intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Ô nhiễm môi trường

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

64
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ô nhiễm môi trường, các loại hình ô nhiễm, cách đánh giá mức độ ô nhiễm và biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Ô nhiễm môi trường

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ĐẶNG THỊ HỒNG PHƯƠNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG Số tín chỉ: 02 Mã số học phần: EPO321 (Lưu hành nội bộ) Dành cho Sinh viên hệ Đại học Ngành: Khoa học môi trường Thái Nguyên, 2016 1
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA MÔI TRƯỜNG BỘ MÔN KHOA HỌC & CÔNG NGHỆ MÔI TRƯỜNG ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Ô nhiễm môi trường - Mã số học phần: EPO321 - Số tín chỉ: 02 - Tính chất của học phần: Bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Khoa học môi trường, Địa chính-Môi trường, Kinh tế tài nguyên thiên nhiên 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 06 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 30 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Sinh thái môi trường, Hóa môi trường - Học phần song hành: Cơ sở khoa học môi trường 5. Mục tiêu đạt được sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: Học phần trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản về ô nhiễm môi trường, các loại hình ô nhiễm, cách đánh giá mức độ ô nhiễm và biện pháp xử lý ô nhiễm môi trường. 5.2. Kỹ năng: Sinh viên nắm được những khái niệm về ô nhiễm môi trường, nhận biết và những ảnh hưởng của các loại hình ô nhiễm môi trường, bước đầu tiếp cận một số biện pháp quản lý ô nhiễm môi trường. 2
  3. 6. Nội dung kiến thức và phương thức giảng dạy: Phương pháp TT Nội dung kiến thức Số tiết giảng dạy Chương 1. Cơ sở lý luận ô nhiễm 4 môi trường 1.1 Khái niệm và các chức năng của môi 2 Thuyết trình, phát vấn trường (hỏi và trả lời) 1.2 Phát triển và phát triển bền vững 1.3 Các vấn đề cấp thiết về môi trường 1 Thuyết trình, phát vấn (hỏi và trả lời) 1.4 Ô nhiễm môi trường 1 Thuyết trình, phát vấn (hỏi và trả lời) 1.4.1 Các nguồn gây ô nhiễm môi trường 1.4.2 Phân loại ô nhiễm môi trường 1.4.3 Phòng chống ô nhiễm môi trường Chương 2. Ô nhiễm môi trường 6 không khí 2.1 Khái niệm về ô nhiễm không khí và 1 Thuyết trình, phát vấn các nguồn gây ô nhiễm không khí (hỏi và trả lời) 2.2 Các tác nhân gây ô nhiễm không khí 2 Thuyết trình, phát vấn (hỏi và trả lời) 2.3.1 Dẫn xuất của Cacbon 2.3.2 Dẫn xuất của Lưu huỳnh 2.3.3 Dẫn xuất của Nitơ 2.3.4 Bụi 2.3.5 Ozôn 2.3.6 Các hợp chất hữu cơ bay hơi 2.3.7 Chì 2.4 Tác hại của ô nhiễm không khí 2 Thuyết trình, phát vấn (hỏi và trả lời) 2.4.1 Ảnh hưởng đến sức khỏe con người 2.4.2 Ảnh hưởng đến đời sống sinh vật 2.4.3 Đối với vật liệu 2.4.4 Ảnh hưởng của ô nhiễm không khí đến môi trường 2.4.4.1 Hiệu ứng nhà kính 2.4.4.2 Khói quang hóa 2.4.4.3 Mưa axit 2.4.4.4 Sự nghịch đảo nhiệt 2.4.4.5 Sự phá hủy tầng Ôzôn 2.5 Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm 1 Thuyết trình, phát vấn không khí (hỏi và trả lời) Chương 3. Ô nhiễm môi trường 6 3
  4. nước 3.1 Khái niệm ô nhiễm nước 0,5 Thuyết trình, phát vấn (hỏi và trả lời) 3.2 Các nguồn gây ô nhiễm nước 0,5 Thuyết trình, phát vấn (hỏi và trả lời) 3.2.1 Ô nhiễm nước có nguồn gốc tự nhiên 3.2.2 Ô nhiễm nước có nguồn gốc nhân tạo 3.3 Phân loại ô nhiễm nước 1 Thuyết trình, phát vấn (hỏi và trả lời) 3.3.1 Phân loại theo nguồn thải 3.3.2 Phân loại theo tính chất của ô nhiễm 3.3.2.1 Ô nhiễm sinh học của nước 3.3.2.2 Ô nhiễm hoá học do chất vô cơ 3.3.2.3 Ô nhiễm do các chất hữu cơ tổng hợp 3.3.2.4 Ô nhiễm vật lý 3.3.3 Phân loại theo nguồn gốc phát sinh 3.3.4 Phân loại theo vị trí không gian 3.3.4.1 Ô nhiễm nước mặt 3.3.4.2 Ô nhiễm và suy thoái nước ngầm 3.3.4.3 Ô nhiễm biển 3.4 Các tác nhân gây ô nhiễm nước 2 3.4.1 Các ion vô cơ hòa tan 3.4.2 Các chất hữu cơ 3.4.3 Dầu mỡ 3.4.4 Các chất có màu 3.4.5 Các chất gây mùi vị 3.4.6 Các vi sinh vật gây bệnh 3.4.7 Các chất phóng xạ 3.5 Tác hại của ô nhiễm nước 1 Thuyết trình, phát vấn (hỏi và trả lời) 3.5.1 Do chất thải giàu dinh dưỡng 3.5.1.1 Ở các vực nước chảy 3.5.1.2 Các vực nước đứng (hồ, ao, đầm lầy…) 3.5.2 Do chất thải độc hại 3.5.2.1 Độc tố của ô nhiễm hoá học chính 3.5.2.2 Nông dược 3.5.2.3 Các Hydrocarbons 3.5.2.4 Thuỷ ngân 3.6 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước 1 Thuyết trình, phát vấn hay mức độ ô nhiễm nước và các tiêu (hỏi và trả lời) chuẩn chất lượng nước 3.6.1 Các chỉ tiêu đánh giá chất lượng nước 3.6.2 hay mức độ ô nhiễm nước 4
  5. 3.6.3 Tiêu chuẩn chất lượng nước 3.7 Các biện pháp phòng ngừa và giảm Thuyết trình, phát vấn thiểu ô nhiễm nước (hỏi và trả lời) Chương 4. Ô nhiễm môi trường đất 4 4.1 Khái niệm ô nhiễm môi trường đất 0,5 Thuyết trình, phát vấn (hỏi và trả lời) 4.2 Các nguồn gây ô nhiễm đất 0,5 Thuyết trình, phát vấn (hỏi và trả lời) 4.2.1 Nguồn tự nhiên 4.2.2 Nguồn nhân tạo 4.3 Các tác nhân gây ô nhiễm đất 1 Thuyết trình, phát vấn (hỏi và trả lời) 4.3.1 Tác nhân hóa học 4.3.2 Tác nhân vật lý 4.3.3 Tác nhân sinh học 4.4 Tác hại của ô nhiễm đất 1 Thuyết trình, phát vấn (hỏi và trả lời) 4.4.1 Do phân bón 4.4.2 Ảnh hưởng của việc dùng nông dược 4.4.3 Ảnh hưởng lên các quần thể 4.4.4 Ảnh hưởng lên các quần xã 4.4.5 Ảnh hưởng tới con người 4.5 Các biện pháp phòng ngừa và giảm 1 Thuyết trình, phát vấn thiểu ô nhiễm đất (hỏi và trả lời) Chương 5. Các dạng ô nhiễm khác 4 5.1 Ô nhiễm môi trường do chất thải rắn 1 Thuyết trình, phát vấn (hỏi và trả lời) 5.1.1 Khái niệm chất thải rắn 5.1.2 Nguồn và loại chất thải rắn 5.1.2.1 Nguồn thải rắn 5.1.2.2 Loại chất thải rắn 5.1.3 Định lượng chất thải rắn 5.1.4 Ảnh hưởng của chất thải rắn đối với môi trường 5.1.4.1 Ô nhiễm do chất thải công nghiệp 5.1.4.2 Ô nhiễm do chất thải đô thị 5.1.4.3 Ô nhiễm do chất thải chứa dầu mỡ 5.1.4.4 Ô nhiễm do các chất thải nguy hại 5.1.5 Quản lý chất thải rắn 5.2 Ô nhiễm tiếng ồn 1 Thuyết trình, phát vấn (hỏi và trả lời) 5.2.1 Khái niệm và một số thông tin cơ bản về ô nhiễm ồn 5.2.2 Các nguồn gây ồn 5
  6. 5.2.3 Các tác động của tiếng ồn 5.2.4 Các biện pháp chống ồn 5.3 Ô nhiễm nhiệt 2 Thuyết trình, phát vấn (hỏi và trả lời) 5.3.1 Khái niệm ô nhiễm nhiệt 5.3.2 Các nguồn ô nhiễm nhiệt 5.3.3 Tác hại của ô nhiễm nhiệt 5.3.4 Các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm nhiệt 5.4 Ô nhiễm ánh sáng Thuyết trình, phát vấn (hỏi và trả lời) 5.4.1 Khái niệm ô nhiễm ánh sáng 5.4.2 Phân loại ô nhiễm ánh sáng 5.4.3 Tác hại do ô nhiễm ánh sáng 5.4.4 Một số giải pháp giảm ô nhiễm ánh sáng 5.5 Ô nhiễm phóng xạ 5.5.1 Các nguồn gây ô nhiễm phóng xạ 5.5.2 Ảnh hưởng của các chất phóng xạ 5.5.3 Tác động của bụi phóng xạ 5.5.4 Xử lý phế thải phóng xạ THẢO LUẬN 6 Chia nhóm thảo luận Các tác nhân thông số và giải pháp 1 1 khắc phục ô nhiễm môi trường đất? Nguyên nhân ô nhiễm nước và các chỉ tiêu phân tích chất lượng môi 2 1 trường nước? Những giải pháp khắc phục ô nhiễm nước? Ô nhiễm môi trường không khí nguồn 3 1 gốc, tác nhân và hệ quả của nó? Ô nhiễm tiếng ồn nguyên nhân, tác 4 động và các giải pháp khắc phục ô 1 nhiễm tiếng ồn? 5 Ô nhiễm ánh sáng và ô nhiễm nhiệt? 1 Ô nhiễm bởi chất thải rắn? Nguyên 6 nhân, tác động và các giải pháp quản 1 lý chất thải rắn? 7. Tài liệu học tập : Lương Văn Hinh, 2016. Giáo trình Ô nhiễm môi trường, NXB Nông nghiệp. 8. Tài liệu tham khảo: 6
  7. 1. Lưu Đức Hải, 2005. Cơ sở khoa học môi trường. NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 2. Lê Văn Khoa, 2010. Môi trường và phát triển bền vững. NXB Giáo dục. 3. Lê Văn Khoa, 2010. Giáo trình Ô nhiễm môi trường đất và các biện pháp xử lý. NXB Giáo dục 4. Phạm Ngọc Quế, 2003. Vệ sinh môi trường và phòng trừ bệnh ở nông thôn. NXB Nông nghiệp. 5. Dương Hồng Sơn, 2012. Giáo trình ô nhiễm không khí 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Đặng Thị Hồng Phương Khoa Môi trường Thạc sĩ 2 Lương Văn Hinh Khoa Môi trường PGS.TS 3 Hà Đình Nghiêm Khoa Môi trường Thạc sĩ Trưởng khoa Trưởng Bộ môn Giảng viên PGS.TS. Đỗ Thị Lan TS. Dư Ngọc Thành ThS. Đặng Thị Hồng Phương 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2