Đề cương chi tiết học phần Văn hóa ẩm thực (Mã học phần: 0101122828)
lượt xem 2
download
Học phần "Văn hóa ẩm thực" phân tích những vấn đề chung về văn hóa ẩm thực, tập quán và khẩu vị ăn uống, mô tả chi tiết tập quán và khẩu vị ăn uống của các quốc gia Châu Á, khu vực Âu Mỹ. Đồng thời học phần này tổng hợp các nội dung liên quan đến ẩm thực theo tôn giáo phục vụ cho hoạt động dịch vụ ăn uống, dinh dưỡng cộng đồng, khách sạn, các bếp ăn; liên quan mật thiết đến chế biến món ăn đảm bảo dinh dưỡng cũng như an toàn vệ sinh thực phẩm.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần Văn hóa ẩm thực (Mã học phần: 0101122828)
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA DU LỊCH-SỨC KHỎE Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN I. THÔNG TIN HỌC PHẦN (Course Information) - Tên học phần (tiếng Việt): Văn hóa ẩm thực - Tên học phần (tiếng Anh): Culinary Culture - Mã học phần: 0101122828 - Loại kiến thức: Giáo dục đại cương Cơ sở ngành Chuyên ngành - Tổng số tín chỉ của học phần: 2(2,0,4). Lý thuyết: 30 tiết; Thực hành: 0 tiết; Tự học: 60 tiết - Học phần học trước: - Đơn vị phụ trách học phần: Khoa Du lịch-Sức khỏe, Bộ môn Du lịch II. MÔ TẢ HỌC PHẦN (Course Description) Học phần phân tích những vấn đề chung về văn hóa ẩm thực, tập quán và khẩu vị ăn uống, mô tả chi tiết tập quán và khẩu vị ăn uống của các quốc gia Châu Á, khu vực Âu Mỹ. Đồng thời học phần này tổng hợp các nội dung liên quan đến ẩm thực theo tôn giáo phục vụ cho hoạt động dịch vụ ăn uống, dinh dưỡng cộng đồng, khách sạn, các bếp ăn; liên quan mật thiết đến chế biến món ăn đảm bảo dinh dưỡng cũng như an toàn vệ sinh thực phẩm. Học phần nằm trong nhóm những khối kiến thức, kỹ năng cần thiết và quan trọng làm nền tảng cho khoa học dinh dưỡng và ẩm thực, điều hành và giám sát, cũng như giúp thực thi các biện pháp quản lý phù hợp trong các lĩnh vực nhà hàng, khách sạn, trung tâm dinh dưỡng, chuỗi cửa hàng thực phẩm và các dịch vụ ăn uống. III. MỤC TIÊU HỌC PHẦN (Course Objectives – COs) Chuẩn đầu ra Mục tiêu CTĐT phân Mô tả học phần bổ cho học phần Kiến thức Sinh viên có thể giải thích, phân tích tập quán ăn uống, CO1 khẩu vị nhằm xử lý các vấn đề trong lĩnh vực dinh PLO5 dưỡng và ẩm thực phù hợp với nhu cầu của xã hội. CO2 Sinh viên có thể phân biệt được nét đặc trưng của ẩm PLO5 thực theo vùng, miền khu vực Châu Á, Châu Âu và 1
- Chuẩn đầu ra Mục tiêu CTĐT phân Mô tả học phần bổ cho học phần Mỹ. Nhận định được ẩm thực theo tôn giáo. Kỹ năng Sinh viên có kỹ năng làm việc nhóm, tìm kiếm và đọc các tài liệu, báo cáo, kỹ năng tổ chức nhóm làm việc CO4 PLO10 hiệu quả. Tái hiện, phân tích được các món ăn đặc trưng theo vùng, miền. Sinh viên có kỹ năng lập kế hoạch vận dụng kiến thức về văn hóa ẩm thực xây dựng quy trình chế biến món CO5 PLO10 ăn theo đặc trưng ẩm thực vùng, miền, ẩm thực theo tôn giáo. Sinh viên có kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng phối hợp và vận dụng kiến thức một cách hệ thống để ra quyết CO6 định, giải quyết vấn đề chuyên môn và thực hiện các PLO10 nhiệm vụ chuyên môn tương xứng với vị trí nghề nghiệp. Mức độ tự chủ và trách nhiệm Sinh viên phát triển khả năng tự định hướng các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, các qui định về dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm khi chế biến món ăn. Hiểu PLO11, CO7 biết về trách nhiệm và ý thức học tập; khả năng nhận PLO12 thức về sự cần thiết và khả năng tham gia vào việc học tập suốt đời IV. CHUẨN ĐẦU RA HỌC PHẦN (Course Learning Outcomes – CLOs) Học phần đóng góp cho chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo (Ký hiệu PLO: Program Learning Outcomes) theo mức độ sau: Mục tiêu CĐR học học phần phần Mô tả (COs) (CLOs) Mô tả được khái niệm về văn hóa, ẩm thực, nhận biết được CO1 CLO1 khẩu vị theo vùng miền. Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến tập quán và khẩu vị ăn uống theo vùng miền. Phân biệt được nét đặc trưng của ẩm thực theo vùng, miền khu vực Châu Á, Châu Âu và Mỹ. Nhận định được ẩm thực CO2 CLO2 theo tôn giáo, phân biệt được nguồn nguyên liệu sử dụng chế biến món ăn theo tôn giáo. Phân tích, giải thích các vấn đề liên quan đến văn hóa ẩm thực CO3 CLO3 Khả năng tổ chức và làm việc nhóm hiệu quả. Có khả năng tìm kiếm, đọc và tổng hợp các tài liệu liên quan đến học phần văn hóa ẩm thực. Thực hiện thuyết trình, vấn đáp các vấn đề liên quan đến văn hóa ẩm thực. Tái hiện, phân tích 2
- Mục tiêu CĐR học học phần phần Mô tả (COs) (CLOs) được các món ăn đặc trưng theo vùng, miền, nhận biết được chất lượng món ăn về cảm quan, dinh dưỡng và an toàn thực phẩm. Lập kế hoạch lựa chọn nguyên liệu phù hợp, đảm bảo chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm cho các dự án dinh dưỡng và ẩm thực. Lên kế hoạch triển khai kiến thức về văn hóa CO4 CLO4 ẩm thực xây dựng quy trình chế biến món ăn theo đặc trưng ẩm thực vùng miền. Triển khai kiến thức về văn hóa ẩm thực xây dựng quy trình chế biến món ăn phù hợp đặc trưng ẩm thực theo tôn giáo. Tuân thủ các yêu cầu về sự trung thực, khách quan trong CO5 CLO5 học tập, ý thức tổ chức kỷ luật. Nhận thức được sự cần thiết của học phần và khả năng tham CO6 CLO6 gia vào việc học tập suốt đời. Tự định hướng các chuẩn mực đạo đức nghề nghiệp, các qui CO7 CLO7 định về an toàn lao động, an toàn vệ sinh thực phẩm V. MA TRẬN TÍCH HỢP GIỮA CHUẨN ĐẦU RA CỦA HỌC PHẦN VÀ CHUẨN ĐẦU RA CỦA CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO (Programme Learning Outcomes – PLOs) Ma trận tích hợp giữa chuẩn đầu ra của học phần và chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo: CLOs PLO1 PLO2 PLO3 PLO4 PLO5 PLO6 PLO7 PLO8 PLO9 PLO10 PLO11 PLO12 PLO13 1 X 2 X 3 X 4 X 5 X 6 X 7 X X VI. TÀI LIỆU HỌC TẬP (Study Document) - Tài liệu tham khảo bắt buộc: 1. Nguyễn Nguyệt Cẩm, Giáo trình Văn hóa ẩm thực, Nhà xuất bản Hà Nội, 2008; 2. Nguyễn Thị Diệu Thảo, Ẩm thực Việt Nam và thế giới, Nhà xuất bản Phụ nữ, 2015. - Tài liệu tham khảo lựa chọn 3. Xuân Huy (sưu tầm và giới thiệu), Văn hóa ẩm thực và món ăn Việt Nam, Nhà xuất bản trẻ Tp.HCM, 2004; 3
- 4. Mai Khôi (biên khảo và sáng tác), Văn hoá ẩm thực Việt nam – Các món ăn miền Bắc, Trung, Nam, Nhà xuất bản Thanh niên, 2006. VII. ĐÁNH GIÁ HỌC PHẦN (Course Evaluate) 1. Thang điểm đánh giá: - Sử dụng thang điểm 10 cho tất cả hình thức, lần đánh giá trong học phần. - Điểm đạt tối thiểu: 4.0/10. Thành phần CĐR Tiêu chí đánh Tỷ lệ Bài đánh giá đánh giá học phần giá % - Kiến thức: CO1, CO2, CO3 CLO1, CLO2, Tham gia hoạt - Kỹ năng: Đánh giá giữa CLO3, CLO4, động học tập CO4, CO5, kỳ CLO5, CLO6, CO6 CLO7 - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO7 40% - Kiến thức: CO1, CO2 CLO1, CLO2, - Kỹ năng: Thuyết trình CLO4, CLO5, CO4, CO5 nhóm CLO7 - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO7 - Kiến thức: CO2, CO3 - Kỹ năng: CLO2, CLO3, Đánh giá kết Bài tiểu luận CO4, CO5, CLO4, CLO5, 60% thúc cuối kỳ CO6 CLO6, CLO7 - Mức độ tự chủ và trách nhiệm: CO7 Tổng cộng 100% 2. Các loại Rubric đánh giá trong học phần R1 - Rubric đánh giá tham gia hoạt động học tập Kiểm tra Giỏi (8-10đ) Khá (6-7đ) TB (5đ) Yếu (3-4đ) Kém (0-3đ) trên lớp Hỏi bài cũ, Xung phong Xung phong Xung Xung Xung phong bài mới và trả lời hoặc lên trả lời hoặc lên phong trả phong trả trả lời hoặc làm bài tập bảng làm bài bảng làm bài lời hoặc lời hoặc lên lên bảng làm 4
- tại lớp (G1, tập trong 8 – tập trong 6 – 7 lên bảng bảng làm bài tập 0 lần G2, G3, G4) 10 buổi học buổi học làm bài tập bài tập 1 lần trong 2-3 buổi học Điểm danh Đi học đầy đủ Đi học 85% Đi học Đi học 30% Không đi đi học đầy đủ 100% các buổi các buổi điểm 60% các các buổi học (G4) điểm danh danh buổi điểm điểm danh danh R5 – Rubric đánh giá bài thuyết trình nhóm Kiểm tra Giỏi (8-10đ) Khá (6-7đ) TB (5đ) Yếu (3-4đ) Kém (0-3đ) trên lớp Chấm điểm Nội dung và Nội dung và Nội dung Nội dung và Nội dung và bài thuyết hình thức hình thức và hình hình thức hình thức trình có thời thuyết trình thuyết trình thức thuyết thuyết trình thuyết trình lượng 30 phút nhóm đạt yêu nhóm đạt trình nhóm nhóm đạt nhóm đạt (G1, G2, G3, cầu 80 đến yêu cầu 60 đạt yêu yêu cầu 30 yêu cầu dưới G4) 100% đến 80% cầu 50 đến đến 50% 30% 60% R4 – Rubric đánh giá bài tiểu luận Phần lý thuyế Giỏi (8-10đ) Khá(6-7đ) TB(5đ) Yếu(3-4đ) Kém(0-3đ) t Đề tài Hiểu và thực Hiểu và thực Hiểu và thực Hiểu và thực Hiểu và thực thuyết hiện hiện hiện hiện đúng hiện trình đúng 80 đúng đúng 30 đến đúng về đến 60 đến 50 đến 50% nội dưới một 100% 80% 60% dung đề tài, 50% chủ nội nội nội hình thức nội đề cụ dung đề dung đề dung bài thuyết dung đề thể tài, tài, đề tài, trình sơ sài, tài, trong hình hình hình kỹ năng hình buổi thức bài thức thức thuyết trình thức học thuyết bài bài có vấp. bài (kiểm trình thuyết thuyết thuyết tra khoa trình trình trình sơ khả học - khoa khoa sài, kỹ năng bắt mắt, học - học, kỹ năng làm kỹ năng bắt năng thuyết việc thuyết mắt, kỹ thuyết trình nhóm trình năng trình vấp của lưu thuyết tạm ổn, nhiều 5
- sinh loát. trình không chỗ. viên tạm ổn, vấp. CĐR không G4) vấp. VIII. CÁCH RA ĐỀ THI HỌC PHẦN VÀ THỜI GIAN THI 1. Đề thi giữa kỳ St CĐR Thời Phạm vi ra đề Loại Rubric t học phần gian thi Nội dung đề thi giữa kỳ R5 – Rubric đánh giá CLO1, CLO4, 1 giới hạn trong phần kiến bài thuyết trình nhóm 30 phút CLO7 thức chương 3 2. Đề thi kết thúc học phần CĐR Thời Stt Nội dung đề thi Loại Rubric Học phần gian thi Tìm hiểu nét đặc trưng R4 – Rubric đánh giá 1 văn hóa ẩm thực 1 quốc CLO4, CLO7 bài tiểu luận nhóm. 90 phút gia khu vực Âu – Mỹ IX. CẤU TRÚC HỌC PHẦN VÀ KẾ HOẠCH GIẢNG DẠY Hoạt động Tài liệu Nội dung CĐR Tự học dạy và học tham khảo CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ VĂN HÓA ẨM THỰC 6 tiết (từ tiết 01 đến tiết 06) 1.1. Một số CLO1 - GV: thuyết - SV ôn lại [1], [2] khái niệm CLO4 giảng, đưa vấn nội dung đã 1.1.1. Văn CLO7 đề yêu cầu sinh học trên lớp hóa viên thảo luận - SV tự học 1.1.2. Ẩm theo nhóm, kết các nội dung thực luận giảng viên yêu 1.1.3. Văn - SV: Các cầu hóa ẩm thực nhóm thảo luận, 1.2. Đặc trình bày kết điểm của văn quả thảo luận hóa và phản biện 1.3. Ẩm thực nhìn từ các góc độ 1.3.1. Văn hóa 6
- Hoạt động Tài liệu Nội dung CĐR Tự học dạy và học tham khảo 1.3.2. Xã hội 1.3.3. Y tế 1.3.4. Dịch vụ, du lịch 1.4. Biểu hiện của văn hóa ẩm thực trong đời sống 1.4.1. Vật chất 1.4.2. Tinh thần CHƯƠNG 2: TẬP QUÁN VÀ KHẨU VỊ ĂN UỐNG 06 tiết (từ tiết 07 đến tiết 12) 2.1. Một số CLO1 - GV: thuyết SV ôn lại nội [1], [2] khái niệm CLO4 giảng, hướng dung đã học 2.1.1. Tập CLO7 dẫn, đưa vấn trên lớp và tự quán đề yêu cầu học các nội 2.1.2. Khẩu vị sinh viên thảo dung giảng 2.2. Tính chất luận theo viên yêu cầu và đặc điểm nhóm, kết luận các bữa ăn - SV: thảo luận 2.2.1. Bữa ăn nhóm, thuyết thường nhật trình và phản 2.2.1.1. Khái biện niệm 2.2.1.2. Phân loại và đặc điểm các bữa ăn thường nhật 2.2.2. Bữa ăn đặc biệt (Bữa tiệc) 2.2.2.1. Khái niệm 2.2.2.2. Phân loại và đặc điểm các bữa tiệc 2.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tập quán và khẩu vị ăn uống 7
- Hoạt động Tài liệu Nội dung CĐR Tự học dạy và học tham khảo 2.3.1. Địa lý và khí hậu 2.3.2. Lịch sử và văn hóa 2.3.3. Tôn giáo và tín ngưỡng 2.3.4. Nghề nghiệp và tuổi tác 2.3.5. Kinh tế - xã hội CHƯƠNG 3: TẬP QUÁN VÀ KHẨU VỊ ĂN UỐNG CHÂU Á 06 tiết (từ tiết 13 đến tiết 18) 3.1. Tổng quan CLO2 - GV: thuyết SV ôn lại nội [1], [2] về tập quán và CLO5 giảng, hướng dung đã học khẩu vị ăn CLO7 dẫn, kết luận trên lớp và tự uống của châu - SV: thảo luận học các nội Á nhóm, thuyết dung giảng 3.1.1. Cơ cấu trình và phản viên yêu cầu bữa ăn biện 3.1.2. Dụng cụ trong ăn uống 3.1.3. Thực phẩm và nguyên liệu chế biến trong ăn uống 3.1.4. Phương pháp chế biến 3.1.5. Trạng thái của món ăn 3.1.6. Cách trình bày bữa ăn 3.1.7. Ửng xử trong ăn uống 3.2. Tập quán và khẩu vị ăn uống của một số quốc gia châu Á 3.2.1. Tập quán và khẩu vị ăn uống của 8
- Hoạt động Tài liệu Nội dung CĐR Tự học dạy và học tham khảo Việt Nam 3.2.1.1. Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến tập quán và khẩu vị Việt Nam 3.2.1.2. Tập quán và khẩu vị trong ăn và uống của một số vùng ở Việt Nam 3.2.2. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Trung Quốc 3.2.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu 3.2.2.2. Tập quán và khẩu vị 3.2.3. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Nhật Bản 3.2.3.1. Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu 3.2.3.2. Tập quán và khẩu vị 3.2.4. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Hàn Quốc 3.2.4.1. Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu 3.2.4.2. Tập quán và khẩu vị 3.2.5. Tập quán và khẩu 9
- Hoạt động Tài liệu Nội dung CĐR Tự học dạy và học tham khảo vị ăn uống của Thái Lan 3.2.5.1. Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu 3.2.5.2. Tập quán và khẩu vị 3.2.6. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Ấn Độ 3.2.6.1. Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu 3.2.6.2. Tập quán và khẩu vị CHƯƠNG 4: TẬP QUÁN VÀ KHẨU VỊ ĂN UỐNG KHU VỰC ÂU-MỸ 06 tiết (từ tiết 19 đến tiết 24) 4.1. Tổng quan CLO2 - GV: thuyết - SV ôn lại [1], [2] về tập quán và CLO5 giảng, hướng nội dung đã khẩu vị ăn CLO7 dẫn, kết luận học trên lớp và uống của Âu – - SV: thảo luận tự học các nội Mỹ nhóm, thuyết dung giảng 4.1.1. Cơ cấu trình và phản viên yêu cầu bữa ăn biện 4.1.2. Dụng cụ trong ăn uống 4.1.3. Thực phẩm và nguyên liệu chế biến trong ăn uống 4.1.4. Phương pháp chế biến 4.1.5. Trạng thái của món ăn 4.1.6. Cách trình bày bữa ăn 4.1.7. Ửng xử trong ăn uống 4.2. Tập quán 10
- Hoạt động Tài liệu Nội dung CĐR Tự học dạy và học tham khảo và khẩu vị ăn uống của một số quốc gia Âu – Mỹ 4.2.1. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Pháp 4.2.2. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Ý 4.2.3. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Đức 4.2.4. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Nga 4.2.5. Tập quán và khẩu vị ăn uống của Mỹ CHƯƠNG 5: ẨM THỰC VÀ TÔN GIÁO 06 tiết (từ tiết 25 đến tiết 30) 5.1. Phật giáo CLO2 - GV: thuyết - SV ôn lại [1], [2] 5.1.1. Tổng CLO5 giảng, hướng nội dung đã quan CLO7 dẫn, kết luận học trên lớp và 5.1.2. Tập - SV: thảo luận tự học các nội quán và khẩu nhóm, thuyết dung giảng vị trình và phản viên yêu cầu 5.2. Thiên biện chúa giáo 5.2.1. Tổng quan 5.2.2. Tập quán và khẩu vị 5.3. Hồi giáo 5.3.1. Tổng quan 5.3.2. Tập quán và khẩu vị 11
- Hoạt động Tài liệu Nội dung CĐR Tự học dạy và học tham khảo 5.4. Do Thái giáo 5.4.1. Tổng quan 5.4.2. Tập quán và khẩu vị 5.5. Ấn Độ giáo 5.5.1. Tổng quan 5.5.2. Tập quán và khẩu vị Bà Rịa - Vũng Tàu, ngày … tháng … năm 2023 Trưởng khoa Phụ trách bộ môn TS. Phạm Ngọc Hải ThS. Nguyễn Quang Thái 12
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương chi tiết học phần: Thực hành thiết kế trang phục nữ cơ bản
14 p | 182 | 18
-
Đề cương chi tiết học phần: Thiết bị may công nghiệp - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 p | 88 | 12
-
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 1 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 p | 98 | 10
-
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 3 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 p | 72 | 9
-
Đề cương chi tiết học phần: An toàn công nghiệp và môi trường - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 p | 77 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 2 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 p | 72 | 8
-
Đề cương chi tiết học phần: Mỹ thuật trang phục - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 p | 81 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Vẽ mỹ thuật ngành may - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
6 p | 59 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu thời trang - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 p | 88 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Tin ứng dụng chuyên ngành công nghệ may - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
9 p | 52 | 7
-
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế trang phục 4 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 p | 87 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Thiết kế và lắp đặt chuyền may - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
8 p | 51 | 6
-
Đề cương chi tiết học phần: Công nghệ may 3 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
9 p | 55 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Công nghệ may 2 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 p | 88 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Công nghệ may 1 - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
9 p | 45 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Vật liệu may - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
11 p | 48 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần: Đồ án cơ sở - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
7 p | 45 | 4
-
Đề cương chi tiết học phần: Sáng tác mẫu trên phần mềm tin học - ĐH Kinh tế-Kỹ thuật Công nghiệp
10 p | 41 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn