mg bằng dung dịch HNO3 loãng, dư, thu được sản phẩm khử là 0,896 lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2, có tỷ khối so với H2 bằng 14,75. Thành phần % theo khối lượng của sắt trong hỗn hợp ban đầu là A. 61,80%. B. 61,82%. C. 38,18%. D. 38,20%. Câu 70: Hoà tan hết 9,6 gam kim loại M trong dung dịch H 2SO4 đặc, nóng, thu được SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Cho toàn bộ lượng SO2 này hấp thụ vào 0,5 lít dung dịch NaOH 0,6M, sau phản ứng đem cô cạn dung dịch được 18,9 gam chất rắn. Kim loại M đó là A. Ca. B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 71: Hoà tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp Zn, Mg bằng dung dịch H 2SO4 đặc thu được 1,12 lít SO2 (ở đktc), 1,6 gam S(là những sản phẩm khử duy nhất) và dung dịch X. Khối lượng muối khan trong dung dịch X là A. 28,1 g. B. 18,1 g. C. 30,4 g. D. 24,8 g. Câu 72: Thổi khí CO đi qua ống sứ đựng m gam Fe2O3 nung nóng. Sau phản ứng thu được m1 gam chất rắn Y gồm 4 chất. Hoà tan hết chất rắn Y bằng dung dịch HNO3 dư thu được 0,448 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, đo ở điều kiện chuẩn) và dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được m1+16,68 gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,0 gam. B. 16,0 gam. C. 12,0 gam. D. Không xác định được. Câu 73: Hoà tan 20,8 gam hỗn hợp bột gồm FeS, FeS 2, S bằng dung dịch HNO 3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít NO 2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đkc và dung dịch A. Cho dung dịch A tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy toàn bộ kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thì khối lượng chất rắn thu được là A. 16 gam. B. 9 gam. C. 8,2 gam. D. 10,7 gam. Câu 74: Câu 12. Cho 11,2 gam hỗn hợp Cu và kim loai M tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 3,136 lít (đktc). Cũng lượng hỗn hợp này cho tác dụng hết với dung dịch HNO 3 loãng thu được 3,92 lít khí NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Kim loại M là A. Mg. B. Fe. C. Mg hoặc Fe. D. Mg hoặc Zn. Câu 75: Cho hỗn hợp gồm 0,01 mol Al và 0,02 mol Mg tác dụng với 100ml dung dịch chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn X gồm 3 kim loại, X tác dụng hoàn toàn với HNO3 đặc, dư thu được V lít NO2(ở đktc và duy nhất ). Giá trị của V là A. 1,232. B. 1,456. C. 1,904. D. 1,568. Câu 76: Cho 500ml dung dịch hỗn hợp gồm HNO 3 0,2M và HCl 1M. Khi cho Cu tác dụng với dung dịch thì chỉ thu được một sản phẩm duy nhất là NO. Khối lượng Cu có thể hoà tan tối đa vào dung dịch là A. 3,2 g. B. 6,4 g. C. 2,4 g. D. 9,6 g. Câu 77: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M trong H2SO4 loãng vừa đủ để oxi hóa hết các chất trong X là: A. 0,075 lít. B. 0,125 lít. C. 0,3 lít. D. 0,03 lít. Câu 78: Cho 0,35 mol Magie vào 100 ml dung dịch hỗn hợp chứa Fe(NO3)3 2M và Cu(NO3)2 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng kim loại thu được là A. 12 gam. B. 11,2 gam. C. 13,87 gam. D. 14,8 gam. Câu 79: Khử 16 gam Fe2O3 bằng khí CO ở nhiệt độ cao thu được hổn hợp rắn X, cho hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư thu được 1,12 lít khí NO duy nhất (đktc). Thể tích khí CO2 (đktc) tạo ra khi khử Fe2O3 là A. 1,68 lít. B. 6,72 lít. C. 3,36 lít. D. 1,12 lít. Câu 80: Cho hỗn hợp chứa x mol Mg, y mol Fe vào dung dịch chứa z mol CuSO 4. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được chất rắn gồm 2 kim loại. Muốn thoả mãn điều kiện đó thì A. x
- A. 8,5gam. B. 17gam. C. 5,7gam. D. 2,8gam. Câu 84: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp 3 kim loại chưa rõ hóa trị bàng dung dịch HNO3 thu được V lít hỗn hợp khí A (đktc) gồm NO2 và NO (không sinh ra muối NH4NO3). Tỉ khối hơi của A so với H2 bằng 18,2. Tổng số gam muối khan tạo thành theo m và V là: A. m+6,0893V. B. m+ 3,2147. C. m+2,3147V. D. m+6,1875V. Câu 85: Chia 10 gam hỗn hợp gồm (Mg, Al, Zn) thành hai phần bằng nhau. Phần 1 được đốt cháy hoàn toàn trong O2 dư thu được 21 gam hỗn hợp oxit. Phần hai hòa tan trong HNO3 đặc, nóng dư thu được V (lít) NO2 (sản phẩm khử duy nhất) ở đktc. Giá trị của V là: A. 22,4. B. 44,8. C. 89,6. D. 30,8. Câu 86: Dung dịch A chứa 0,02 mol Fe(NO3)3 và 0,3 mol HCl có khả năng hoà tan được Cu với khối lượng tối đa là: A. 5,76g. B. 0,64g. C.6,4g. D. 0,576g. Câu 87: Cho 36 gam hỗn hợp Fe,FeO,Fe3O4 tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đặc, nóng dư thấy thoát ra 5,6 lít khí SO2 ở đktc (sản phẩm khử duy nhất).Tính số mol H2SO4 đã phản ứng. A.0,5 mol. B.1 mol. C.1,5 mol. D. 0,75 mol. Câu 88: Cho 6,48 gam bột kim loại nhôm vào 100 ml dung dịch hỗn hợp Fe 2(SO4)3 1M và ZnSO4 0,8M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được m gam hỗn hợp các kim loại. Trị số của m là A. 14,50 gam. B. 16,40 gam. C. 15,10 gam. D. 15,28 gam. Câu 89: Cho hỗn hợp X (dạng bột) gồm 0,01 mol Al và 0,025 mol Fe tác dụng với 400ml dung dịch hỗn hợp Cu(NO 3)2 0,05M và AgNO3 0,125M. Kết thúc phản ứng, lọc kết tủa cho nước lọc tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,740 gam. B. 35,2 gam. C. 3,52 gam. D. 3,165 gam. Câu 90: Cho 7,84 lit (đktc) hỗn hợp khí oxi và clo tác dụng vừa đủ với hỗn hợp chúa 0,1 mol Mg và 0,3 mol Al thu được m (gam) hỗn hợp muối clorua và oxit . Giá trị của m bằng A. 21,7 gam. B. 35,35 gam. C. 27,55 gam. D. 21,7gam
- A. 2a=b B. 2a>b. C. 2a
- Câu 112: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M với I = 9,65Ampe. Tính khối lượng Cu bám lên catot khi thời gian điện phân t1 = 200 s, t2 = 500s lần lượt là: A. 0,32g và 0,64g. B. 0,64g và 1,28g. C. 0,64g và 1,32g. D. 0,32g và 1,28g. Câu 113: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl 3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng : A. 0,0 gam. B. 5,6 gam. C. 12,8 gam. D. 18,4 gam. Câu 114: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp: Bình (1) chứa 100ml dung dịch CuSO 4 0,1M; Bình (2) chứa 100ml dung dịch NaCl 0,1M tiến hành điện phân có màng ngăn cho tới khi ở bình hai tạo ra dung dịch có pH=13 thì ngưng điện phân. Giả sử thể tích dung dịch ở hai bình không đổi. Nồng độ mol của Cu2+ trong dung dịch bình (1) sau điện phân là: A. 0,04M. B. 0,10M. C. 0,05M. D. 0,08M. Câu 115: Tiến hành điện phân hoàn toàn dung dịch X chứa 200 ml dd AgNO 3 và Cu (NO3)2 thu được 56 gam hỗn hợp kim loại ở catot và 4,48 lít khí ở anot (đktc). Nồng độ mol AgNO3 và Cu (NO3)2 trong X lần lượt là A.2M và 1M. B. 1M và 2M. C. 2M và 4M. D. 4M và 2M. Câu 116: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp nhau. Bình 1 chứa dung dịch CuCl 2, bình 2 chứa dung dịch AgNO3. Tiến hành điện phân với điện cực trơ, kết thúc điện phân thấy catot của bình 1 tăng lên 1,6gam. Khối lượng catot của bình 2 tăng lên là A. 10,80 gam. B. 5,40 gam. C. 2,52 gam. D. 3,24 gam. Câu 117: Điện phân dung dịch hỗn hợp chứa 0,1 mol FeCl 3, 0,2 mol CuCl2 và 0,1 mol HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Khi ở catot bắt đầu sủi bọt khí thì dừng điện phân. Tại thời điểm này khối lượng catot đã tăng A. 0,0 gam. B. 5,6 gam. C. 12,8 gam. D. 18,4 gam. Câu 118: Điện phân dung dịch NaCl đến hết (có màng ngăn, điện cực trơ), cường độ dòng điện 1,61A thì hết 60 phút. Thêm 0,03 mol H2SO4 vào dung dịch sau điện phân thì thu được muối với khối lượng A. 4,26 gam. B. 8,52 gam. C. 2,13 gam. D. 6,39 gam. Câu 119: Sau một thời gian điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ, khối lượng dung dịch giảm 4 gam. Để làm kết tủa hết ion Cu2+ còn lại trong dung dịch sau khi điện phân cần dùng 50 ml dung dịch H2S 0,5M. nồng độ mol/l của dung dịch CuSO4 trước lúc điện phân là A. 0,375M. B. 0,420M. C. 0,735M D. 0,750M. Câu 120: Điện phân 200ml dung dịch Fe(NO3)2. Với dòng điện một chiều cường độ dòng điện 1A trong 32 phút 10 giây thì vừa điện phân hết Fe2+, ngừng điện phân và để yên dung dịch một thời gian thì thu được 0,28 gam kim loại. Khối lượng dung dịch giảm là A. 0,16 gam. B. 0,72 gam. C. 0,59 gam. D. 1,44 gam. Câu 121: Điện phân 2 lít dung dịch hỗn hợp gồm NaCl và CuSO4 đến khi H2O bị điện phân ở hai cực thì dừng lại, tại catot thu 1,28 gam kim loại và anot thu 0,336 lít khí (ở đktc). Coi thể tích dung dịch không đổi thì pH của dung dịch thu được bằng. A. 3. B. 2. C. 12. D. 13 Câu 122: Điện phân 100ml dung dịch CuSO4 nồng độ 0,5M với điện cực trơ một thời gian thì thấy khối lượng catot tăng 1gam. Nếu dùng dòng điện một chiều có cường độ 1A, thì thời gian điện phân tối thiểu là A. 0,45 giờ. B. 40 phút 15 giây. C. 0,65 giờ. D. 50 phút 15 giây. Câu 123: Có 2 bình điện phân mắc nối tiếp bình 1 chứa CuCl 2, bình 2 chứa AgNO3. Khi ở anot của bình 1 thoát ra 22,4 lít một khí duy nhất thì ở anot của bình 2 thoát ra bao nhiêu lít khí? (Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện). A. 11,2 lít . B. 22,4 lít. C. 33,6 lít. D. 44,8 lít. Câu 124: Để điều chế 1 tấn clo bằng cách điện phân nóng chảy NaCl người ta phải dùng tối thiểu là 1,735 tấn NaCl. Vậy hiệu suất của quá trình là: A. 59%. B. 85%. C. 90%. D. 95%. Câu 125: Điện phân 100 ml dung dịch CuSO4 0,2 M và AgNO3 0,1 M.với cường dòng điện I = 3,86 A. Tính thời gian điện phân để được một khối lượng kim loại bám bên catot là 1,72g. A. 250s. B. 1000s. C. 500s. D. 750s. Câu 126: Điện phân 200 ml dung dịch Cu(NO 3)2 đến khi bắt đầu có khí thoát ra ở catot thì ngừng. Để yên dung dịch cho đến khi khối lượng không đổi thì khối lượng catot tăng 3,2 gam so với lúc chưa điện phân. nồng độ mol/l của dung dịch Cu(NO3)2 trước phản ứng là: A. 0,5 M. B. 0,9 M. C. 1 M. D. 1,5 M.
- Câu 127: Điện phân 200ml dung dịch CuSO4 với điện cực trơ bằng dòng điện một chiều I = 9,65 A. Khi thể tích khí thoát ra ở cả hai điện cực đều là1,12 lít (đktc) thì dừng điện phân. Khối lượng kim loại sinh ra ở catot và thời gian điện phân là: A. 3,2g và 2000s. B. 2,2 g và 800s. C. 6,4g và 3600s. D. 5,4g và 800s. Câu 128: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và FeSO4 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 5,6 gam Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot A.0,672 lít. B.0,84 lít. C.1,344 lít. D.0,448 lít. Câu 129: Điện phân 200 ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,5M bằng điện cực trơ. Khi ở catot có 3,2 gam Cu thì thể tích khí thoát ra ở anot A.0,672 lít. B.1,12 lít. C.6,72 lít. D.0,448 lít. Câu 130: Cho một dòng điện có cường độ I không đổi đi qua 2 bình điện phân mắc nối tiếp,bình 1 chứa 100ml dung dịch CuSO4 0,01M, bình 2 chứa 100 ml dung dịch AgNO3 0,01M. Biết rằng sau thời gian điện phân 500s thì bên bình 2 xuất hiện khí bên catot, tính cường độ I và khối lượng Cu bám bên catot ở bình 1 và thể tích khí (đktc) xuất hiện bên anot của bình 1. A.0,193A;0,032g Cu;5,6 ml O2. B. 0,193A;0,032g Cu;11,2 ml O2. C.0,386A;0,64g Cu;22,4 ml O2. D. 0,193A;0,032g Cu;22,4 ml O2. Câu 131: Điện phân 400 ml dung dịch chứa 2 muối KCl và CuCl2 với điện cực trơ và màng ngăn cho đến khi ở anot thoát ra 3,36lít khí(đktc) thì ngừng điện phân. Để trung hòa dung dich sau điện phân cần 100 ml dd HNO3 1M. Dung dịch sau khi trung hòa tác dụng với AgNO3 dư sinh ra 2,87 (gam) kết tủa trắng. Tính nồng độ mol của mỗi muối trong dung dịch trước điện phân. A. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=0,03M. B. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=3M. C. [CuCl2]=2,5M,[KCl]=0,3M. D. [CuCl2]=0,25M,[KCl]=0,3M. Câu 132: Điện phân 200 ml dd CuSO4(dung dịch X) với điện cực trơ sau thời gian ngừng điện phân thì thấy khối lượng X giảm. Dung dịch sau điện phân tác dụng vừa đủ với 500ml dd BaCl2 0,3M tạo kết tủa trắng. Cho biết khối lượng riêng dung dịch CuSO4 là 1,25g/ml; sau điện phân lượng H2O bay hơi không đáng kể. Nồng độ mol/lít và nồng độ % dung dich CuSO4 trước điện phân là? A. 0,35M, 8%. B. 0,52, 10%. C. 0,75M, 9,6%. D. 0,49M, 12%. Câu 133: Điện phân 200ml dung dịch Y gồm KCl 0,1M và Cu(NO3)2 0,2M với cường độ dòng điện 5A trong thời gian 1158 giây, điện cực trơ, màng ngăn xốp. Giả sử nước bay hơi không đáng kể. Độ giảm khối lượng của dung dịch sau khi điện phân là A. 3,59 gam. B. 2,31 gam. C. 1,67 gam. D. 2,95 gam Câu 134: Điện phân dung dịch X chứa 0,4 mol M(NO 3)2 (với điện cực trơ) trong thời gian 48 phút 15 giây, thu được 11,52 gam kimloại M tại catot và 2,016 lít khí (đktc) tại anôt.Tên kim loại M và cường độ dòng điện là A. Fe và 24A. B. Zn và 12A. C. Ni và 24A. D. Cu và 12A. Câu 135: Điện phân (đp) 500ml dung dịch AgNO3 với điện cực trơ cho đến khi catot bắt đầu có khí thoát ra thì ngừng đp .Để trung hòa dd sau điện phân cần 800ml dd NaOH 1M. Nồng độ mol AgNO3, và thời gian điện phân là bao nhiêu biết I=20A A. 0,8M, 3860s. B. 1,6M, 3860s. C. 1,6M, 360s. D. 0,4M, 380s. Câu 136: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) một dung dịch chứa m gam hỗn hợp CuSO4 và NaCl cho tới khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở anot thu được 0,448 lít khi (ở đktc). Dung dịch sau điện phân có thể hoà tan tối đa 0,68g Al2O3. a. Khối lượng của m là A. 4,47. B. 5.97. C. cả A và B. D. Kết quả khác. b. Khối lượng catot tăng lên trong quá trình điện phân là A. 0,85. B. 1,92. C. cả A và B. D. Kết quả khác. c. Khối lượng dung dịch giảm trong quá trình điện phân là A. 2,29. B. 2,95. C. cả A và B. D. Kết quả khác. Câu 137: Cho cac phat biêu sau: ́ ́ ̉
- 1. Các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, chất xúc tác, diện tích bề mặt. ́ ̣ ̀ 2. Cân băng hoa hoc la cân băng đông. ̀ ̀ ̣ ̉ ̣ 3. Khi thay đôi trang thai cân băng ć ̀ ủa phản ứng thuận nghịch, cân băng se chuyên dich vê phia chông lai s ̀ ̃ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ự thay đôỉ đó. 4. Các yếu tố ảnh hưởng đến cân bằng hoá học là: Nhiệt độ, nồng độ, áp suất, . ́ ́ ̉ Cac phat biêu đung là́ A. 1,2, 3. B. 1,3, 4. C. 1,2,4 D. 2, 3, 4. Câu 138: Cho cac phat biêu sau: ́ ́ ̉ ̉ ưng thuân nghich la phan 1. Phan ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ưng xay ra theo 2 chiêu ng ́ ̉ ̀ ược nhau. ̉ ưng bât thuân nghich la phan 2. Phan ́ ́ ̣ ̣ ̀ ̉ ưng xay ra theo 1 chiêu xac đinh. ́ ̉ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̣ ̀ ̣ 3. Cân băng hoa hoc la trang thai ma phan ́ ̀ ̉ ưng đa xay ra hoan toan. ́ ̃ ̉ ̀ ̀ 4. Khi phan ̉ ưng thuân nghich đat trang thai cân băng hoa hoc, l ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ượng cac chât se không đôi. ́ ́ ̃ ̉ 5. Khi phan ̉ ưng thuân nghich đat trang thai cân băng hoa hoc, phan ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̉ ưng d ́ ưng lai. ̀ ̣ ́ ̉ sai là Cac phat biêu ́ A. 2, 3. B. 3, 4. C. 3, 5. D. 4, 5. Câu 139: Trong phản ứng tổng hợp amoniac: N2 (k) + 3H2 (k) テ 2NH3 (k) H
- A. 1,2. B. 1,3,4. C. 2,3. D. tất cả đều sai. Câu 146: Hằng số cân bằng của một phản ứng thuận nghịch phụ thuộc vào những yếu tố nào sau đây? A. Nhiệt độ. B. Chất xúc tác. C. Áp suất. D. Nồng độ các chất phản ứng. Câu 147: Vận tốc của phản ứng sẽ tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 0oC đến 40oC, biết khi tăng nhiệt độ lên 10oC thì tốc độ phản ứng tăng lên gấp đôi. A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần. Câu 148: Hê sô nhiêt đô cua tôc đô phan ̣ ́ ̣ ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ưng la gia tri nao sau đây? Biêt răng khi tăng nhiêt đô lên thêm 50 ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ ̀ ̣ ̣ 0 ̀ ́ ̣ C thi tôc đô ̉ ưng tăng lên 1024 lân. phan ́ ̀ A. 2,0. B. 2,5. C. 3,0. D. 4,0. Câu 149: Ngươi ta đa s ̀ ̃ ử dung nhiêt đô cua phan ̣ ̣ ̣ ̉ ̉ ưng đôt chay than đa đê nung vôi, biên phap ky thuât nao sau đây ́ ́ ́ ́ ̉ ̣ ́ ̃ ̣ ̀ không được sử dung đê tăng tôc đô phan ̣ ̉ ́ ̣ ̉ ưng nung vôi? ́ A. Đâp nho đa vôi v ̣ ̉ ́ ơi kich th ́ ́ ươc khoang 10cm. ́ ̉ B. Tăng nhiêt đô phan ̣ ̣ ̉ ưng lên khoang 900 ́ ̉ 0 C. C. Tăng nông đô khi cacbonic. ̀ ̣ ́ D. Thôi không khi nen vao lo nung vôi. ̉ ́ ́ ̀ ̀ Câu 150: Cho các cân bằng hoá học: N2 (k) + 3H2 (k) テ 2NH3 (k) (1) H2 (k) + I2 (k) テ 2HI (k) (2) 2SO2 (k) + O2 (k) テ 2SO3 (k) (3) 2NO2 (k) テ N2O4 (k) (4) Khi thay đổi áp suất những cân bằng hóa học bị chuyển dịch là: A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (4). C. (1), (3), (4). D. (1), (2), (4). Câu 151: Cho các cân bằng sau: (1) 2SO2 (k) + O2 (k) テ 2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) テ 2NH3 (k) (3) CO2 (k) + H2 (k) テ CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) テ H2 (k) + I2 (k) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (2). B. (1) và (3). C. (3) và (4). D. (2) và (4). Câu 152: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO (k) + H2O (k) テ CO2 (k) + H2 (k) ΔH
- Câu 157: Cho cân bằng sau: SO 2 + H2O テ H+ + HSO4. Khi thêm vào dung dịch một ít muối NaHSO 4 (không làm thay đổi thể tích) thì cân bằng trên sẽ A. không xác định. B. không chuyển dịch theo chiều nào. C. chuyển dịch theo chiều nghịch. D. chuyển dịch theo chiều thuận. Câu 158: Cho các cân bằng sau: xt,t o xt,t o (1) 2SO2 (k) + O2 (k) 2SO3 (k) (2) N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) xt,t o xt,t o (3) CO2 (k) + H2 (k) CO (k) + H2O (k) (4) 2HI (k) H2 (k) + I2 (k) xt,t o (5) CH3COOH (l) + C2H5OH (l) CH3COOC2H5 (l) + H2O (l) Khi thay đổi áp suất, nhóm gồm các cân bằng hoá học đều không bị chuyển dịch là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (3), (4) và (5). D. (2), (4) và (5). Câu 159: Trong phòng thí nghiệm người ta điều chế NO2 bằng cách cho Cu tác dụng với HNO3 đặc khi đun nóng. NO2 có thể chuyển thành N2O4 theo cân bằng: 2 NO2 テ N2O4 Cho biết NO2 là khí có màu nâu và N2O4 là khí không màu. Khi ngâm bình chứa NO2 vào chậu nước đá thấy màu trong bình khí nhạt dần. Hỏi phản ứng thuận trong cân bằng trên là A. Toả nhiệt. B. Thu nhiệt. C. Không toả hay thu nhiệt. D. Một phương án khác. Câu 160: Trong binh kin 2 lit ch ̀ ́ ́ ưa 2 mol N ́ 2 va 8 mol H ̀ 2. Thực hiên phan ̣ ̉ ưng tông h ́ ̉ ợp NH3 đên khi đat trang ́ ̣ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̀ ̣ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ thai cân băng thây ap suât sau băng 0,8 lân ap suât ban đâu ( nhiêt đô không đôi). Hăng sô cân băng cua hê la ́ ̀ ̣ ̀ A. 0,128. B. 0,75. C. 0,25. D. 1,25. Câu 161: Cho phản ứng N2(k) + 3H2(k) テ 2NH3(k) H = 92kJ (ở 450 C, 300 atm). Để cân bằng chuyển dịch theo 0 chiều nghịch, cần A. giảm nhiệt độ và giảm áp suất. B. Giảm nhiệt độ và tăng áp suất. C. Tăng nhiệt độ và giảm áp suất. D. Tăng nhiệt độ và tăng áp suất. Câu 162: Cho các cân bằng: H2(k) + I2(k) テ 2HI(k) (1) 2NO(k) + O2(k) テ 2NO2(k) (2) CO(k) + Cl2(k) テ COCl2(k) (3) CaCO3(r) テ CaO(r) + CO2(k) (4) 3Fe(r) + 4H2O(k) テ Fe3O4(r) + 4H2(k) (5) Các cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất là: A. 1, 4. B. 1, 5. C. 2, 3, 5. D. 2, 3. Câu 163: Cho phản ứng: CO + Cl2 テ COCl2 thực hiện trong bình kín dung tích 1 lít ở nhiệt độ không đổi. Khi cân bằng [CO] = 0,02; [Cl2] = 0,01; [COCl2] = 0,02. Bơm thêm vào bình 1,42 gam Cl2. Nồng độ mol/l của CO; Cl2 và COCl2 ở trạng thái cân bằng mới lần lượt là A. 0,016; 0,026 và 0,024. B. 0,014; 0,024 và 0,026. C. 0,012; 0,022 và 0,028. D. 0,015; 0,025 và 0,025. Câu 164: Cho các phản ứng: H2(k) + I2(k) テ 2HI (k) (1); 2SO2 (k) + O2(k) テ 2SO3(k) (2). 3H2(k) + N2 (k) テ 2NH3 (k) (3); N2O4 (k) テ 2 NO2(k) (4). Các phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận khi ta tăng áp suất của hệ là A.(2),(3). B.(2),(4). C.(3),(4). D.(1),(2). Câu 165: Trong bình kín dung tích 1 lít, người ta cho vào 5,6 gam khí CO và 5,4 gam hơi nước. Phản ứng xảy ra là: CO + H2O テ CO2 + H2. Ở 850oC hằng số cân bằng của phản ứng trên là K = 1. Nồng độ mol của CO và H2O khi đạt đến cân bằng lần lượt là A. 0,2 M và 0,3 M. B. 0,08 M và 0,2 M. C. 0,12 M và 0,12 M. D. 0,08 M và 0,18 M. t o , xt Câu 166: Thực hiện phản ứng tổng hợp amoniac N2 + 3H2 2NH3. Nồng độ mol ban đầu của các chất như sau : [N2 ] = 1 mol/l ; [H2 ] = 1,2 mol/l. Khi phản ứng đạt cân bằng nồng độ mol của [NH3 ] = 0,2 mol/l. Hiệu suất của phản ứng là A. 43%. B. 10%. C. 30%. D. 25%.
- Câu 167: Cân bằng phản ứng H2 + I2 テ 2HI H
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Chuyên đề luyện thi đại học-lượng giác cơ bản
210 p | 674 | 321
-
Chuyên đề ôn thi đại học môn Toán số 3: Đường thẳng
8 p | 347 | 209
-
Chuyên đề ôn thi đại học môn Toán số 4: Đường tròn
8 p | 300 | 176
-
Chuyên đề ôn thi đại học môn Toán số 5: Elip
6 p | 376 | 154
-
Chuyên đề ôn thi đại học môn Toán số 2: Đường và phương trình đường
2 p | 268 | 150
-
Chuyên đề ôn thi ĐH số 9: Phương pháp tọa độ trong không gian
18 p | 248 | 107
-
Đáp án và đề thi thử ĐH môn Hóa_THPT chuyên Lê Quý Đôn Quảng Trị (M132)
5 p | 245 | 94
-
Chuyên đề ôn thi đại học - Chương 2: Nito, Phôtpho
18 p | 371 | 82
-
Bài tập chuyên đề đồ thị Hóa học
88 p | 1182 | 72
-
Đề ôn thi vào lớp 10 Chuyên ngoại ngữ (Có đáp án)
6 p | 652 | 71
-
Chuyên đề ôn thi ĐH số 8: Lượng giác
13 p | 163 | 70
-
Đáp án chuyên đề ôn thi Đại học: Crom và các hợp chất của crom
6 p | 338 | 62
-
Chuyên đề ôn thi ĐH số 7: Parabol
5 p | 189 | 39
-
Đáp án chuyên đề ôn thi Đại học: Chuyên đề 3 - Sự điện li
14 p | 176 | 37
-
Chuyên đề ôn thi ĐH số 1: Tọa độ phẳng
5 p | 176 | 37
-
Hệ thống bài tập: Chuyên đề luyện thi ĐH Vật lý - Kèm Đ.án
551 p | 142 | 23
-
Bộ đề ôn thi tuyển sinh vào lớp 10 THPT và THPT chuyên môn Toán có đáp án
138 p | 12 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn