Đề cương chi tiết học phần: Tài chính quốc tế
lượt xem 7
download
Đề cương chi tiết học phần: Tài chính quốc tế với mục tiêu cung cấp cho sinh viên những kiến thức về tài chính quốc tế như Cán cân thanh toán quốc tế, các vấn đề về tỷ giá, và những kiến thức trên thị trường ngoại hối, thị trường quốc tế và các định chế tài chính quốc tế. Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Tài chính quốc tế
- BỘ CÔNG THƢƠNG TRƢỜNG CAO ĐẲNG KINH TẾ ĐỐI NGOẠI CHƢƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG HỆ CHÍNH QUY THEO HỆ THỐNG TÍN CHỈ Ban hành tại Quyết định số: 850 /QĐ-CKĐ ngày 04 tháng 12 năm 2012 của Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại Ngành : Tài chính Ngân hàng Chuyên ngành : Tài chính doanh nghiệp ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Thông tin học phần 1.1 Tên học phần : Tài chính quốc tế 1.2 Mã học phần : 5110013027 1.3 Số tín chỉ :3 1.4 Yêu cầu của học phần : Bắt buộc 1.5 Điều kiện : Sau học phần Tài chính học 2. Thông tin giảng viên: STT Họ và tên Năm Học hàm Số điện Email sinh học vị thoại 01 Lƣơng Bảo Linh 1986 Cao học 0907738273 luong_bao_linh@yahoo.com 02 Nguyễn Thị Hải Hằng 1980 Thạc Sỹ 0988321980 nguyenhaihang2909@gmail.com 3. Trình độ đào tạo: Sinh viên năm thứ 2 Hệ Cao đẳng chính quy 4. Phân bổ thời gian: Nghe giảng lý thuyết : 33 tiết Thực hành : 10 tiết Làm bài tập trên lớp : 8 tiết Thảo luận : 2 tiết Kiểm tra, đánh giá : 2 tiết Tự học của sinh viên : 90 tiết 5. Mục tiêu học phần: Trang 1
- Cung cấp cho sinh viên những kiến thức về tài chính quốc tế nhƣ Cán cân thanh toán quốc tế, các vấn đề về tỷ giá, và những kiến thức trên thị trƣờng ngoại hối, thị trƣờng quốc tế và các định chế tài chính quốc tế. 6. Mô tả vắn tắt nội dung học phần Học phần trình bày chi tiết những vấn đề về tài chính quốc tế; Cán cân thanh toán quốc tế, hƣớng dẫn cách hạch toán Cán cân thanh toán quốc tế. Học phần trình bày chi tiết những vấn đề của tỷ giá nhƣ các loại tỷ giá thƣờng gặp, phân loại tỷ giá, cách yết giá, cách xác định tỷ giá và các nhân tố ảnh hƣởng đến tỷ giá. Học phần giới thiệu về thị trƣờng ngoại hối với các loại thị trƣờng phù hợp với từng nhu cầu sử dụng khác nhau. Học phần trình bày những kiến thức cơ bản về thị trƣờng Eurocurrency và Eurobond. Học phần giới thiệu về các định chế tài chính quốc tế. 7. Nhiệm vụ sinh viên: Tham dự giờ giảng trên lớp đầy đủ Làm bài tập thực hành, nghiên cứu them tài liệu giáo viên hƣớng dẫn và tự học ở nhà Thi và kiểm tra đầy đủ theo quy chế 8. Tài liệu học tập 8.1 Giáo trình, bài giảng: Đề cƣơng chi tiết học phần “ Tài chính quốc tế” Bài giảng “ Tài chính quốc tế” của trƣờng Cao đẳng Kinh tế Đối ngọai 8.2 Tài liệu tham khảo: Sách “ Tài chính quốc tế” – PGS.TS Đinh Trọng Thịnh, nhà xuất bản tài chính, năm 2008 Sách “ Tài chính quốc tế” – PGS.TS Nguyễn Văn Tiến, nhà xuất bản thống kê, năm 2010 Giáo trình “Thanh toán quốc tế” – Ths.Hồ Thị Thu Ánh, Th.s Nguyễn Thị Hoàng Mai, nhà xuất bản thanh niên, năm 2008 9. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên: 9.1 Điểm trung bình bộ phận: Trọng số 40% Điểm chuyên cần (hệ số 1): làm bài tiểu luận đánh giá sự chuẩn bị bài trƣớc khi lên lớp, cộng điểm với những sinh viên đi học đầy đủ, tích cực phát biểu xây dựng bài Trang 2
- Điểm kiểm tra thƣờng xuyên ( hệ số 2): kiểm tra những kiến thức đã học 9.2 Điểm thi kết thúc học phần: Trọng số 60% Hình thức thi: thi tự luận 10. Thang điểm: Theo quy chế 43 của Bộ giáo dục đào 11. Nội dung học phần: 11.1. Nội dung tổng quát: Tổng Trong đó Số tiết STT Tên chƣơng số tiết Lý Thực Kiểm tự học thuyết hành tra CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI 01 3 3 6 CHÍNH QUỐC TẾ CHƢƠNG 2: CÁN CÂN THANH TOÁN 02 6 3 2 1 14 QUỐC TẾ 03 CHƢƠNG 3: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI 12 9 3 24 04 CHƢƠNG 4: THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI 16 15 5 1 30 05 CHƢƠNG 5: THỊ TRƢỜNG QUỐC TẾ 3 3 3 CHƢƠNG 6: CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI 06 5 5 10 CHÍNH QUỐC TẾ Tổng cộng 45 33 10 2 90 11.2 Nội dung chi tiết: CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Mục đích yêu cầu: - Nắm đƣợc khái niệm, lịch sử phát triển, vai trò và đặc điểm của Tài chính quốc tế - Hiểu rõ tầm quan trọng của Tài chính quốc tế - Giới thiệu môn học Tài chính quốc tế Phân bổ thời gian: Giảng lý thuyết trên lớp: 3 tiết Tự học: 6 tiết Nội dung: 1.1 Những vấn đề về tài chính quốc tế 1.1.1 Khái niệm Trang 3
- - Là sự vận động của các luồng tiền tệ giữa các quốc gia - Là một bộ phận của toàn bộ hoạt động tài chính của quốc gia 1.1.2 Lịch sử phát triển - Trao đổi, mua bán giữa các quốc gia - Sự ra đời của thuế xuất nhập khẩu - Sự mở rộng của nhiều hình thức kinh tế mới 1.1.3 Đặc điểm - Diễn ra trên phạm vi rộng lớn giữa các quốc gia - Chịu sự chi phối của các yếu tố trong hoạt động chính trị - Nền kinh tế thế giới phát triển thì tài chính quốc tế phát triển 1.1.4 Vai trò - Khai thác các nguồn lực ngoài nƣớc - Đƣa nền kinh tế trong nƣớc hội nhập nền kinh tế thế giới - Tạo cơ hội nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn nhân lực tài chính 1.2 Tầm quan trọng của tài chính quốc tế - Trƣớc xu thế phát triển của thƣơng mại, chu chuyển vốn ngày càng trở nên quốc tế hoá dẫn đến mọi quan hệ tài chính ngày càng trở nên đƣợc quốc tế hoá 1.3 Giới thiệu môn học Tài chính quốc tế - Tài chính quốc tế vi mô - Tài chính quốc tế vĩ mô Tự học: Tìm hiểu thêm những vấn đề liên quan đến tài chính quốc tế, cập nhật những kiến thức cơ bản của kinh tế vĩ mô. CHƢƠNG 2: CÁN CÂN THANH TOÁN QUỐC TẾ Mục đích yêu cầu: - Nắm rõ khái niệm, chức năng cán cân thanh toán quốc tế - Hiểu đƣợc các bộ phận cán cân thanh toán quốc tế - Biết cách hạch toán cán cân thanh toán quốc tế - Hiểu thặng dƣ và thâm hụt của các bộ phận thanh toán quốc tế Phân bổ thời gian: Giảng lý thuyết trên lớp: 3 tiết Thực hành Trang 4
- Bài tập: 1 tiết Thảo luận: 1 tiết Kiểm tra thƣờng xuyên: 1 tiết Tự học: 6 tiết Nội dung: 2.1 Khái niệm - Là một bản báo cáo thống kê tổng hợp có hệ thống, ghi chép lại giá trị tất cả các giao dịch kinh tế giữa ngƣời cƣ trú với ngƣời không cƣ trú trong một thời kỳ nhất định, thƣờng là 1 năm 2.2 Chức năng - Đánh giá đƣợc luồng ngoại tệ ra hoặc vào của một quốc gia với các quốc gia khác trên thế giới - Thấy rõ mối quan hệ về kinh tế giữa hai quốc gia với nhau 2.3 Các bộ phận cán cân thanh toán quốc tế 2.3.1 Cán cân vãng lai 2.3.1.1 Cán cân thƣơng mại - Phản ánh chênh lệch giữa các khoản thu từ xuất khẩu và các khoản chi cho nhập khẩu hàng hoá, mà các hàng hoá này có thể quan sát bằng mắt thƣờng 2.3.1.2 Cán cân dịch vụ - Bao gồm các khoản thu, chi từ các hoạt động dịch vụ về vận tải, dụ lịch, bảo hiểm, bƣu chính viễn thông, ngân hàng…và các hoạt động dịch vụ khác giữa ngƣời cƣ trú và không cƣ trú. 2.3.1.3 Cán cân thu nhập - Thu nhập ngƣời lao động - Thu nhập về đầu tƣ 2.3.1.4 Cán cân chuyển giao vãng lai 1 chiều - Gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, quà tặng, quà biếu và các khoản chuyển giao khác bằng tiền, hiện vật cho mục đích tiêu dùng do không ngƣời cƣ trú chuyển cho ngƣời cƣ trú và ngƣợc lại 2.3.2 Cán cân vốn 2.3.2.1 Cán cân vốn dài hạn Trang 5
- - Luồng vốn dài hạn chảy vào và chảy ra khỏi 1 quốc gia đƣợc phân theo tiêu chí chủ thể và khách thể 2.3.2.2 Cán cân vốn ngắn hạn - Luồng vốn ngắn hạn chảy vào và chảy ra khỏi 1 quốc gia cũng đƣợc phân theo tiêu chí chủ thể thành khu vực nhà nƣớc và khu vực tƣ nhân 2.3.2.3 Cán cân vốn chuyển giao 1 chiều - Gồm các khoản viện trợ không hoàn lại, quà tặng, quà biếu và các khoản chuyển giao khác bằng tiền, hiện vật cho mục đích tiêu dùng do ngƣời không cƣ trú chuyển cho ngƣời cƣ trú và ngƣợc lại 2.3.3 Nhầm lẫn và sai sót - Là một hạng mục lớn, do việc thống kê các hoạt động tài chính quốc tế rất phức tạp nên không tránh khỏi nhầm lẫn và sai sót 2.3.4 Cán cân cơ bản - Tổng của cán cân vãng lai và cán cân vốn dài hạn gọi là cán cân cơ bản 2.3.5 Cán cân tổng thể - Tuy nhiên, trong thực tế vấn đề rất phức tạp nên có thể phát sinh nhằm lẫn và sai sót. Do đó: cán cân tổng thể = cán cân vãng lai + cán cân vốn + nhầm lẫn và sai sót 2.3.6 Cán cân bù đắp chính thức - Khi cán cân tổng thể thặng dƣ, thì cán cân bù đắp chính thức là âm, điều này là do tăng cầu ngoại tệ, đồng thời dự trữ ngoại hối tăng - Khi cán cân tổng thể thâm hụt, thì cán cân bù đắp chính thức là dƣơng, điều này là do tăng cung ngoại tệ, đồng thời dự trữ ngoại hối giảm. 2.4 Nguyên tắc hạch toán kép 2.4.1 Khái niệm - Nghĩa là mỗi giao dịch giữa ngƣời cƣ trú và không cƣ trú đều đƣợc ghi bằng hai bút toán có giá trị tuyệt đối bằng nhau nhƣng ngƣợc dấu 2.4.2 Quy tắc 1 - Mỗi khoản thu, phản ánh luồng tiền vào, có dấu (+), đều phải đƣợc sử dụng, phản ánh luồng tiền ra, có dấu (-) 2.4.3 Quy tắc 2 Trang 6
- Mỗi khoản thu (+) đều phải đƣợc chi (-) và mỗi khoản chi (-) đều phải trên cơ sở có thu (+), do đó, mỗi bút toán ghi có (+) đồng thời phải có một bút toán ghi nợ (-) tƣơng ứng có giá trị tuyệt đối bằng nhau, và ngƣợc lại 2.4.4 Quy tắc 3 - Trao đổi hàng hoá, dịch vụ này để lấy hàng hoá dịch vụ khác - Trao đổi hàng hoá và dịch vụ để lấy tài sản chính - Trao đổi tài sản chính này để lấy tài sản chính khác - Chuyển giao hàng hoá và dịch vụ một chiều (tài trợ vũ khí, làm từ thiện, quà tặng..) - Chuyển giao tài sản chính một chiều 2.5 Thặng dƣ và thâm hụt cán cân thanh toán quốc tế 2.5.1 Khái niệm - Cán cân thanh toán thặng dƣ hay thâm hụt, các nhà kinh tế muốn nói đến thặng dƣ hay thâm hụt của một hay một nhóm các cán cân bộ phận nhất định trong BP 2.5.2 Thặng dƣ và thâm hụt cán cân thƣơng mại - Là chênh lệch giữa giá trị xuất khẩu và giá trị nhập khẩu về hàng hoá 2.5.3 Thặng dƣ và thâm hụt cán cân vãng lai - Cán cân vãng lai bao gồm cán cân vô hình và cán cân hữu hình, nên nó quan trọng hơn cán cân thƣơng mại 2.5.4 Thặng dƣ và thâm hụt cán cân cơ bản - Cán cân cơ bản phản ánh tổng quát hơn về trạng thái nợ nƣớc ngoài của một quốc gia so với cán cân vãng lai 2.5.5 Thặng dƣ và thâm hụt cán cân tổng thể - Cán cân tổng thể phản ánh bức tranh hoạt động của Ngân hàng trung ƣơng trong việc tài trợ cho sự mất cân đối cuối cùng của nền kinh tế. Tóm lại: nói đến thặng dƣ hay thâm hụt cán cân thanh toán mà không nói rõ cán cân nào thì ngƣời ta hiểu đó là thặng dƣ hay thâm hụt cán cân tổng thể, chính vì vậy cán cân tổng thể là còn đƣợc gọi là cán cân thanh toán chính thức của quốc gia. Thực hành Bài tập: hạch toán các nghiệp vụ phát sinh trên cán cân thanh toán quốc tế theo tài liệu của giáo viên giảng dạy Thảo luận: phân biệt các bộ phận trong cán cân thanh toán quốc tế. Những tác động cụ thể của nền kinh tế Việt Nam đến tỷ giá ? Trang 7
- Tự học - Phân biệt các cán cân thanh toán quốc tế - Làm bài tập của giáo viên, biết hạch toán cán cân đơn giản. - Hiện này tình trạng cán cân thanh toán thế nào trong nền kinh tế Việt Nam (thặng dƣ hay thâm hụt) - Nghiên cứu thêm về tình trạng xuất nhập khẩu trong những năm gần đây CHƢƠNG 3: TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Mục đích yêu cầu: - Nắm rõ khái niệm, phân loại các loại tỷ giá - Hiểu đƣợc cơ sở xác định tỷ giá - Hiểu đƣợc các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ giá - Tính đƣợc tỷ giá chéo trong 3 trƣờng hợp Phân bổ thời gian: Giảng lý thuyết trên lớp: 9 tiết Thực hành: Bài tập : 2 tiết Thảo luận: 1 tiết Tự học: 4 tiết Nội dung: 3.1 Khái niệm - Tỷ giá là giá cả của một đồng tiền đƣợc biểu thị thông qua một đồng tiền khác 3.2 Các loại tỷ giá 3.2.1 Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh ngoại hối - Tỷ giá mua vào - Tỷ giá bán ra - Tỷ giá giao ngay - Tỷ giá kỳ hạn - Tỷ giá mở cửa - Tỷ giá đóng cửa - Tỷ giá chéo - Tỷ giá chuyển khoản Trang 8
- - Tỷ giá tiền mặt - Tỷ giá điện hối - Tỷ giá thƣ hối 3.2.2 Căn cứ cơ chế điều hành chính sách tỷ giá - Tỷ giá chính thức - Tỷ giá chợ đen - Tỷ giá cố định - Tỷ giá thả nổi hoàn toàn - Tỷ giá thả nổi có điều tiết 3.3 Phân loại yết tỷ giá 3.3.1 Yết tỷ giá trực tiếp - Là phƣơng pháp biểu thị giá trị 1 đơn vị ngoại tệ thông qua một số lƣợng nội tệ nhất định 3.3.2 Yết tỷ giá gián tiếp - Là phƣơng pháp biểu thị giá trị 1 đơn vị nội tệ thông qua một số lƣợng đơn vị ngoại tệ nhất định 3.4 Cơ sở xác định tỷ giá - Cơ sở ban đầu hình thành tỷ giá hối đoái giữa các đồng tiền là so sánh sức mua của các đồng tiền, đó là ngang giá sức mua. - Khái niệm ngang giá sức mua là một quan điểm đơn giản đƣợc gọi là quy luật một giá. - Áp dụng quy luật một giá vào mức giá cả của nhiều loại hàng hóa và dịch vụ tại hai nƣớc, chúng ta có khái niệm ngang giá sức mua và Lý thuyết ngang giá sức mua. - Ví dụ: gọi giá của rổ hàng hóa và dịch vụ ở nƣớc A là Pa, giá của rổ hàng hóa và dịch vụ ở nƣớc B là Pb, ngang giá sức mua của đồng tiền A so với đồng tiền B là 3P a/b, ta có: 3P a/b = Pb / Pa 3.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ giá - Tình hình lạm phát trong và ngoài nƣớc - Tình hình thay đổi lãi suất nội tệ và ngoại tệ - Tốc độ tăng trƣởng kinh tế tƣơng đối - Vai trò của chính phủ hay sự can thiệp của ngân hàng trung ƣơng - Tác động của nhiều yếu tố khác nhƣ: tình hình ổn định chính trị, kỳ vọng và sự tấn công của nhà đầu cơ, giá vàng và giá dầu trên thị trƣờng quốc tế, tình hình thu hút kiều hối... Trang 9
- 3.6 Tỷ giá chéo 3.6.1 Khái niệm Là tỷ giá giữa 2 đồng tiền đƣợc tính toán thông qua một đồng tiền thứ 3 (còn gọi là đồng tiền trung gian) 3.6.2 Phƣơng pháp tính Trường hợp 1: đồng tiền trung gian đóng vai trò là đồng tiền định giá trong cả 2 tỷ giá Trường hợp 2: đồng tiền trung gian đóng vai trò là đồng tiền yết giá trong cả 2 tỷ giá Trường hợp 3: đồng tiền trung gian đóng vai trò vừa là đồng tiền định giá vừa là đồng tiền yết giá Thực hành: - Bài tập: tính tỷ giá chéo theo tài liệu của giáo viên cung cấp - Thảo luận: tìm hiểu về chức năng của các loại tỷ giá trong thực tế, phân tích từng yếu tố ảnh hƣởng đến tỷ giá, liên hệ với thực tế trong nền kinh tế Việt Nam Tự học: - Tìm hiểu thêm các phƣơng pháp xác định tỷ giá khác - Tìm hiểu về cơ chế tỷ giá thực tế trên thị trƣờng Việt Nam - Tìm hiểu về cách dùng tỷ giá của thị trƣờng Việt Nam - Tìm hiểu về các loại tỷ giá đặc biệt thị trƣờng quốc tế (LIBOR, SIBOR) CHƢƠNG 4: THỊ TRƢỜNG NGOẠI HỐI Mục đích yêu cầu: - Nắm rõ khái quát về thị trƣờng ngoại hối - Hiểu đƣợc khái niệm, đặc điểm của các loại thị trƣờng - Biết cách tính các nghiệp vụ phát sinh trên các loại thị trƣờng Phân bổ thời gian: Giảng lý thuyết trên lớp: 15 tiết Thực hành Bài tập: 5 tiết Thảo luận: 1 tiết Tự học: 30 tiết Nội dung: Trang 10
- 4.1 Khái quát về thị trƣờng ngoại hối 4.1.1 Sự ra đời và phát triển của thị trƣờng ngoại hối - Thị trƣờng ngoại hối là thị trƣờng thực hiện các giao dịch mua bán, trao đổi các loại ngoại tệ và các hoạt động kinh doanh có liên qua đến ngoại tệ 4.1.2 Các thành phần tham gia và cấu trúc thị trƣờng - Các nhà thƣơng mại và đầu tƣ - Các ngân hàng thƣơng mại và ngân hàng đầu tƣ - Các cá nhân hay hộ gia đình - Ngân hàng trung ƣơng Ngoài ra, căn cứ vào chức năng hoạt động, có thể chia thành các nhóm sau: - Các nhà kinh doanh - Các nhà môi giới - Các nhà đầu cơ - Các nhà kinh doanh chênh lệch giá 4.2 Thị trƣờng ngoại hối giao ngay 4.2.1 Khái niệm Thị trƣờng hối đoái giao ngay là thị trƣờng thực hiện giao dịch các hợp đồng hối đoái giao ngay 4.2.2 Yết giá - Đối với khách hàng thông thƣờng - Đối với khách hàng là ngân hàng 4.2.3 Chi phí giao dịch - Thông thƣờng không thu phí giao dịch - Tính vào chênh lệch giữa tỷ giá mua và tỷ giá bán (TG bán – TG mua) / TG bán 4.2.4 Cơ chế giao dịch (1): Giao dịch mua bán giữ nhà NK và nhà XK (2): Nhà NK đến NH NK mua ngoại tệ theo thƣơng lƣợng 2 bên (3): NH NK thực hiện nghiệp vụ ghi nợ với NH XK (4): NH XK thanh toán cho nhà XK 4.2.5 Giao dịch giao ngay Ngân hàng yết giá: Trang 11
- • GBP / VND • USD / VND KH muốn bán USD mua GBP Giải: Tìm : TG chéo GBP / USD Ta có: 1 GBP = …USD ? = …USD Số GBP đổi được:… 4.2.6 Kinh doanh chênh lệch giá Arbitrage là nghiệp vụ cùng lúc mua hàng hóa, tài sản ở nơi này và bán ở nơi khác để kiếm lời do có sự chênh lệch giá Gồm 2 loại: + Địa phƣơng + 3 bên 4.2.6.1 Arbitrage địa phƣơng 4.2.6.2 Arbitrage 3 bên 4.3 Thị trƣờng hối đoái có kỳ hạn 4.3.1 Khái niệm Thị trƣờng hối đoái có kỳ hạn là thị trƣờng giao dịch các hợp đồng mua bán ngoại tệ có kỳ hạn 4.3.2 Phân loại Hợp đồng Outright Hợp đồng Swap 4.3.3 Yết giá Kiểu Outright Kiểu Swap 4.3.4 Thời hạn Thƣờng theo bội số của 30 ngày và năm tài chính thƣờng là 360 ngày Thƣờng là 1 tháng, 2 tháng hoặc 3 tháng… Ở Việt Nam, hầu hết các hợp đồng kỳ hạn do 2 bên thỏa thuận, thƣờng không quá 180 ngày, tùy theo nhu cầu của khách hàng 4.3.5 Cách xác định tỷ giá có kỳ hạn Trang 12
- 1 + rd F S 1 + ry F : TG kì hạn S : TG giao ngay rd : lãi suất của đồng tiền định giá ry : lãi suất của đồng tiền yết giá Với TG mua: rd: LS tiền gửi TG bán: rd: LS cho vay 4.4 Thị trƣờng ngoại hối hoán đổi 4.4.1 Khái niệm Hoán đổi tiền tệ là trao đổi một khoản nợ bằng một đồng tiền này cho một khoản nợ bằng một đồng tiền khác 4.4.2 Thời hạn Từ 3 ngày đến 6 ngày, trừ các ngày nghỉ, ngày Lễ thì hai bên tự thƣơng lƣợng Có 2 ngày: Ngày hiệu lực Ngày đáo hạn 4.4.3 Tỷ giá dùng Tỷ giá giao ngay Tỷ giá kỳ hạn 4.4.4 Điều kiện Có giấy phép kinh doanh Chứng từ chứng minh nhu cầu sử dụng ngoại tệ Mở tài khoản ngoại tệ và tại khoản VND ở ngân hàng Trả phí theo qui định Yêu cầu đặt cọc, không quá 5% Ký hợp đồng sau khi thỏa thuận 4.4.5 Ví dụ hợp đồng hoán đổi Khách hàng có nhu cầu: Bán USD giao ngay lấy VND Mua USD kỳ hạn bằng VND Với tỷ giá giao ngay: Trang 13
- USD/VND Lãi suất: VND = / năm USD = / năm Kỳ hạn 3 tháng Giải: Ngày hiệu lực: USD/VND Khách hàng bán USD giao ngay: Khách hàng chi USD Khách hàng nhận VND Tính tỷ giá kỳ hạn: USD / VND = … Ngày đáo hạn: Ngân hàng giao lại USD và nhận VND Khách hàng nhận USD Khách hàng chi VND 4.4.6 Lợi ích và hạn chế hoán đổi tiền tệ 4.4.6.1 Lợi ích 4.4.6.2 Hạn chế 4.5 Thị trƣờng ngoại hối giao sau 4.5.1 Khái niệm Là thị trƣờng giao dịch các hợp đồng mua bán ngoại tệ giao sau, gọi tắt là hợp đồng giao sau 4.5.2 Đặc điểm - Có tính thanh khoản cao - Công cụ để đầu cơ 4.5.3 Ƣu và khuyết điểm 4.5.3.1 Ƣu điểm 4.5.3.2 Khuyết điểm 4.6 Thị trƣờng ngoại hối quyền chọn 4.6.1 Khái niệm Trang 14
- Quyền chọn là một công cụ tài chính mà cho phép ngƣời mua nó có quyền, nhƣng không bắt buộc, đƣợc mua hay bán một công cụ tài chính khác ở một mức giá và thời hạn đƣợc xác định trƣớc. - Ngƣời mua quyền (holder) - Ngƣời bán quyền (writer) - Trị giá hợp đồng - Tỷ giá thực hiện - Phí mua quyền - Thời hạn của quyền chọn 4.6.2 Phân loại kiểu quyền chọn Kiểu quyền chọn theo kiểu Mỹ Kiểu quyền chọn theo kiểu châu Âu 4.6.3 Phân loại quyền chọn: Quyền chọn mua Quyền chọn bán 4.6.4 Ví dụ Ngƣời bán quyền: Ngân hàng AB Ngƣời mua quyền: Khách hàng A Loại quyền: quyền chọn bán Kiểu quyền: kiểu Mỹ Số lƣợng ngoại tệ: 100.000 EUR Tỷ giá thực hiện: 1,6125 Thời hạn hiệu lực: 60 ngày Phí mua quyền: 0,05USD cho 1 EUR Khi đó: Khách hàng A không phải bán 100.000EUR vào thời điểm hiện tại Chi phi phí tốn kém: 0,05 x 100.000 = 5.000 EUR Thực hành: - Bài tập: nghiệp vụ giao dịch trên các loại thị trƣờng theo tài liệu do giáo viên cung cấp - Câu hỏi thảo luận: Sự giống nhau và khác nhau giữa các loại thị trƣờng Tự học Trang 15
- - Làm lại bài tập do giáo viên cung cấp - Tìm hiểu những vấn đề liên quan đến tỷ giá trên thị trƣờng Việt Nam - Tìm hiểu hợp đồng giao ngay ở các ngân hàng thƣơng mại khác - Tìm hiểu hợp đồng kỳ hạn, hoán đổi có phổ biến trên thị trƣờng Việt Nam không - Tìm hiểu về hợp đồng giao sau áp dụng ở Việt Nam thế nào, cơ chế thị trƣờng vàng cũ giống với thị trƣờng giao sau ra sao? - Thị trƣờng quyến chọn ngoại hối có phổ biết trên thị trƣờng Việt Nam không CHƢƠNG 5: THỊ TRƢỜNG EUROCURRENCY VÀ EUROBOND Mục đích yêu cầu: - Nắm rõ khái quát về thị trƣờng Eurocurrency - Nắm rõ khái quát về thị trƣờng Eurobond Phân bổ thời gian Giảng lý thuyết trên lớp: 3 tiết Tự học: 6 tiết Nội dung 5.1 Sự hình thành và phát triển của thị trƣờng Eurocurrency - Thị trƣờng Eurocurrency là thị trƣờng của các ngân hàng hải ngoại (Eurobank) trong lĩnh vực huy động và cho vay ngắn hạn các đồng tiền lƣu thông bên ngoài nƣớc phát hành - Thị trƣờng Eurocurrency đƣợc hình thành bắt đầu từ năm 1957 5.2 Những đặc trƣng của thị trƣờng Eurocurrency - Hoạt động của Eurocurrency là độc lập với những quy chế của chính phủ, hơn nữa Eurobank không phải tham gia dự trữ bắt buộc, không chịu sự quản lý về lãi suất trần và không phải tham gia bảo hiểm tiền gửi 5.3 Chức năng của Eurocurrency - Là nơi cung cấp nguồn vốn đặc biệt hấp hẫn đối với các tập đoàn kinh doanh đa quốc gia - Là nơi tích trữ khả năng thanh khoản thặng dƣ 5.4 Thị trƣờng vốn quốc tế - Thị trƣờng vốn quốc tế là thị trƣờng có kì hạn từ một năm trở lên, tại đó những ngƣời đi vay và cho vay từ nhiều nƣớc gặp nhau để trao đổi vốn cho nhau Trang 16
- - Thị vốn quốc tế bao gồm: + Thị trƣờng trái phiếu nội địa + Thị trƣờng trái phiếu nƣớc ngoài + Thị trƣờng trái phiếu Châu Âu 5.5 Sự hình thành và phát triển của thị trƣờng Eurobond - Trái phiếu Châu Âu đầu tiên đƣợc phát hành vào năm 1963, và ngày càng phát triển mạnh mẽ trong những năm 1980s, 1990s. Nguyên nhân: + Chính phủ Mỹ đánh thuế thu nhập lãi suất đối với những công dân Mỹ nắm giữ trái phiếu USD phát hành tại Mỹ + Chính phủ Mỹ đánh thuế thu nhập lãi suất đối với ngƣời nƣớc ngoài mua trai phiếu nội địa Mỹ 5.6 Những đặc điểm của Eurobond - Eurobond đƣợc phát hành bởi các tổ chức có hệ số tín nhiệm cao - Những nhà phát hành Eurobond tích cực nhất là các chính phủ, các tổ chức quốc tế nhƣ Worldbank..và các công ty đa quốc gia - Eurobond đƣợc phát hành dƣới nhiều dạng khác nhau: + Dạng phổ thông nhất + Dạng thứ hai là trái phiếu có lãi suất thả nổi + Dạng trái phiếu chuyển đổi 5.7 Quản lý phát hành Eurobond - Phát hành Euroband gồm 3 nhóm: + Nhóm quản lý + Nhóm bao tiêu + Nhóm bán trái phiếu - Nhóm bán thoả thuận nội dung và điều kiện phát hành, sẽ cam kết mua lại toàn bộ mệnh giá của đợt phát hànhvới mức giá chiết khấu - Các nhà đầu tƣ thực hiện việc mua bán trái phiếu, với mức giá thấp hơn mệnh giá. Tự học: - Tìm hiểu những kiến thức về thực tế của thị trƣờng Eurocurrency và Eurobond - Tìm hiểu hoạt động trong thị trƣờng Việt Nam - Tìm hiểu về chức năng thuận tiện đối với thị trƣờng Việt Nam Trang 17
- CHƢƠNG 6: CÁC ĐỊNH CHẾ TÀI CHÍNH QUỐC TẾ Mục đích yêu cầu: - Nắm đƣợc sự ra đời của các định chế tài chính quốc tế - Hiểu rõ tầm quan trọng của các định chế - Nắm đƣợc chức năng của các định chế Phân bổ thời gian: Giảng lý thuyết trên lớp: 5 tiết Tự học: 10 tiết Nội dung: 6.1. Nhóm ngân hàng thế giới (The World Bank Group) 6.1.1 Ngân hàng Quốc tế Tái thiết và Phát triển ( International Bank for Reconstruction and Development (IBRD) - Hoàn cảnh ra đời: - Chức năng: - Mục tiêu: - Hoạt động hiện nay trên thế giới: - Hoạt động hiện nay ở Việt Nam: 6.1.2 Hội Phát triển Quốc tế (IDA) - Hoàn cảnh ra đời: - Chức năng: - Mục tiêu: - Hoạt động hiện nay trên thế giới: - Hoạt động hiện nay ở Việt Nam: 6.1.3 Công ty Tài chính Quốc tế (IFC): - Hoàn cảnh ra đời: - Chức năng: - Mục tiêu: - Hoạt động hiện nay trên thế giới: - Hoạt động hiện nay ở Việt Nam: 6.1.4 Trung tâm Quốc tế Giải quyết Mâu thuẫn Đầu tƣ (ICSID) - Hoàn cảnh ra đời: - Chức năng: Trang 18
- - Mục tiêu: - Hoạt động hiện nay trên thế giới: - Hoạt động hiện nay ở Việt Nam: 6.1.5 Cơ quan Đảm bảo Đa phƣơng (MIGA) - Hoàn cảnh ra đời: - Chức năng: - Mục tiêu: - Hoạt động hiện nay trên thế giới: - Hoạt động hiện nay ở Việt Nam: 6.2 Quỹ tiền tệ quốc tế (International Monetary Fund, IMF) - Hoàn cảnh ra đời: - Chức năng: - Mục tiêu: - Hoạt động hiện nay trên thế giới: - Hoạt động hiện nay ở Việt Nam: 6.3 Ngân hàng phục vụ thanh toán quốc tế (Bank For International Settlements, BIS - Hoàn cảnh ra đời: - Chức năng: - Mục tiêu: - Hoạt động hiện nay trên thế giới: - Hoạt động hiện nay ở Việt Nam 6.4 Ngân hàng phát triển Châu Á (Asian Development Bank, ADB) - Hoàn cảnh ra đời: - Chức năng: - Mục tiêu: - Hoạt động hiện nay trên thế giới: - Hoạt động hiện nay ở Việt Nam: Tự học: - Tìm hiểu thêm về WTO, APEC, ASIAN.. - Tìm hiểu về chức năng các định chế tài chính này với thực tiễn Việt Nam Trang 19
- 12. Ngày phê duyệt: ngày 25 tháng 11 năm 2012 13. Cấp phê duyệt: Trƣởng Bộ môn Trƣởng Khoa TC – KT Hiệu trƣởng ThS. Đỗ Thị Thúy Nga TS. Phạm Xuân Thành TS. Phạm Châu Thành Trang 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần Kế toán ngân hàng
11 p | 624 | 146
-
Đề cương chi tiết học phần: Định giá đất và bất động sản
3 p | 106 | 13
-
Đề cương chi tiết học phần: Quản lý thị trường bất động sản
5 p | 81 | 12
-
Đề cương chi tiết học phần Thực hành kế toán tài chính
21 p | 6 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần (Học phần lý thuyết hoặc lý thuyết và thực hành): Tài chính tín dụng nông thôn
8 p | 63 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp 1
22 p | 3 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính công
33 p | 5 | 2
-
Đề cương chi tiết học phần Quản trị rủi ro (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
19 p | 3 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Kế toán tài chính (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
54 p | 2 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại 2 (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
19 p | 1 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Tài chính doanh nghiệp 1 (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
24 p | 4 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết thống kê (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
23 p | 2 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Tiếng Anh chuyên ngành (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
43 p | 1 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Thẩm định tài chính dự án đầu tư (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
35 p | 9 | 1
-
Đề cương chi tiết học phần Thống kê doanh nghiệp (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
27 p | 2 | 0
-
Đề cương chi tiết học phần Thị trường chứng khoán (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
27 p | 3 | 0
-
Đề cương chi tiết học phần Nguyên lý kế toán (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
17 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn