ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
lượt xem 40
download
Công nghệ thực phẩm ngày nay có những bước tiến vũ bão, đóng góp quan trọng trong việc nâng cao giá trị của các mặt hàng nông, lâm ngư nghiệp. Những năm gần đây, ở các nước trên thế giới và trong khu vực, công nghệ thực phẩm được chú trọng phát triển vì tiềm năng to lớn trong tương lai. Hiện nay, công nghệ thực phẩm đang trợ giúp giải quyết các vấn đề toàn cầu như: an toàn lương thực, xoá đói giảm nghèo…. Nhận thức rõ vai trò của công nghệ thực phẩm trong đời sống xã hội, các nước trên thế giới...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ------------------ ----------- --------- Thái nguyên, ngày 20 tháng 08 năm 2008 ĐỀ ÁN MỞ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM I. SỰ CẦN THIẾT MỞ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 1.1 Nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên môn cao về Công nghệ thực phẩm cho xã hội Công nghệ thực phẩm ngày nay có nh ững b ước ti ến vũ bão, đóng góp quan trọng trong việc nâng cao giá tr ị c ủa các m ặt hàng nông, lâm ng ư nghi ệp. Nh ững năm gần đây, ở các nước trên th ế gi ới và trong khu v ực, công ngh ệ th ực ph ẩm đượ c chú trọng phát tri ển vì ti ềm năng to l ớn trong t ương lai. Hi ện nay, công nghệ thực phẩm đang tr ợ giúp gi ải quy ết các v ấn đ ề toàn c ầu nh ư: an toàn l- ương thực, xoá đói giảm nghèo…. Nh ận th ức rõ vai trò c ủa công ngh ệ th ực phẩm trong đ ời sống xã h ội, các n ước trên th ế gi ới và trong khu v ực đã đ ầu t ư đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học có trình đ ộ cao v ề công ngh ệ th ực ph ẩm, đ ội ngũ này đang có nh ững đóng góp quan tr ọng trong nghiên c ứu và ứng d ụng. Việt Nam là quốc gia đi sau, t ụt h ậu so v ới th ế gi ới v ề công ngh ệ th ực ph ẩm, đ ội ngũ cán bộ khoa học r ất thi ếu so v ới nhu c ầu th ực t ế. Nhu c ầu ngu ồn cán b ộ CNTP cho các cơ sở sản xuất, doanh nghi ệp nh ất là các c ơ s ở thu ộc đ ịa bàn mi ền núi hầu như chưa đ ượ c đáp ứng, ch ủ y ếu d ựa vào các gi ải pháp t ạm th ời, đào t ạo ngắn hạn theo yêu c ầu công vi ệc, t ốn kém th ời gian và kinh phí. Vùng trung du mi ền núi phía B ắc Vi ệt Nam - đ ịa bàn đào t ạo, nghiên c ứu và ứng dụng trọng điểm c ủa Tr ường Đ ại h ọc Nông Lâm Thái Nguyên g ồm 15 tỉnh với diện tích 10.313.876 ha (chi ếm 31 % di ện tích toàn qu ốc), dân s ố 13.291.000 (40% là người dân t ộc thi ểu s ố) chi ếm 15,1 % dân s ố c ả n ước , là vùng đượ c xác đ ịnh có ti ềm năng l ớn v ề phát tri ển nông lâm nghi ệp. Chính sách của Đảng, Chính ph ủ th ể hi ện rõ vi ệc ưu tiên phát tri ển nông lâm nghi ệp mi ền núi phục vụ sự nghiệp công nghi ệp hoá, hi ện đ ại hóa nông nghi ệp nông thôn. Phát triển CNTP đang là ti ềm năng to l ớn ở Vi ệt Nam nói chung và ở khu vực miền núi nói riêng. Ở khu v ực mi ền núi phía B ắc, đi ều kiên t ự nhiên và đ ất đai cho phép phát tri ển nông lâm nghi ệp ở qui mô l ớn và s ản xu ất s ản ph ẩm hàng hóa chất l ượng cao. Đ ể nâng cao hi ệu qu ả kinh t ế, ch ất l ượng và đ ộ an 1
- toàn của các sản phẩm nông nghi ệp, r ất c ần thi ết ph ải có s ự tr ợ giúp c ủa ngành CNTP. Các sản phẩm nông lâm nghi ệp ở mi ền núi có th ể đ ược phân làm 2 lo ại với mức chế biến khác nhau trên th ị tr ường: (i) s ản ph ẩm l ương th ực và th ực phẩm (lúa ngô, khoai, s ắn, các lo ại th ịt , trứng...), đa phần bán ở dạng s ản ph ẩm thô vừa sau thu hoạch ho ặc qua s ơ ch ế. K ỹ thu ật và thi ết b ị nghèo nàn không cho phép bảo quản sản phâm lâu ngày, sau thu ho ạch ph ải bán ngay, vì v ậy giá c ả lên xuống thất thườ ng gây thi ệt h ại đáng k ể cho ng ười s ản xu ất, nhi ều gia đình nhất là các hộ nghèo rất khó khăn trong vi ệc phát tri ển s ản ph ẩm. Đi ển hình cho việc bán sản phẩm thô là t ỉnh S ơn La, có di ện tích và s ản l ượng ngô h ạt đ ứng đầu trong toàn quốc, nh ưng 100 % s ố h ộ ở đây bán ngô ngay sau khi thu ho ạch. Theo tính toán, nếu ng ười nông dân có th ể t ự ch ế bi ến ho ặc b ảo qu ản t ốt, hi ệu quả có thể lên đ ến 150% so v ới vi ệc bán s ản ph ẩm thô; (ii) các s ản ph ẩm t ừ cây công nghiệp và hoa quả: mi ền núi phía B ắc có nhi ều vùng s ản xu ất s ản ph ẩm đặc sản như: chè Thái Nguyên, Tuyên Quang, S ơn La, cam Tuyên Quang, V ải Thiều Lục Ngạn, mận Bắc Hà, soài Yên Châu, Đi ện Biên....Đ ối v ới s ản ph ẩm chè, là loại sản ph ẩm t ươ ng đ ối d ễ ch ế bi ến và b ảo qu ản, ng ười s ản xu ất ch ế biến sản phẩm chè chủ yếu d ựa vào kinh nghi ệm truy ền th ống, vì v ậy đ ộ an toàn không cao, chi phí đ ầu vào l ớn làm gi ảm s ức c ạnh tranh c ủa s ản ph ẩm trên thị trườ ng thế giới. Có nhi ều nguyên nhân trong đó có vi ệc ch ế bi ến th ủ công r ất khó kiểm soát chất l ượng làm cho giá chè c ủa Vi ệt Nam trên th ế gi ới thu ộc lo ại rẻ nhất, ở phía sau rất xa so v ới chè c ủa Srilanca, Ấn Đ ộ.... Đ ối v ới các lo ại quả, việc chế biến và b ảo quản s ản ph ẩm còn là m ột bài toán ch ưa có l ời gi ải đối với sản xuất. Đ ến vụ thu hoạch, qu ả thu ho ạch v ới kh ối l ượng l ớn trong một thời gian ngắn, nhanh h ư hỏng m ất ch ất l ượng do không đ ược b ảo qu ản. Ví dụ như ở Lục Ngạn, trong nhi ều năm g ần đây, vào th ời đi ểm thu ho ạch v ải qu ả, giá giảm xuống chỉ còn 1-2 ngàn đ ồng/kg, ng ười s ản xu ất ch ế bi ến s ản ph ẩm chủ yếu là vải khô thông qua ph ơi s ấy. Tuy nhiên thi ết b ị và k ỹ thu ật l ạc h ậu, không có khả năng đánh giá ch ất l ượng và đ ộ an toàn th ực ph ẩm, vì th ế giá c ả thất thườ ng và nhiều h ộ gia đình s ản xu ất không có lãi. Hi ện t ượng s ản ph ẩm ế đọng, hư hỏng do không có kh ả năng ch ế bi ến b ảo qu ản r ất ph ổ bi ến v ới các vùng sản xuất như: mận ở Bắc Hà, cam quýt ở Tuyên Quang, xoài Yên Châu.... Từ năm 2000 đ ến nay, ch ương trình đ ầu t ư phát tri ển kinh t ế xã h ội và nghiên cứu, chuyển giao công ngh ệ, nh ấn mạnh vi ệc ưu tiên đ ầu t ư v ề ch ế biến, bảo quản nông s ản. Tuy nhiên, đa ph ần các t ỉnh mi ền núi phía B ắc lúng túng, khó khăn trong tri ển khai do thi ếu ngu ồn cán b ộ th ực hiên ch ương trình. Nhiều tỉnh đã không th ể ti ếp nh ận ch ương trình do không có năng l ực tri ển khai. Miền núi phía Bắc Vi ệt Nam có 03 c ơ s ở đào t ạo b ậc đ ại h ọc (Đ ại h ọc Thái Nguyên, Đ ại học Tây B ắc, Đ ại h ọc Hùng V ương) và 01 c ơ s ở nghiên c ứu (Viện KHKT Nông Nghi ệp Đông B ắc), c ả 04 c ơ s ở nêu trên hi ện t ại ch ưa có ngành đào tạo về CNTP ph ục v ụ nhu c ầu phát tri ển vùng. 2
- Trước đòi hỏi cấp thiết c ủa th ực ti ễn, Tr ường đại học Nông lâm Thái Nguyên xây dựng đ ề án mở ngành đào t ạo “Công nghệ thực phẩm” , như một yêu cầu cấp thiết về đào t ạo nguồn nhân l ực có trình đ ộ cao ph ục v ụ s ự nghi ệp phát triển kinh t ế - xã hội ở mi ền núi phía B ắc Vi ệt Nam. 1.2 Chiến lượ c phát tri ển Công ngh ệ th ực ph ẩm ở Vi ệt Nam. Đi lên chủ nghĩa xã hội t ừ một n ước nông nghiệp, Đ ảng ta đã xác đ ịnh công nghiệp hoá, hi ện đ ại hoá là nhi ệm v ụ tr ọng tâm trong su ốt th ời kỳ quá đ ộ. Ngày nay, việc ứng d ụng r ộng rãi thành t ựu khoa h ọc - công ngh ệ tiên ti ến đã tr ở thành nền tảng c ủa phát tri ển kinh t ế đ ất n ước. Th ế k ỷ th ứ 21 là th ế k ỷ c ủa khoa học- công ngh ệ. Nghị quyết Đ ại hội đại biểu Đ ảng toàn qu ốc l ần th ứ VIII đã đ ặt ra nhi ệm vụ: “...nắm bắt công ngh ệ cao nh ư công ngh ệ thông tin, công ngh ệ sinh h ọc, công nghệ vật liệu mới đ ể có th ể ti ến nhanh vào hi ện đ ại hoá ở nh ững khâu quyết định...”. Hội nghị l ần th ứ 2 Ban ch ấp hành Trung ương Đ ảng (tháng 12 năm 1996) đã ban hành ngh ị quy ết v ề đ ịnh h ướng chi ến l ược phát tri ển khoa h ọc và công nghệ trong thời kỳ công nghi ệp hoá, hi ện đ ại hoá và nhi ệm v ụ đ ến năm 2010, khẳng đ ịnh ch ủ tr ương đ ẩy m ạnh nghiên c ứu và ứng d ụng công ngh ệ cao nhằm nhanh chóng hi ện đ ại hóa công ngh ệ trong các ngành kinh t ế qu ốc dân. Quyết tâm phát triển công ngh ệ cao trong đó có Công ngh ệ th ực ph ẩm đ ược th ể hiện qua hàng loạt các văn b ản c ủa Đ ảng và Chính phu k ế ti ếp nhau theo th ời gian: Nghị quyết Trung ương 2 khoá VIII, Luật KH&CN, Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX và Kết luận của Hội nghị Trung ương 6 khoá IX mới đây. Những quan điểm trên được cụ thể hoá, phát triển phù hợp với bối cảnh hội nhập quốc tế khi Việt Nam ra nhập WTO. Giai đoạn từ nay đến năm 2010: Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi kỹ thuật tiến bộ trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp và công nghiệp chế biến nông sản, công nghệ thực phẩm nhằm phát huy có hiệu quả nguồn tài nguyên sinh học nhiệt đới, nâng cao giá trị hàng hóa, tăng sức cạnh tranh của nông sản xuất khẩu ngang bằng với các nước có nền nông nghiệp phát triển trong khu vực. Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn, tạo thêm nhiều việc làm, cải thiện đáng kể đời sống nhân dân và bộ mặt nông thôn ở Việt Nam. Công nghệ thực phẩm đượ c trú tr ọng phát tri ển các lĩnh v ực sau: Công nghệ sơ chế: đẩy mạnh nghiên c ứu, áp d ụng công ngh ệ trong s ơ chế, phân loại, làm sạch, đóng gói v ới nh ững lo ại bao bì thích h ợp, màng thông minh nhằm tạo ra các nông ph ẩm ch ất l ượng cao, ổn đ ịnh và đ ồng nh ất ph ục v ụ xuất khẩu và nhu cầu trong n ước. T ập trung gi ải quy ết các công ngh ệ có quy mô nhỏ và vừa phục vụ yêu c ầu s ơ ch ế t ại ch ỗ c ủa các h ộ, nhóm h ộ, nh ằm cung cấp nguyên liệu có ch ất l ượng tốt cho các c ơ s ở ch ế bi ến t ập trung. Công nghệ bảo quản: Chú trọng phổ cập các công ngh ệ làm khô lúa và hoa màu sau thu hoạch. Ti ếp thu và ph ổ c ập các công ngh ệ b ảo qu ản l ạnh, công 3
- nghệ an toàn thực ph ẩm đ ể b ảo quản rau, hoa, qu ả t ươi, các m ặt hàng thu ỷ s ản, các sản phẩm chăn nuôi ph ục v ụ tiêu dùng n ội đ ịa và xu ất kh ẩu. Nghiên c ứu s ử dụng chất bảo quản sinh học, ch ất bảo qu ản có ngu ồn g ốc t ự nhiên, t ừng b ước thay thế chất bảo quản hoá h ọc có đ ộc tính cao. Công nghệ chế bi ến: Tận dụng mọi khả năng đ ể ti ếp c ận các công ngh ệ chế biến tiên tiến phù hợp, đa d ạng hoá s ản ph ẩm, nâng cao ch ất l ượng và kh ả năng cạnh tranh trên th ị tr ường trong và ngoài n ước. Đ ặc bi ệt, chú tr ọng nâng cấp, hiện đ ại hoá công ngh ệ ch ế bi ến đ ối v ới m ột s ố s ản ph ẩm có l ợi th ế và có triển vọng xuất khẩu c ủa Vi ệt Nam nh ư g ạo, thu ỷ s ản, cà phê, chè, đi ều, cao su, sản phẩm thịt, sữa, rau, quả, n ước qu ả, d ầu th ực v ật v.v... Hiện đại hoá hệ thống ki ểm tra ch ất l ượng nông s ản, th ực ph ẩm ch ế biến theo công nghệ t ươ ng hợp với tiêu chu ẩn qu ốc t ế và khu v ực nh ằm đáp ứng yêu cầu chất l ượng hàng xuất kh ẩu và b ảo v ệ quy ền l ợi ng ười tiêu dùng trong nướ c. An toàn thực phẩm: Chính phủ Việt Nam đã ban hành các văn b ản v ề an toàn sinh học, trong đó v ấn đ ề an toàn th ực ph ẩm r ất đ ược quan tâm phát tri ển nhằm ngăn chặn tình tr ạng mất an toàn hi ện nay. Tháng 10 năm 2004, Vi ệt Nam ban hành về chươ ng trình hành đ ộng th ực hi ện "an toàn sinh h ọc" theo hi ệp ước "Cartagena". Trong đó nh ấn m ạnh th ực hi ện trên c ơ s ở pháp lý v ề an toàn sinh học, các hoạt đ ộng đ ượ c đ ề c ập là v ấn đ ề qu ản lý, ki ểm soát an toàn sinh h ọc đối với các lĩnh vực như: s ức kh ỏe, môi tr ường, th ực ph ẩm, công ngh ệ gen... Chính phủ Việt Nam thông qua các B ộ (nh ư B ộ KHCN, B ộ Tài Nguyên Môi Trườ ng, Bộ Y Tế...) phát tri ển nhi ều ch ương trình nghiên c ứu, đánh giá và chuyển giao về an toàn sinh h ọc trong đó có an toàn th ực ph ẩm, h ướng t ới vi ệc sử dụng sản phẩm an toàn, s ạch và nâng cao s ức kh ỏe. 1.3 Thực tiễn đào tạo công nghệ thực ph ẩm ở Vi ệt nam Đào tạo về Công nghệ th ực phẩm b ậc đ ại h ọc c ủa Vi ệt Nam th ực hi ện đầu tiên là tr ườ ng Đ ại h ọc Bách Khoa Hà N ội theo mô hình c ủa Liên Xô cũ. Đ ến nay, đào tạo về lĩnh v ực Công ngh ệ th ực ph ẩm m ới ch ỉ có ở m ột s ố tr ường Đ ại học sau đây: Đại học Bách Khoa Hà Nội Viện Công nghệ sinh h ọc và Công ngh ệ th ực ph ẩm, là đ ơn v ị đào t ạo k ỹ sư thực phẩm của Đại học Bách khoa Hà Nội. Hàng năm đào t ạo t ừ 200-300 k ỹ sư thuộc 4 chuyên ngành: Công ngh ệ sinh h ọc th ực ph ẩm, Công nghê lên men, Công nghệ l ươ ng thực, Công ngh ệ s ản ph ẩm nhi ệt đ ới và Qu ản lý ch ất l ượng thực phẩm. Sự khác bi ệt v ề số l ượng ki ến th ức và môn h ọc gi ữa các ngành này vào khoảng 20 %. Đ ại h ọc Bách khoa cũng là đ ơn v ị đào t ạo sau đ ại h ọc có uy 4
- tín về CNTP. Trong đó có nhi ều ch ương trình liên k ết đào t ạo t ại ch ỗ b ằng ti ếng Anh hoặc Pháp và do các tr ường Đ ại h ọc có uy tín c ủa n ước ngoài c ấp b ằng. Đại học Nông nghi ệp Hà Nội Khoa Công nghệ th ực ph ẩm đ ược thành l ập t ừ năm 2001, đ ến nay đã có 4 khóa tốt nghiệp. Hàng năm khoa CNTP Đ ại h ọc Nông nghi ệp Hà N ội đào t ạo khoảng 100-150 kỹ s ư/năm gồm 2 ngành: Công ngh ệ sau thu ho ạch, và Công nghệ thực phẩm. S ự khác bi ệt về ki ến th ức và môn h ọc c ủa hai ngành vào khoảng 27%. Năm 2007, Đ ại học Nông nghi ệp Hà N ội b ắt đ ầu m ở h ệ cao h ọc về Công nghệ thực phẩm, l ượ ng đào t ạo t ừ 30-50 th ạc sĩ/khóa. Đại học Bách khoa Thành Phố H ồ Chí Minh Đại học Bách Khoa Thành phố Hồ Chí Minh Thành l ập Khoa Công ngh ệ thực phẩm năm 1983, hi ện nay khoa đào t ạo ngành Công ngh ệ th ực ph ẩm, khoảng 100 kỹ sư đ ượ c đào t ạo hàng năm. Đại học Nông Lâm Thành Phố H ồ Chí Minh Đại học Nông Lâm Thành ph ố Hồ Chí Minh thành l ập khoa Công ngh ệ thực phẩm từ 1998, đào t ạo 2 ngành chính là: B ảo qu ản và ch ế bi ến nông s ản, và Chế biến thủy sản. Hàng năm đào t ạo kho ảng 100-200 k ỹ s ư thu ộc hai ngành trên. Trong bối cảnh hội nhập quốc t ế, các công ty n ước ngoài tăng c ường đ ầu tư vào Việt Nam, trong đó có r ất nhi ều công ty đ ầu t ư vào lĩnh v ực Công ngh ệ thực phẩm, đồ uống như: đ ồ giải khát, bia, r ươu, các nhà máy s ản xu ất đ ồ h ộp, mì sợi, các loại thực phẩm ch ức năng.... ngu ồn nhân l ực cung c ấp cho th ị tr ường lao động về CNTP còn rất thi ếu và ch ưa đáp ứng đ ược yêu c ầu v ề năng l ực ki ến thức. II NHỮNG CĂN CỨ MỞ NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM T ẠI TRƯỜ NG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM THÁI NGUYÊN 2.1 Thực hiện chức năng đào t ạo đa ngành c ủa Đ ại h ọc Thái Nguyên Đại học Thái Nguyên là một Đ ại h ọc tr ọng đi ểm vùng, đa c ấp, đa ngành, đào tạo nguồn nhân l ực ph ục v ụ nhu c ầu phát tri ển kinh t ế xã h ội vùng Trung du miền núi phía Bắc. Trong đó, Đ ại h ọc Nông Lâm là tr ường thành viên, có nhi ệm vụ đào tạo cán bộ Nông-Lâm-Ngư nghi ệp. K ể t ừ khi thành l ập (năm 1970) đ ến nay, trườ ng Đ ại học Nông Lâm đã đào t ạo hàng ch ục nghìn k ỹ s ư nông nghi ệp có chất lượ ng cao về chuyên môn, ph ần l ớn trong s ố đó hi ện đang ph ục v ụ cho sự nghiệp phát triển nông nghi ệp, nông thôn trong khu v ực. Nhi ều sinh viên c ủa trườ ng sau khi tốt nghi ệp đã gi ữ tr ọng trách cao ở huy ện và t ỉnh mi ền n úi phía 5
- Bắc. Trướ c thực tiễn phát tri ển nông nghi ệp c ần thi ết ph ải chuy ển d ịch c ơ c ấu cây trồng theo ph ương th ức s ản xu ất hàng hoá, v ừa có kh ả năng phát tri ển b ền vững, bảo vệ và sử dụng hợp lý tài nguyên và môi tr ường s ống, và phát tri ển công nghệ theo hướng ứng d ụng các thành t ựu - nguyên lý sinh h ọc trong s ản xuất nông nghiệp. Tr ườ ng Đ ại h ọc nông lâm Thái Nguyên đã m ở thêm nhi ều ngành đào tạo mới nh ư: Tài nguyên và môi tr ường, Hoa viên – cây c ảnh, Nông – lâm kết hợp, Công nghệ sinh học…vv. Tuy nhiên, các ch ương trình v ề nông nghiệp công nghệ cao, công ngh ệ th ực ph ẩm ở các t ỉnh Mi ền núi phía B ắc đang cần nhiều kỹ sư ngành công ngh ệ th ực ph ẩm. Các k ỹ s ư t ốt nghi ệp ngành Lâm nghiệp, Trồng tr ọt, Chăn nuôi thú y đang công tác t ại các t ỉnh mi ền núi phía B ắc cũng cần phải đ ượ c bồi dưỡng, t ập huấn các ki ến th ức v ề công ngh ệ th ực phẩm đáp ứng yêu cầu c ấp thi ết c ủa th ực ti ễn s ản xu ất t ạo ra s ản ph ẩm cu ối cùng có hiệu quả kinh t ế cao. Đ ể th ực hi ện t ốt ch ức năng đa ngành c ủa Đ ại h ọc Thái Nguyên, phát huy ti ềm năng c ủa đ ội ngũ cán b ộ khoa h ọc nhà tr ường, đáp ứng nhu cầu đòi hỏi phát tri ển mi ền núi phía B ắc, vi ệc m ở ngành Công ngh ệ thực phẩm tại trườ ng Đại học nông lâm là h ợp lý và r ất c ần thi ết. 2.2 Đội ngũ cán bộ giáo viên có đ ủ kh ả năng gi ảng d ạy các môn h ọc c ủa ngành Công nghệ thực phẩm Trườ ng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên có 8 khoa: Khoa C ơ b ản, Nông học, Chăn nuôi-Thú y, Khuy ến nông và phát tri ển nông thôn, Lâm nghi ệp, Tài nguyên và Môi tr ườ ng, S ư ph ạm k ỹ thu ật nông nghi ệp và khoa Sau đ ại h ọc v ới 17 chuyên ngành đào t ạo. Hi ện nay tr ường có 350 cán b ộ gi ảng d ạy chuyên ngành, trong đó có 17 phó giáo s ư, 61 ti ến sĩ, 107 th ạc sĩ và trên 60 ng ười đang đượ c đào tạo sau đ ại học ở trong và ngoài n ước. Đ ội ngũ cán b ộ gi ảng d ạy c ủa trườ ng kết hợp với đội ngũ cán b ộ gi ảng d ạy c ủa các tr ường thành viên trong Đại học Thái Nguyên (nh ư Đ ại h ọc K ỹ thu ật Công nghi ệp - gi ảng d ạy m ột s ố môn học về thiết bị công ngh ệ....), có đ ủ năng l ực và trình đ ộ đ ảm nh ận trên 80% các môn học thuộc chuyên ngành đào t ạo Công ngh ệ th ực ph ẩm. Đ ồng th ời nhà trườ ng tiến hành ch ương trình h ợp tác nghiên c ứu v ới các Vi ện có uy tín v ề Công nghệ thực phẩm trong n ước nh ư: Vi ện công ngh ệ th ực ph ẩm c ủa tr ường Đại học Bách Khoa Hà Nội, Vi ện Công ngh ệ sau thu ho ạch - B ộ Nông nghi ệp và PTNT, Khoa Công ngh ệ th ực ph ẩm - Tr ường Đ ại h ọc nông nghi ệp I Hà N ội… vv. Khối Viện Tr ườ ng sẽ là nguồn giáo viên b ổ sung cho m ột s ố môn h ọc chuyên ngành đang là th ế m ạnh c ủa các Vi ện – Tr ường v ừa nêu trên. Trên cơ sở đội ngũ cán b ộ hi ện có, Tr ường đ ại h ọc nông lâm đã thành l ập Bộ môn "Công nghệ sinh học và Ch ế bi ến B ảo qu ản” tr ực thu ộc Khoa Nông học. Môn học về Chế biến bảo quản đang đ ược gi ảng d ạy b ậc đ ại h ọc cho các khoa: Nông học, Tài nguyên- Môi tr ường, Lâm Nghi ệp và khoa S ư ph ạm k ỹ thuật nông nghiệp, gi ảng dạy cao h ọc thu ộc chuyên ngành: tr ồng tr ọt, chăn nuôi, 6
- lâm nghiệp. Ngành học Bảo quản Ch ế bi ến đã đ ược gi ảng d ạy t ại tr ường t ừ năm 2007. Để chuẩn bị mở ngành Công ngh ệ th ực ph ẩm, đ ến nay tr ường Đ ại học Nông Lâm đã tuy ển d ụng và đ ược 14 cán b ộ thu ộc chuyên ngành Công ngh ệ thực phẩm và các chuyên ngành liên quan có th ể ph ục v ụ gi ảng d ạy đúng chuyên môn cho ngành Công ngh ệ th ực ph ẩm. Đây là nh ững cán b ộ c ơ h ữu đáp ứng tiêu chuẩn mở ngành của Đ ại học Thái Nguyên. Thêm n ữa, ch ương trình đào t ạo ngành Chế biến bảo quản (tr ực thuộc B ộ môn CNSH và CBBQ) có t ới 70% s ố môn học giống với ngành Công ngh ệ th ực ph ẩm, vì v ậy giáo viên c ủa Bô môn đang giảng ngành học này có th ể tham gia gi ảng d ạy cho ngành Công ngh ệ th ực phẩm. Dách cán bộ cơ hữu thuộc ngành CNTP đã đ ược tuy ển d ụng tr ực thuộc trườ ng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. TT Họ và tên Học Tốt nghiệp trường ĐH, Chuyên ngành hàm Cao học và trên Cao học /Học vị 1 Nguyễn Đức Tuân Th.S Đại học Nông nghiệp Hà Nội Công nghệ thực phẩm 2 Lương Hùng Tiến Kỹ sư Đại học Bách khoa Hà Nội Công nghệ thực phẩm 3 Trần Văn Chí Kỹ sư Đại học tổng hợp sản xuất Công nghệ thực thực phẩm, LB Nga phẩm 4 Phạm Thị Tuyết Kỹ sư Đại học tổng hợp sản xuất Công nghệ thực Mai thực phẩm, LB Nga phẩm 5 Hà Huy Hoàng Kỹ sư Liên Bang Nga Công nghệ sinh học thực phẩm 6 Hoàng Lan Phượng Kỹ sư Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bảo quản chế biến 7 Nguyễn Hữu Nghị Kỹ sư Đại học Nông nghiệp Hà Nội Bảo quản chế biến 8 Nguyễn Văn Bình Kỹ sư Đại học Bách khoa Hà Nội Công nghệ thực phẩm 9 Trịnh Thị Chung Kỹ sư Đại học Nông nghiệp Hà Nội Chế biến bảo quản 10 Nguyễn Thị Đoàn Kỹ sư Đại học Bách Khoa Hà Nội Công nghệ thực phẩm 11 Phí Thị Thu Huyền Kỹ sư Đại học Bách khoa Hà Nội Công nghệ thực phẩm 12 Vũ Thị Hạnh Thạc sĩ Đại học Bách Khoa Hà Nội Công nghệ thực phẩm 13 Nguyễn Thị Thạc sĩ Hàn Quốc Công nghệ thực Hương phẩm 14 Lê Minh Châu Thạc sĩ Đại học Nha Trang Chế biến Thủy sản 7
- 2.3. Cơ sở vật chất, thi ết bị và phòng thí nghi ệm phục vụ gi ảng dạy ngành Công nghệ thực phẩm đã đ ược chu ẩn b ị. Hiện nay, tr ườ ng Đại học Nông Lâm đã hoàn thành xây d ựng h ệ th ống trang thiết bị phòng thí nghi ệm ph ục v ụ tri ển khai nghiên c ứu và th ực hành th ực t ập của sinh viên về lĩnh v ực Công ngh ệ Th ực ph ẩm. Phòng thí nghi ệm công nghệ t ế bào (110 m2, theo dự án TRIG): đ ược trang bị các thi ết b ị và d ụng c ụ thí nghi ệm hi ện đ ại. Đ ảm b ảo đi ều ki ện th ực hành thực tập môn học Công ngh ệ Vi sinh, Công ngh ệ lên men cho sinh viên các khoa Nông học (ngành Công ngh ệ sinh h ọc và B ảo qu ản Ch ế bi ến), Tài nguyên môi trườ ng, Chăn nuôi thú y,… cũng nh ư ngành Công ngh ệ Th ực ph ẩm sau này. Có thể triển khai các đ ề tài nghiên c ứu v ề Công ngh ệ nuôi c ấy t ế bào, Công nghệ vi sinh, Công ngh ệ lên men, phân tích ch ất l ượng th ực ph ẩm.... Ph ục v ụ t ốt cho sinh viên, học viên cao h ọc và nghiên c ứu sinh th ực hi ện các đ ề tài t ốt nghiệp. Phòng thí nghi ệm công ngh ệ vi sinh ( 250 m2, theo dự án Xây d ựng PTN Công nghệ vi sinh t ại Tr ường Đ ại h ọc Nông Lâm Thái Nguyên ): PTN sẽ đượ c trang bị đ ầy đ ủ và đồng b ộ các thi ết b ị và d ụng c ụ thí nghi ệm hi ện đ ại. Đáp ứng điều kiện thực hành, th ực t ập, cũng nh ư nghiên c ứu cho sinh viên và h ọc viên các ngành Công ngh ệ sinh h ọc, Bảo qu ản ch ế bi ến, Công ngh ệ th ực ph ẩm. Phòng thí nghi ệm Trung tâm: Thành lập năm 2001, là đ ơn v ị t ập trung các thiết bị dụng cụ thí nghi ệm đáp ứng yêu c ầu th ực hành th ực t ập, nghiên c ứu trình độ cao của sinh viên, h ọc viên cao h ọc, nghiên c ứu sinh và giáo viên thu ộc các ngành Chăn nuôi thú y, Tr ồng tr ọt, Lâm nghi ệp, Qu ản lý đ ất đai, Công ngh ệ sinh học nông nghi ệp, Bảo qu ản ch ế bi ến. Phòng thí nghi ệm Trung tâm qu ản lý hệ thống phòng thí nghi ệm v ới di ện tích s ử d ụng trên 1000 m 2. Thiết bị thí nghiệm đượ c trang bị hi ện đ ại, có th ể đáp ứng các nghiên c ứu và th ực hành thuộc lĩnh vực công ngh ệ th ực ph ẩm nh ư: phân tích di truy ền (ADN), công ngh ệ protein – enzyme; công ngh ệ vi sinh và ki ểm nghi ệm ch ất l ượng th ực ph ẩm; sinh lý và sinh hoá ở đ ộng-th ực v ật. Dự án nâng cao năng l ực đào t ạo và nghiên c ứu v ề lĩnh v ực Ch ế bi ến và Công nghệ thực phẩm: 8
- Dự án do chính phủ Italia tài tr ợ v ới khoản kinh phí 1,5 tri ệu USD, đ ược khởi động năm 1998 và tri ển khai th ực hi ện vào năm 2006, theo đó d ự án đã tài trợ cho Đại học Nông lâm Thái Nguyên h ơn 100 thi ết b ị ch ế bi ến, b ảo qu ản và đánh giá chất l ươ ng th ực ph ẩm các lo ại. Phòng thí nghiêm trung tâm là đ ơn v ị tiếp nhận và quản lý thi ết b ị. Bên c ạnh vi ệc đ ầu t ư trang thi ết b ị, d ự án còn tài trợ hệ thống nhà kính, nhà l ưới, h ệ th ống này có th ể tr ợ giúp cho các nghiên c ứu thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau nh ư: cây tr ồng, Công ngh ệ sinh h ọc, Ch ế bi ến bảo quản và Công ngh ệ th ực ph ẩm. Trong khuôn kh ổ c ủa d ự án đã tài tr ợ đào tạo 4 cán bộ phòng thí nghi ệm đ ược h ọc t ập t ại Italia v ề công ngh ệ ch ế bi ến, các cán bộ này có th ể tham gia vào quá trình đào t ạo ngành Công ngh ệ th ực phẩm. Phòng thí nghi ệm của bộ môn Công ngh ệ sinh h ọc và Ch ế biên b ảo quản: Thành lập từ năm 2005. Di ện tích trên 60m 2, là nơi thực hành và nghiên cứu của sinh viên các ngành Công ngh ệ sinh h ọc và Ch ế bi ến b ảo qu ản, Có h ệ thống thiết bị tươ ng đ ối hoàn chỉnh dành cho các m ục đích đào t ạo cũng nh ư nghiên cứu về CNSH, CBBQ & CNTP. Trong ch ương trình đ ầu t ư chi ều sâu, năm 2008, phòng thí nghi ệm CNSH và CBBQ ti ếp t ục đ ược Đ ại h ọc Thái Nguyên đầu tư vể trang thi ết b ị v ề chế bi ến th ực ph ẩm, h ệ th ống thi ết b ị đ ược bổ sung sẽ góp phần tăng c ường kh ả năng v ề đào t ạo ngành CNTP c ủa tr ường Đai học Nông Lâm Thái Nguyên. Các hệ thống phòng thí nghi ệm khác: Các khoa chuyên ngành nh ư Nông học, Chăn nuôi thú y; Lâm nghi ệp; Tài nguyên môi tr ường… có h ệ th ống phòng thí nghiệm riêng cho các môn h ọc chuyên môn. H ệ th ống phòng thí nghi ệm này có thể tham gia vào quá trình đào t ạo sinh viên ngành công ngh ệ th ực ph ẩm. Nhà trườ ng có hệ thống gi ảng đ ường t ương đ ối hi ện đ ại g ồm 1 nhà 5 t ầng, 1 nhà 3 tầng, 3 nhà 2 t ầng và 5 nhà c ấp 4 v ới t ổng s ố trên 70 phòng h ọc đ ảm b ảo cho việc giảng dạy khi mở thêm ngành m ới. Các thiết bị giảng d ạy: overhead, slide, projector, máy tính... đã đ ược trang b ị nh ằm nâng cao ch ất l ượng gi ảng dạy. Với sự hỗ trợ của Đại học Thái Nguyên, nhà tr ường đang kh ẩn tr ương xây dựng thêm 01 giảng đ ường với 20 phòng h ọc k ịp đ ưa vào s ử d ụng t ừ năm 2009. Các cơ sở vật chất nói trên có đ ủ kh ả năng ph ục v ụ công tác đào t ạo các ngành hiện có và ngành mới. 9
- 2.4. Giáo trình, tài li ệu gi ảng d ạy và d ịch v ụ sinh viên ph ục v ụ cho ngành họ c Trườ ng Đại học Nông Lâm có th ư vi ện v ới trên 45.000 đ ầu sách trong nướ c, sách dịch và sách n ước ngoài; trên 200 lo ại t ạp chí chuyên ngành xu ất b ản ở trong nước và trên th ế gi ới, trong đó có nhi ều tài li ệu có n ội dung liên quan t ới Ngành Công nghệ Th ực ph ẩm. Các khoa đ ều có phòng t ư li ệu v ới nhi ều đ ầu sách, tạp chí, luận văn t ốt nghi ệp... đ ể giáo viên và sinh viên tham kh ảo. Các loại sách và tạp chí th ường xuyên đ ược b ổ sung hàng năm. H ệ th ống th ư vi ện điện tử với 60 máy tính n ối mạng internet là đi ều ki ện đ ể khai thác các tài li ệu mới phục vụ công tác d ạy và h ọc. Ngoài ra, còn có h ệ th ống ch ương trình ngu ồn đượ c cài đặt trên 300 đĩa CD v ới s ự giúp đ ỡ c ủa tr ường Đ ại h ọc Corrnell (M ỹ) và trườ ng Đ ại học Saakarchewan (Canada). Đại học Thái Nguyên có một trung tâm thông tin th ư vi ện đã n ối m ạng internet phục vụ cho học t ập, gi ảng d ạy và nghiên c ứu khoa h ọc c ủa giáo viên và sinh viên. Hiện nay, tài li ệu s ử d ụng cho đào t ạo ngành Công ngh ệ th ực ph ẩm đã chuẩn bị đượ c hơn 100 đầu sách (gồm giáo trình, tài li ệu tham kh ảo), s ố tài li ệu trên đang đ ượ c l ưu giữ t ại: “Trung tâm h ọc li ệu” – Đ ại h ọc Thái Nguyên, Th ư viện- Đại học Nông Lâm và t ại B ộ môn CNSH – CBBQ- Khoa nông h ọc – Đ ại học Nông Lâm Thái Nguyên. Danh mục sách và tài li ệu tham kh ảo cho các môn h ọc ngành Công ngh ệ thực phẩm đượ c tóm t ắt ở phụ l ục 1 (trang 172). Hệ thống dịch vụ phục vụ cho học t ập và nghiên c ứu c ủa sinh viên bao g ồm khu ký túc xá với 60% chỗ ở n ội trú cho sinh viên, nhà ăn khang trang, đ ầy đ ủ đảm bảo chỗ ăn nghỉ cho sinh viên. Với đội ngũ giáo viên đang ngày càng đ ược tăng c ường v ề s ố l ượng và không ngừng học tập rèn luy ện đ ể nâng cao trình m ọi m ặt, cùng v ới đi ều ki ện về cơ sở vật chất nêu trên, Tr ường Đ ại h ọc Nông Lâm Thái Nguyên có đ ủ đi ều kiện và khả năng đ ể mở ngành Công ngh ệ Th ực ph ẩm. 2.5 Thực hiện liên kết v ới “Công gi ới” trong đào t ạo k ỹ s ư ngành Công nghệ thực phẩm Trong bối cảnh hội nhập quốc t ế và tính c ạnh tranh c ủa s ản ph ẩm hàng hóa cao, thực hi ện ch ủ tr ương g ắn li ền đào t ạo v ới th ị tr ường tuy ển d ụng lao động- “Công giới” c ủa Đ ại h ọc Thái Nguyên, tr ường Đ ại h ọc Nông Lâm đã liên kết chặt chẽ với Công giới trong vi ệc đào t ạo b ậc đ ại h ọc. Công gi ới tham gia vào việc đóng góp ch ỉnh s ửa khung ch ương trình gi ảng d ạy, cung c ấp gi ảng viên thỉnh giảng, cung cấp đ ịa bàn th ực t ập ngh ề nghi ệp cho sinh viên…. Đ ối v ới ngành Công ngh ệ th ực phẩm và ngành Ch ế bi ến b ảo qu ản, tr ường Đ ại h ọc Nông Lâm đã liên kết v ới một số doanh nghi ệp, công ty, t ập đoàn…nh ằm nâng cao hiệu quả đào tạo. Các doanh nghi ệp, công ty s ẽ cung c ấp đ ịa bàn th ực hành th ực 10
- tập, đồng thời cũng là cơ quan tuy ển d ụng sau khi sinh viên t ốt nghi ệp. Các công ty dướ i đây đang có liên k ết đào t ạo và chuy ển giao k ỹ thu ật v ới tr ường Đ ại h ọc Nông Lâm, đại diện c ủa các công ty này đang tham gia vào h ội đ ồng “Công gi ới” của khoa Nông học: Công ty sữa ElOVI Địa chỉ: Phổ Yên – Thái Nguyên Năm thành l ập: 1998 Số lượ ng cán bộ công nhân viên: 500 Diện tích nhà xưởng: 5000 m 2 Doanh thu: 300 tỷ Các loại sản phẩm chính: s ữa t ươi, s ữa h ộp, s ữa chua, s ữa b ột…vv. Thị trườ ng: Các tỉnh phía Bắc và xuất kh ẩu. Số lượ ng sinh viên ngành Công ngh ệ th ực ph ẩm có th ể th ực t ập ngh ề nghiệp hàng năm (t ừ 2 tuần đ ến 6 tháng): 40 sinh viên. Công ty Chè Sông Cầu Địa chỉ: Đồng Hỷ – Thái Nguyên Năm thành l ập: 1998 Số lượ ng cán bộ công nhân viên: 200 Diện tích nhà xưởng: 3000 m 2 Doanh thu: 50 tỷ Các loại sản phẩm: Chè xanh, chè đen…. Thị trườ ng: trên toàn quốc và xu ất kh ẩu. Số lượ ng sinh viên ngành Công ngh ệ th ực ph ẩm có th ể th ực t ập ngh ề nghi ệp hàng năm (từ 2 tuần đ ến 6 tháng): 20 sinh viên. Công ty Sơn Lâm Địa chỉ: thành phố Thái Nguyên – Thái Nguyên Năm thành l ập: 2003 Số lượ ng cán bộ công nhân viên: 50 Diện tích nhà xưởng: 4000 m 2 Doanh thu: 65 tỷ Các loại sản phẩm: Các loại phân vi sinh, phân t ổng h ợp, các s ản ph ẩm chế biến từ sắn như: bột s ắn…. Thị trườ ng: Các tỉnh phía Bắc và xu ất kh ẩu. Số lượ ng sinh viên ngành Công ngh ệ th ực ph ẩm có th ể th ực t ập ngh ề nghi ệp hàng năm (từ 2 tuần đ ến 6 tháng): 25 sinh viên. Công ty chế biến thức ăn gia súc Đại Minh 11
- Địa chỉ: Thị xã Sông Công – Tỉnh Thái Nguyên Năm thành lập: 2002 Số lượng cán bộ công nhân: 60 Diện tích nhà xưởng: 2000 m2 Doanh thu hàng năm: 105 tỷ Loại sản phẩm chính: Các loại thức ăn gia súc. Thị trường: Các tỉnh miền núi phía Bắc. Số lượng sinh viên ngành CNTP có thể thực tập hàng năm: 20 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Quảng Ninh 1 Địa chỉ: phố Bến Tàu – Thành phố Hạ Long – Tỉnh Quảng Ninh Năm thành lập: 2001 Số lượng cán bộ công nhân: 300 Diện tích nhà xưởng: 5000 m2 Doanh thu hàng năm: 250 tỷ Sản phẩm chính: Sản phẩm đông lạnh và đồ hộp, chế biến nước mắm…vv. Thị trường: Xuất khẩu sang Trung Quốc, EU, và thị trường nội địa trong toàn quốc. Số lượng sinh viên ngành CNTP có thể thực tập hàng năm: 40 Công ty cổ phần xuất nhập khẩu thủy sản Quảng Ninh 2 Địa chỉ: Yên Hưng – Quảng Ninh Năm thành lập: 2001 Số lượng cán bộ công nhân: 600 Diện tích nhà xưởng: 6000 m2 Doanh thu hàng năm: 350 tỷ Sản phẩm chính: Sản phẩm đông lạnh và đồ hộp, chế biến nước mắm…vv. Thị trường: Xuất khẩu sang Trung Quốc, EU, và thị trường nội địa trong toàn quốc. Số lượng sinh viên ngành CNTP có thể thực tập hàng năm: 40 III. MỤC TIÊU ĐÀO T ẠO CỦA NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 3.1 Mục tiêu chung Đào tạo kỹ sư có đ ủ năng l ực chuyên môn v ề Khoa h ọc và Công ngh ệ thực phẩm, có phẩm chất chính tr ị, có đ ạo đ ức ngh ề nghi ệp và s ức kh ỏe t ốt, đ ể giải quyết các vấn đ ề thực ti ễn của ngành ‘Công ngh ệ th ực ph ẩm’. 3.2 Mục tiêu cụ thể Kỹ sư đượ c đào tạo ngành Công nghệ thực ph ẩm có các năng lực sau đây: 12
- 1. Nắm vững lý luận khoa học, nguyên lý c ơ b ản các quá trình hóa học, sinh hóa, biến đ ổi hóa lý trong quá trình s ản xu ất th ực ph ẩm ở mức độ công nghiệp. Ki ến th ức v ề qu ản lý an toàn và đ ảm b ảo ch ất l ượng thực phẩm. 2. Có khả năng tư duy sáng t ạo, ph ương pháp thí nghi ệm và th ực nghiệm khoa học đ ể giải quy ết các v ấn s ản xu ất đ ặt ra đ ối v ới ngành ‘Công nghệ thực phẩm’ 3. Có kỹ năng ứng dụng các qui trình s ản xu ất ch ế bi ến th ực ph ẩm ở mức độ công nghiệp đạt ch ất l ượng cao và an toàn. 4. Có thái đ ộ làm vi ệc đúng m ực và trách nhi ệm cao v ới xã h ội. Sau khi hoàn thành chương trình đào t ạo, k ỹ s ư Công ngh ệ th ực ph ẩm có thể đảm nhận các công vi ệc sau : 1. Nghiên cứu và chuyển giao KHKT hoặc tr ực ti ếp ch ỉ đ ạo chuy ển giao kỹ thuật thuộc lĩnh v ực Công ngh ệ th ực ph ẩm. 2. Làm việc tại các cơ quan quản lý, các nhà máy, xí nghi ệp liên quan đ ến Bảo quản chế biến nông sản, th ực ph ẩm. 3. Thực hiện các công việc kỹ thuật, quản lý ch ất l ượng, ki ểm nghi ệm tại các đơn vị sản xuất hoặc các phòng thí nghi ệm thu ộc lĩnh v ực Công nghệ thực phẩm. 4. Tư vấn kỹ thuật hoặc mở công ty t ư nhân. 5. Kỹ sư tốt nghiệp loại xuất sắc có th ể đ ược bồi d ưỡng đ ể g iảng dạy tại các trườ ng đ ại học, cao đ ẳng, trung h ọc chuyên nghi ệp, các tr ường dạy nghề khối nông lâm ngư nghi ệp. IV. THỜI GIAN, HÌNH THỨC VÀ VĂN B ẰNG ĐÀO T ẠO 4.1 Thời gian, hình thức đào t ạo : 04 năm hệ chính quy, đào tạo theo tín chỉ, chươ ng trình đ ào tạo đượ c chia làm 2 ph ần : • Kiến thức giáo dục đ ại c ương : 1 năm • Kiến thức giáo dục chuyên ngành: 3 năm 4.2. Đối tượ ng đào t ạo: • Học sinh đã tốt nghi ệp phổ thông : học cả hai học phần. • Học sinh đã hoàn thành phần ki ến thức giáo d ục đ ại c ương của cùng nhóm ngành đào t ạo : học phần kiến thức giáo d ục chuyên nghiệp. 4.3 Văn bằng đào tạo : Kỹ sư Công nghệ Thực phẩm V. ĐƠN VỊ QUẢN LÝ TRỰC TIẾP NGÀNH CNTP 13
- Bộ môn Công nghệ sinh học và Chế bi ến b ảo qu ản, Khoa Nông h ọc, Trườ ng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. VI. KHỐI TUYỂN SINH VÀ SỐ LƯỢ NG TUYỂN SINH 6.1. Khối tuyển sinh: thi tuy ển sinh khối A 6.2. Số lượ ng sinh viên tuyển hàng năm: • 4 năm đầu tiên : 50 -60 sinh viên/năm • Sau 4 năm, số l ượng tuy ển: 100 sinh viên/năm VII. NGUỒN KINH PHÍ Nguồn kinh phí hoạt đ ộng đ ược nh ận t ừ kinh phí nhà n ước hàng năm, kho ản thu học phí và các kho ản tài tr ợ khác . VIII. CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM 8.1 Khung chươ ng trình đào t ạo Khung chươ ng trình đào t ạo ngành C ông nghệ thực phẩm của tr ường Đ ại học Nông lâm Thái Nguyên đ ược xây d ựng trên c ơ s ở văn b ản h ướng d ẫn c ủa Bộ về khung chươ ng trình đào t ạo b ậc đ ại h ọc. Trong quá trình xây d ựng chươ ng trình, tr ườ ng đã tham kh ảo thêm khung ch ương trình ngành Công ngh ệ thực phẩm của các tr ườ ng đ ại h ọc trong n ước (đã đ ược B ộ Giáo D ục và Đào Tạo phê duy ệt khung ch ương trình đào t ạo và m ở ngành Công ngh ệ th ực ph ẩm) như : Trườ ng Đ ại học Bách khoa Hà N ội; Đ ại h ọc Nông nghi ệp Hà N ội, Đ ại học Nông Lâm thành ph ố Hồ Chí Minh. Khung chươ ng trình đ ược xây d ựng v ới t ổng s ố 140 tín ch ỉ bao g ồm : • Kiến thức giáo dục đ ại cương: 45 tín chỉ, trong đó: Ch ủ nghĩa Mác Lênin: 10 tín ch ỉ; khoa h ọc xã h ội – nhân văn: 4 tín ch ỉ; ngo ại ng ữ 9 tín chỉ; khoa học tự nhiên: 22 tín ch ỉ. • Kiến thức giáo dục chuyên nghi ệp: 95 tín chỉ, trong đó: ki ến th ức c ơ sở ngành: 20 tín ch ỉ; ki ến th ức ngành: 45 tín ch ỉ; ki ến th ức t ự ch ọn: 4 tín chỉ, kiến thức bổ trợ 4 tín ch ỉ; th ực t ập ngh ề nghi ệp: 12 tín ch ỉ; th ực t ập tốt nghiệp: 10 tín ch ỉ. • Các học phần khác: Gồm các phần học như: Giáo d ục th ể ch ất: 150 tiết; Giáo dục quốc phòng: 165 ti ết. 8.2 Phân bổ thời gian cho chương trình đào tạo (tuần) ngành Công nghệ TP. Năm Họ Thi Thi TH TT TT QS Tết Hè LĐ Dự Cộng c TN NN NN TN trữ I 29 8 4 3 5 1 2 52 II 29 9 1 3 5 1 2 52 14
- III 31 8 4 1 1 3 5 1 0 52 IV 11 3 2 3 1 24 5 1 2 52 Tổng 100 28 2 7 2 24 6 9 20 4 6 208 8.3 Nôi dung chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm 8.3.1 Kiến thức giáo dục đại cương: 45 tín chỉ TT Tên học phần Tín chỉ I Chủ nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh 10 1 Các nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Mac Lenin 5 2 Đường lối cách mạng của Đảng CSVN 3 3 Tư tưởng Hồ Chí Minh 2 II Khoa học xã hội – nhân văn 4 1 Nhà nước và pháp luật 2 2 Tiếng Việt thực hành 2 III Ngoại ngữ 7 1 Tiếng Anh cơ bản 1 4 2 Tiếng Anh cơ bản 2 3 IV Khoa học tự nhiên 24 1 Hóa học (vô cơ, hữu cơ, phân tích) 4 2 Sinh học đại cương 3 3 Vật lý 2 4 Toán cao cấp 2 5 Xác suất thống kê 3 6 Tin học B 3 7 Phương pháp tiếp cận khoa học 2 8 Hóa lý 3 9 Vẽ kỹ thuật 2 IV Các học phần khác 1 Giáo dục thể chất 150 tiết 2 Giáo dục quốc phòng 165 tiết 15
- 8.3.2 Kiến thức giáo dục chuyên nghiệp: 95 tín chỉ TT MÃ SỐ TÊN HỌC PHẦN SỐ TÍN CHỈ A. Kiến thức cơ sở 20 1 Hóa học thực phẩm 3 2 Vi sinh vật học đại cương 2 3 Kỹ thuật thực phẩm 5 4 Hoá sinh thực phẩm 3 5 Kỹ thuật điện 2 6 Kỹ thuật nhiệt 2 7 Phân tích thực phẩm 3 B. Kiến thức ngành 45 1 Vi sinh vật thực phẩm 2 2 Dinh dưỡng học 3 3 Tiếng Anh chuyên ngành 4 4 Tự động hoá và tối ưu hóa trong CNTP 2 5 Phát triển sản phẩm (Nghiên cứu và Phát 2 triển sản phẩm mới) 6 Quản lý chất lượng sản phẩm 2 7 Phân tích cảm quan thực phẩm 2 8 Vệ sinh an toàn thực phẩm 2 9 Công nghệ bao gói thực phẩm 1 10 Công nghệ lạnh 2 11 Thực phẩm chức năng và thực phẩm 2 truyền thống 12 Phụ gia thực phẩm 2 13 Công nghệ chế biến ngũ cốc 2 14 Công nghệ chế biến rau quả 2 15 Công nghệ chế biến thịt, trứng, sữa 2 16 Công nghệ chế biến chè, cafe, cacao 2 17 Công nghệ chế biến dầu thực vật 2 18 Công nghệ sau thu hoạch 2 19 Công nghệ lên men 2 20 Xử lý nước thải và phế phụ phẩm 2 21 Công nghệ chế biến thuỷ hải sản 3 16
- Phần tự chọn (chọn 4 tín chỉ trong các học phần sau) 4 1 Công nghệ sản xuất đường mía, bánh 2 kẹo 2 Công nghệ chế biến đậu đỗ 1 3 Công nghệ sản xuất rượu bia 2 4 Công nghệ chế biến thức ăn gia súc 1 5 Công nghệ enzyme 1 C. Kiến thức bổ trợ 4 1 Nguyên lý kinh tế 2 2 Quản trị doanh nghiệp 2 D. Thực hành và thực tập nghề nghiệp (sinh viên chọn 1 12 trong những chủ đề sau) 1 Chế biến rau quả, chè 2 Chế biến mía đường, bánh kẹo, rượu bia 3 Chế biến sữa, thịt E. Khoá luận tốt nghiệp 10 Cộng 140 17
- 8.4 Phân bổ chương trình đào tạo ngành Công nghệ thực phẩm theo từng học kỳ Học kỳ TT Mã số Tên học phần Số tín chỉ 1 2 3 4 5 6 7 8 Khối kiến thức giáo dục chuyên nghiệp 95 A. Kiến thức cơ sở 20 1 Hóa học thực phẩm 3 3 2 Vi sinh vật học đại cương 2 2 3 Kỹ thuật thực phẩm 5 5 4 Hoá sinh thực phẩm 3 3 5 Kỹ thuật điện 2 2 6 Kỹ thuật nhiệt 2 2 7 Phân tích thực phẩm 3 3 B. Kiến thức ngành và bổ trợ 49 18
- 1 Vi sinh vật học thực phẩm 2 2 2 Dinh dưỡng học 3 3 3 Phân tích cảm quan thực phẩm 2 2 4 Phụ gia thực phẩm 2 2 5 Công nghệ sau thu hoạch 2 2 6 Vệ sinh an toàn thực phẩm 2 2 7 Thực phẩm chức năng và thực 3 3 phẩm truyền thống 8 Công nghệ lạnh 2 2 9 Xử lý nước thải và phế phụ phẩm 2 2 10 Công nghệ lên men 2 2 11 Nguyên lý kinh tế 2 2 12 Công nghệ chế biến thuỷ hải sản 3 3 13 Tiếng Anh chuyên ngành 1 4 2 14 Công nghệ chế biến dầu thực vật 2 2 15 Công nghệ chế biến ngũ cốc 2 2 16 Công nghệ chế biến rau quả 2 2 17 Công nghệ chế biến thịt, trứng, 2 2 sữa 18 Tiếng Anh chuyên ngành 2 2 19 Công nghệ chế biến chè, cafe, 2 2 cacao 20 Tự động hoá và tối ưu hóa trong 2 2 CNTP 21 Phát triển sản phẩm (Nghiên cứu 2 2 và Phát triển sản phẩm mới) 22 Quản lý chất lượng sản phẩm 2 2 23 Công nghệ bao gói thực phẩm 1 1 24 Quản trị kinh doanh 2 2 Phần tự chọn (chọn 4 tín chỉ trong các học phần 4 4 sau) 1 Công nghệ sản xuất đường mía, 2 bánh kẹo 2 Công nghệ chế biến đậu đỗ 1 3 Công nghệ sản xuất rượu bia 2 4 Công nghệ chế biến thức ăn gia 1 súc 5 Công nghệ enzyme 1 D. Thực tập nghề nghiệp (rèn nghề) (sinh viên 12 chọn 1 trong những chủ đề sau) 19
- 1 Chế biến rau quả, chè x 2 Chế biến mía đường, bánh kẹo, x rượu bia 3 Chế biến sữa, thịt x E. Khoá luận tốt nghiệp 10 x 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đồ án công nghệ Thức ăn chăn nuôi
70 p | 963 | 303
-
ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN XỬ LÝ NƯỚC THẢI CHO NHÀ MÁY SỮA THỐNG NHẤT Công suất 900m3/ngày
29 p | 501 | 95
-
Đồ án môn học- " Thiết kế hệ thống Sấy băng tải 3"
35 p | 319 | 95
-
Đề tài tốt nghiệp môn công nghệ thực phẩm
48 p | 323 | 92
-
Công tác đo vẽ Mô hình lập thể trong quy trình công nghệ thành lập bản đồ bằng công nghệ ảnh số
125 p | 294 | 76
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp " Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất rau an toμn dạng công nghệ cao vμ tăng c−ờng năng lực về kiểm tra chất l−ợng, quản lý sau thu hoạch cho ngμnh sản xuất Rau của Việt Nam - Ms2 "
9 p | 205 | 55
-
Báo cáo nghiên cứu nông nghiệp: Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất rau an toàn dạng công nghệ cao và tăng cường năng lực về kiểm tra chất lượng, quản lý sau thu hoạch cho ngành sản xuất rau ở Việt Nam (MS6)
12 p | 227 | 43
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu quy trình sản xuất nước uống đóng chai từ thảo mộc thiên nhiên quy mô phòng thí nghiệm
168 p | 51 | 13
-
Đồ án tốt nghiệp: Ứng dụng một số phương pháp mô tả nhanh trong phát triển sản phẩm thực phẩm – trường hợp nghiên cứu: Sản phẩm cà phê hòa tan
83 p | 51 | 13
-
Đồ án tốt nghiệp: Đánh giá khả năng kháng nấm của cao chiết từ phân đoạn phân cực rong mơ “Sargassum”
84 p | 28 | 13
-
Đồ án tốt nghiệp: Nghiên cứu sản xuất nước uống thanh nhiệt từ thảo mộc quy mô phòng thí nghiệm
128 p | 38 | 13
-
Đồ án tốt nghiệp ngành Công nghệ thông tin: Xây dựng chương trình quản lý thực phẩm hàng ngày tại một trường mầm non
104 p | 79 | 10
-
Đồ án tốt nghiệp: Hoàn thiện quy trình sản xuất thanh long sấy bằng phương pháp sấy đối lưu
175 p | 65 | 9
-
Tính toán và thiết kế trạm xử lý nước thải tập trung cho huyện Bình Sơn – Quảng Ngãi
70 p | 164 | 8
-
Luận án Tiến sĩ Kinh tế: Các mô hình hội tụ năng suất trong ngành chế biến thực phẩm và đồ uống Việt Nam giai đoạn 2000-2010
0 p | 93 | 4
-
Tìm hiểu mô hình hóa chất lượng nước
115 p | 57 | 4
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ: Các mô hình hội tụ năng suất trong ngành chế biến thực phẩm và đồ uống Việt Nam giai đoạn 2000-2010
0 p | 56 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn