ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
lượt xem 67
download
ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆSau khi nghiên cứu chương này, yêu cầu người học cần nắm được hai vấn đề lớn: - Thứ nhất: Một số vấn đề cơ bản về tiền tệ như: khái niệm, các hình thái của tiền tệ, các chức năng, vai trò của tiền tệ, chế độ lưu thông tiền tệ, các yếu tố cấu thành chế độ lưu thông tiền tệ... - Thứ hai: Một số vấn đề cơ bản về tài chính như: Khái niệm tài chính, nội dung các quan hệ tài chính trong nền kinh tế, bản chất của tài chính, các chức năng của...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: ĐỀ CƯƠNG LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
- ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ 1.2 CHƯƠNG 1: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TIỀN TỆ VÀ TÀI CHÍNH 1.Tài liệu tham khảo - Lý thuyết tài chính - tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, PSG.TS Đinh Văn Sơn (2002), (từ trang 5 đến trang 41; từ trang127 - đến trang 145) - Lý thuyết Tài chính - Học viện tài chính - PGS.TS. Dương Đăng Chinh (từ trang 5 đến trang 50) - Nhập môn Tài chính tiến tệ - Trường ĐH KTTP HCM, PGS.TS. Sử Đình Thành, TS Vũ Thị Minh Hằng. (từ trang 1 - đến trang 23; từ trang 24 - đến trang 44) 2. Yêu cầu Sau khi nghiên cứu chương này, yêu cầu người học cần nắm được hai vấn đề lớn: - Thứ nhất: Một số vấn đề cơ bản về tiền tệ như: khái niệm, các hình thái của tiền tệ, các chức năng, vai trò của tiền tệ, chế độ lưu thông tiền tệ, các yếu tố cấu thành chế độ lưu thông tiền tệ... - Thứ hai: Một số vấn đề cơ bản về tài chính như: Khái niệm tài chính, nội dung các quan hệ tài chính trong nền kinh tế, bản chất của tài chính, các chức năng của tài chính và hệ thống tài chính trong nền kinh tế quốc dân bao gồm những khâu nào, đặc trưng cơ bản của từng khâu của hệ thống tài chính 3. Tóm tắt nội dung cơ bản * Những vấn đề cơ bản về tiền tệ: - Khái niệm về tiền tệ: + Theo quan điểm của Mark: + Theo quan điểm hiện đại: - Các hình thái cơ bản của tiền tệ: + Hoá tệ: (Khái niệm, các hình thái hoá tệ: hoá tệ kim loại và hóa tệ phi kim loại) 1
- + Tín tệ: (Khái niệm, các hình thái tín tệ: tiền kim loại, tiền giấy, tiền ghi sổ, tiền điện tử) - Các chức năng của tiền tệ + Chức năng thước đo giá trị + Chức năng phương tiện trao đổi và thanh toán + Chức năng phương tiện cất trữ giá trị (Mỗi chức năng của tiền tệ cần nắm được nội dung của chức năng, điều kiện thực hiện và tác dụng của chức năng để từ đó nhận biết xem chức năng nào của tiền tệ là chức năng quan trọng nhất) - Vai trò của tiền tệ + Tiền tệ là phương tiện thực hiện các quan hệ xã hội và thực hiện mục đích của người sở hữu chúng + Tiền tệ là phương tiện để mở rộng, phát triển sản xuất và trao đổi hàng hóa + Tiền tệ là phương tiện để thực hiện và mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế - Các chế độ lưu thông tiền tệ: + Khái niệm: + Các yếu tố cơ bản của chế độ lưu thông tiền (bản vị tiền, đơn vị tiền,…) + Các chế độ lưu thông tiền tệ (Chế độ lưu thông tiền đủ giá, chế độ lưu thông tiền dấu hiệu) * Những vấn đề cơ bản về tài chính - Những tiền đề khách quan dẫn tới sự ra đời của tài chính: + Sự ra đời, tồn tại và phát triển của sản xuất hàng hoá, tiền tệ + Sự ra đời, tồn tại và phát triển của Nhà nước - Bản chất của tài chính + Nội dung các mối quan hệ kinh tế thuộc phạm trù tài chính (Các quan hệ tài chính giữa Nhà nước với các chủ thể khác trong nền kinh tế - xã hội, các quan hệ tài chính giữa các chủ thể với nhau, các quan hệ tài chính trong nội bộ một chủ thể, các quan hệ tài chính quốc tế) 2
- + Bản chất của tài chính: (Tài chính là hệ thống các quan hệ phân phối dưới hình thái giá trị, tài chính không phải là tiền hay quỹ tiền tệ, tài chính không phải là hệ thống các luật lệ về tài chính.) => Khái niệm tài chính: - Các chức năng của tài chính: + Chức năng phân phối (Khái niệm, đối tượng, chủ thể, kết quả, đặc điểm, quá trình phân phối, ý nghĩa của chức năng) + Chức năng giám đốc (Khái niệm, đối tượng, chủ thể, kết quả, đặc điểm, ý nghĩa của chức năng) (Từ nội dung của 2 chức năng này người học phải tìm ra được mối liên hệ biện chứng giữa chúng) - Hệ thống tài chính + Khái niệm: + Cấu trúc của hệ thống tài chính (theo đặc điểm hoạt động của từng lĩnh vực tài chính thì hệ thống tài chính bao gồm 5 khâu cơ bản: ngân sách nhà nước, tài chính doanh nghiệp, bảo hiểm, tín dụng, tài chính của các tổ chức kinh tế - chính trị - xã hội và các hộ gia đình. Có sơ đồ minh họa cho mối quan hệ tài chính trực tiếp và gián tiếp giữa 5 khâu này) CHƯƠNG 2: NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC 1.Tài liệu tham khảo - Lý thuyết tài chính - tiền tệ, Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, PSG., TS. Đinh Văn Sơn (2002), (từ trang 42- đến trang 77) - Lý thuyết Tài chính - Học viện tài chính – PGS.TS. Dương Đăng Chinh (từ trang 61 - đến trang 104 ) - Nhập môn Tài chính tiền tệ - Trường ĐH KTTP HCM, PGS.TS. Sử Đình Thành, TS Vũ Thị Minh Hằng (từ trang 193 - đến trang229) - Website của Bộ tài chính: http://www.mof.gov.vn 2. Yêu cầu 3
- Người học nghiên cứu chương này cần nắm được một số nội dung cơ bản của khâu chủ đạo trong hệ thống tài chính như: ngân sách nhà nước là gì, các đặc điểm và vai trò cúa NSNN. Tìm hiểu về hoạt động của NSNN bao gồm 2 hoạt động là thu ngân sách và chi ngân sách, trong đó tìm hiểu về cơ cấu, các nhân tố ảnh hưởng và các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu và tổ chức chi NSNN cùng một số các vấn đề liên quan đến tình trạng bội chi NSNN. 3. Tóm tắt nội dung cơ bản * Những vấn đề chung về ngân sách nhà nước - Khái niệm: - Đặc điểm của NSNN: + Hoạt động của NSNN gắn liền với quyền lực kinh tế, chính trị của nhà nước, được nhà nước tiến hành trên cơ sở luật định; + Hoạt động thu chi của NSNN gắn chặt với thực trạng việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của nhà nước trong từng thời kỳ; + Hoạt động thu chi của NSNN chứa đựng các nội dung kinh tế xã hội nhất định, chứa đựng những quan hệ kinh tế, quan hệ lợi ích nhất định, trong quan quan hệ lợi ích đó, lợi ích quốc gia, lợi ích tổng thể bao giờ cũng được đặt lên hàng đầu và chi phối các lợi ích khác; + Hoạt động thu chi của NSNN mang tính không hoàn trả trực tiếp là chủ yếu; NSNN mang tính kế hoạch và cân đối cao; + Hoạt động thu chi của NSNN gắn chặt với thực trạng phát triển của nền kinh tế và sự vận động của các phạm trù giá trị như: giá cả, lãi suất,…; + Hoạt động thu chi của NSNN thực chất là sự phân chia nguồn tài chính quốc gia để giải quyết hài hoà các mối quan hệ về lợi ích giữa các chủ thể trong nền kinh tế - Vai trò của ngân sách nhà nước: + NSNN là công cụ huy động nguồn tài chính để đáp ứng cho nhu cầu chi tiêu của nhà nước + NSNN là công cụ điều tiết vĩ mô nền kinh tế (định hướng, hình thành cơ cấu kinh tế mới, kích thích sản xuất kinh doanh và chống độc quyền; điều tiết thị 4
- trường, bình ổn giá cả và kiểm soát lạm phát; điều tiết thu nhập giữa các thành phần kinh tế và các tầng lớp dân cư nhằm đảm bảo công bằng trong xã hội) * Thu Ngân sách nhà nước - Khái niệm - Cơ cấu thu NSNN: + Theo nội dung kinh tế + Theo tính chất phát sinh + Theo tính chất cân đối của NSNN - Các nhân tố ảnh hưởng đến thu NSNN: + Thu nhập bình quân đầu người + Khả năng xuất khẩu nguồn tài nguyên thiên nhiên + Tỷ suất doanh lợi của nền kinh tế, + Tổ chức bộ máy thu nộp + Khả năng trang trải các khoản chi phí của Nhà nước - Các nguyên tắc thiết lập hệ thống thu NSNN: + Ổn định và lâu dài + Đảm bảo sự công bằng + Rõ ràng và chắc chắn + Đơn giản + Phù hợp với thông lệ quốc tế *Chi NSNN - Khái niệm - Cơ cấu chi NSNN: + Theo nội dung kinh tế + Theo tính chất phát sinh + Theo mục đích chi tiêu - Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN: + Chế độ xã hội + Sự phát triển của lực lượng sản xuất + Khả năng tích luỹ của nền kinh tế 5
- + Mô hình tổ chức bộ máy quản lý nhà nước và những nhiệm vụ mà nhà nước đảm nhận trong từng thời kỳ,…. - Các nguyên tắc tổ chức chi NSNN: + Dựa trên khả năng các nguồn thu để hoạch định chi tiêu; + Đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả trong việc bố trí các khoản chi tiêu của NSNN + Trọng tâm, trọng điểm + Nhà nước và nhân dân cùng làm trong việc bố trí các khoản chi của ngân sách Nhà nước nhất là các khoản chi mang tính chất phúc lợi xã hội ; + Phân biệt rõ nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội của các cấp theo luật pháp để bố trí các khoản chi cho thích hợp ; + Kết hợp chặt chẽ các khoản chi ngân sách Nhà nước với khối lượng tiền tệ có mặt trong lưu thông và các phạm trù lãi suất, tỉ giá hối đoái tạo nên công cụ tổng hợp cùng tác động đến các vấn đề của kinh tế vĩ mô (Đối với mỗi nguyên tắc cần phân tích nội dung và ý nghĩa của mỗi chức năng) * Bội chi NSNN: - Khái niệm, - Các loại bội chi: Bội chi cơ cấu và bội chi chu kỳ - Các giải pháp khắc phục bội chi NSNN: Tăng thu, giảm chi; các giải pháp tạo nguồn bù đắp thiếu hụt * Hệ thống NSNN và phân cấp quản lý ngân sách nhà nước CHƯƠNG 3: TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 1.Tài liệu tham khảo - Lý thuyết tài chính - tiền tệ - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, PSG., TS. Đinh Văn Sơn (2002), (từ trang 83 - đến trang123) - Lý thuyết Tài chính - Học viện tài chính – PGS.TS. Dương Đăng Chinh (từ trang 123 - đến trang133) 6
- - Nhập môn Tài chính tiền tệ - Trường ĐH KTTP HCM, PGS.TS. Sử Đình Thành, TS Vũ Thị Minh Hằng (từ trang 250 đến trang279). 2. Yêu cầu Người học cần nắm được những vấn đề cơ bản về tài chính doanh nghiệp - khâu cơ sở của hệ thống tài chính như: Khái niệm, đặc điểm và vai trò của tài chính doanh nghiệp. Tìm hiểu và nắm được một số hoạt động chủ yếu của tài chính doanh nghiệp như: Huy động và sử dụng vốn, các vấn đề cơ bản liên quan đến thu nhập, chi phí và lợi nhuận của doanh nghiệp. 3. Tóm tắt nội dung cơ bản ́ ̣ - Khai niêm TCDN ̣ ̉ ̉ ̀ ́ ̣ - Đăc điêm cua tai chinh doanh nghiêp + Tai chinh doanh nghiêp găn liên và phuc vụ cho hoat đông san xuât kinh ̀ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̣ doanh cua doanh nghiêp + Tai chinh doanh nghiêp bị chi phôi bởi tinh chât sở hữu vôn cua doanh ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ́ ̉ ̣ nghiêp + Tai chinh doanh nghiêp bị chi phôi bởi muc tiêu lợi nhuân ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̣ - Vai trò cua Tai chinh doanh nghiêp ̉ ̀ ́ ̣ + Tai chinh doanh nghiêp là công cụ khai thac, thu hut cac nguôn lực tai chinh ̀ ́ ̣ ́ ́ ́ ̀ ̀ ́ nhăm đap ứng nhu câu về vôn phuc vụ cho hoat đông san xuât kinh doanh cua DN ̀ ́ ̀ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ + Tai chinh doanh nghiêp thuc đây viêc sử dung vôn tiêt kiêm và hiêu quả ̀ ́ ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̣ + Tai chinh doanh nghiêp là công cụ để điêu tiêt kich thich hoat đông kinh ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̣ ̣ ̉ doanh cua DN + Tai chinh doanh nghiêp là công cụ để kiêm tra, giam sat moi hoat đông cua ̀ ́ ̣ ̉ ́ ́ ̣ ̣ ̣ ̉ DN ̣ ̣ ̉ - Hoat đông cua TCDN + Huy đông và sử dung vôn: Khái niệm vôn kinh doanh, cac đăc trưng và ̣ ̣ ́ ́ ́ ̣ nguôn hinh thanh cua vôn kinh doanh (vôn kinh doanh được huy đông từ những ̀ ̀ ̀ ̉ ́ ́ ̣ ̀ ̀ nguôn nao?) + Doanh thu, chi phi, lợi nhuân cua doanh nghiêp ́ ̣ ̉ ̣ (Khai niêm, kêt câu cua doanh thu, chi phi, lợi nhuân cua doanh nghiêp) ́ ̣ ́ ́ ̉ ̣ ̉ ̣ 7
- CHƯƠNG 4: BAO HIÊM ̉ ̉ 1.Tài liệu tham khảo - Lý thuyết tài chính - tiền tệ - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, PSG., TS. Đinh Văn Sơn (2002), (từ trang 185 - đến trang 216) - Lý thuyết Tài chính - Học viện tài chính – PGS.TS. Dương Đăng Chinh (từ trang 163 - đến trang197) - Nhập môn Tài chính tiền tệ - Trường ĐH KTTP HCM, PGS.TS. Sử Đình Thành, TS Vũ Thị Minh Hằng (từ trang 387 đến trang 393). - Luật BHXH Việt Nam năm 2006 2. Yêu cầu Trong chương nay, yêu câu người học tim hiêu về một khâu trung gian cua hệ ̀ ̀ ̀ ̉ ̉ thông tai chinh. Cụ thể hiêu được bao hiêm là gi, sự cân thiêt khach quan cua bao ́ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ̉ hiêm trong nên kinh tê, vai trò cua bao hiêm. Tim hiêu năm được môt số vân đề liên ̉ ̀ ́ ̉ ̉ ̉ ̀ ̉ ́ ̣ ́ quan đên 2 loai hinh bao hiêm đó là Bao hiêm kinh doanh và bao hiêm xã hôi như: ́ ̣ ̀ ̉ ̉ ̉ ̉ ̉ ̉ ̣ Khái niệm, các đặc điểm và nguyên tắc hoạt động, các yếu tố cơ bản của hợp đồng bảo hiểm kinh doanh, các chế độ của bảo hiểm xã hội,... 3. Tóm tắt nôi dung cơ ban ̣ ̉ * Những vấn đề chung về bảo hiểm: - Khái niệm - Sự cần thiết khách quan của bảo hiểm: + Xuất phát từ những rủi ro trong cuộc sống con người; + Xuất phát từ những rủi ro phát sinh trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh + Xuất phát từ vai trò thực hiện chức năng quản lý, điều tiết vĩ mô của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường: - Phân loại bảo hiểm: + Theo tính chất hoạt động + Theo phương thức tồn tại của quỹ bảo hiểm: 8
- - Vai trò của bảo hiểm: + Bảo hiểm góp phần ổn định sản xuất kinh doanh và ổn định đời sống xã hội trước những rủi ro bất ngờ + Bảo hiểm góp phần thiết lập hệ thống an toàn xã hội, hỗ trợ và thực hiện các biện pháp đề phòng, ngăn ngừa hạn chế tổn thất + Bảo hiểm góp phần cung ứng vốn cho phát triển kinh tế xã hội * Bảo hiểm kinh doanh (BHKD) - Khái niệm: - Đặc điểm: + Tính chất vừa bồi hoàn, vừa không bồi hoàn + Mục đích của BHRR trước hết là bồi đắp bồi thường những tổn thất cho các đối tượng được bảo hiểm khi xảy ra sự cố bất ngờ nhưng bên cạnh đó hoạt động BHRR còn mang mục đích kinh doanh. + Việc bồi thường tổn thất thực tế cho người tham gia bảo hiểm thường rất lớn, lớn hơn rất nhiều lần so với số tiền bảo hiểm phí đã đóng góp. + Tính chất bồi hoàn của BHKD là yếu tố không xác định trước về thời gian, không gian và quy mô của nó phụ thuộc vào mức độ xảy ra tổn thất. - Nguyên tắc hoạt động của BHKD: + Nguyên tắc hoạt động của BHRR trước hết là bảo đảm quyền lợi, lợi ích của người tham gia bảo hiểm. + Nguyên tắc định phí bảo hiểm phải trên cơ sở giá của các rủi ro. + Nguyên tắc lấy số đông bù số ít + Nguyên tắc sàng lọc rủi ro + Các đối tượng tham gia bảo hiểm phải tham gia đóng bảo hiểm phí trước khi xảy ra rủi ro. + Những tổn thất do chủ quan, thiếu tinh thần trách nhiệm, không thực hiện đúng qui định của pháp luật thì không được đền bù. - Các yếu tố cơ bản của hợp đồng BHKD: Người bảo hiểm, người tham gia 9
- bảo hiểm, đối tượng bảo hiểm, thời hạn bảo hiểm, phí bảo hiểm, rủi ro, tai nạn bảo hiểm, mức độ bồi thường,… - Phân loại BHKD + Theo đối tượng bảo hiểm + Theo tính chất hoạt động * Bảo hiểm xã hội (BHXH) - Khái niệm - Đặc điểm: + Hoạt động của BHXH không mang tính chất kinh doanh mà mang tính tương hỗ, tính cộng đồng. + Việc phân phối sử dụng quĩ BHXH được chia làm hai phần: + Chế độ BHXH liên quan chặt chẽ đến việc thực hiện chính sách kinh tế xã hội của Nhà nước. - Nguyên tắc hoạt động của BHXH: + BHXH là 1 quĩ tồn tại và hoạt động độc lập, thu chi quĩ phải đảm bảo cân đối, trong quá trình hoạt động phải bảo toàn và phát triển quĩ để đảm bảo quyền lợi cho người lao động. + Người lao động muốn được hưởng chế độ BHXH phải có nghĩa vụ đóng góp 1 phần thu nhập vào quĩ BHXH theo các phương thức thích hợp (bắt buộc hay thỏa thuận) thường xuyên, đều đặn trong những năm tháng còn lao động. + Quỹ BHXH phải được nhà nước bảo trợ mỗi khi nhà nước có những thay đổi về chính sách kinh tế xã hội làm ảnh hưởng tới cân đối thu chi quỹ BHXH - Nội dung hoạt động của BHXH + Đối tượng tham gia BHXH: bắt buộc, tự nguyện + Nguồn hình thành quỹ BHXH: Từ người lao động, người sử dụng lao động, ngân sách nhà nước, tiền lãi từ hoạt động đầu tư, …. + Sử dụng quỹ: Chi trả chế độ, trả lương cho bộ máy quản lý, trích lập quỹ dự phòng, chi đầu tư,… 10
- CHƯƠNG 5: TIN DUNG ́ ̣ 1.Tài liệu tham khảo - Lý thuyết tài chính - tiền tệ - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, PSG., TS. Đinh Văn Sơn (2002), (từ trang 158- đến trang184) - Lý thuyết Tài chính - Học viện tài chính – PGS.TS. Dương Đăng Chinh (từ trang 215 - đến trang246) - Nhập môn Tài chính tiền tệ - Trường ĐH KTTP HCM, PGS.TS. Sử Đình Thành, TS Vũ Thị Minh Hằng (từ trang 64 đến trang110). ̀ 2. Yêu câu Sau khi nghiên cứu chương nay, sinh viên cân năm được môt số vân đề cơ ̀ ̀ ́ ̣ ́ ban về một khâu trung gian tiếp theo của hệ thống tài chính - tin dung, cụ thê: hiêu ̉ ́ ̣ ̉ ̉ được thế nao là tin dung, cac đăc điểm và vai trò cua tin dung trong nên kinh tê. Tim ̀ ́ ̣ ́ ̣ ̉ ́ ̣ ̀ ́ ̀ hiêu về cac hinh thức tin dung chủ yêu trong nên kinh tế như tin dung ngân hang, tin ̉ ́ ̀ ́ ̣ ́ ̀ ́ ̣ ̀ ́ dung thương mai và môt số hinh thức tin dung khac. Môt số vân đề liên quan đên lai ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ́ ̣ ́ ́ ̃ suât tin dung như khai niêm, cac loai lai suât và những nhân tố anh hưởng đên lai ́ ́ ̣ ́ ̣ ́ ̣ ̃ ́ ̉ ́ ̃ ́ ́ ̣ suât tin dung 3. Tóm tắt nôi dung cơ ban ̣ ̉ * Những vấn đề chung về tín dụng: - Khái niệm - Đặc điểm của tín dụng: + Trong quan hệ tín dụng có sự tách rời quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn + Phân phối tín dụng mang tính chất hoàn trả + Giá cả của tín dụng là loại giá cả đặc biệt - Phân loại tín dụng + Theo chủ thể của tín dụng + Theo đối tượng cấp tín dụng + Theo thời hạn cấp tín dụng + Theo cơ chế đảm bảo của tín dụng + Theo phạm vi phát sinh quan hệ tín dụng 11
- - Vai trò của tín dụng: + Tín dụng góp phần tái sản xuất mở rộng nền kinh tế + Tín dụng là công cụ điều tiết vĩ mô của nhà nước, góp phần điều chỉnh và ổn định cơ cấu nền kinh tế để phát triển + Tín dụng góp phần quan trọng vào quá trình tiết kiệm chi phí lưu thông của xã hội + Tín dụng góp phần nâng cao đời sống người dân và thực hiện các chính sách xã hội khác của nhà nước + Tín dụng góp phần mở rộng các quan hệ hợp tác quốc tế * Lãi suất tín dụng - Khái niệm - Các loại lãi suất tín dụng + Căn cứ vào nguồn hình thành: lãi suất huy động và lãi suất cho vay + Căn cứ vào phương pháp tính lãi: lãi suất đơn và lãi suất kép + Căn cứ vào giá trị thực: lãi suất thực và lãi suất danh nghĩa - Các nhân tố ảnh hưởng đến lãi suất tín dụng + Cung cầu vốn trên thị trường + Lạm phát + Chính sách của nhà nước + Rủi ro và kỳ hạn của tín dụng + ….. * Một số hình thức tín dụng chủ yếu trong nền kinh tế - Tín dụng thương mại - Tín dụng ngân hàng - Tín dụng nhà nước - Tín dụng thuê mua (Đối với mỗi hình thức tín dụng, cần phải nghiên cứu khái niệm và các đặc điểm cơ bản của chúng để từ đó có cơ sở để phân biệt chúng với nhau) CHƯƠNG 6: TÀI CHINH QUÔC TẾ ́ ́ 12
- 1.Tài liệu tham khảo - Lý thuyết tài chính - tiền tệ - Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà nội, PSG., TS. Đinh Văn Sơn (2002), (từ trang 217 - đến trang 247) - Lý thuyết Tài chính - Học viện tài chính – PGS.TS. Dương Đăng Chinh (từ trang 323 - đến trang 379) - Nhập môn Tài chính tiền tệ - Trường ĐH KTTP HCM, PGS.TS. Sử Đình Thành, TS Vũ Thị Minh Hằng (từ trang 404 đến trang 456). ̀ 2. Yêu câu Yêu câu sinh viên nghiên cứu để hiêu được môt số vân đề cụ thể về quan hệ ̀ ̉ ̣ ́ tai chinh quôc tê, cac đăc trưng cua no, vai trò cua tai chinh quôc tế đôi với nên kinh ̀ ́ ́ ́ ́ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ́ ́ ́ ̀ tê, đông thời tim hiêu môt số quan hệ tai chinh quôc tế như đâu tư trực tiêp, đâu tư ́ ̀ ̀ ̉ ̣ ̀ ́ ́ ̀ ́ ̀ gian tiêp và viên trợ không hoan lai. ́ ́ ̣ ̀ ̣ 3. Tóm tắt nôi dung cơ ban ̣ ̉ * Một số vấn đề chung về tài chính quốc tế - Khái niệm, - Đặc trưng của tài chính quốc tế + Tài chính quốc tế chịu ảnh hưởng rất lớn bởi rủi ro hối đoái và rủi ro chính trị + Sự thiếu hoàn hảo của thị trường ảnh hưởng lớn đến tài chính quốc tế. + Môi trường quốc tế mở ra nhiều cơ hội để phát triển tài chính quốc tế - Vai trò của tài chính quốc tế + Tài chính quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho các quốc gia hoà nhập vào nền kinh tế thế giới. + Tài chính đối ngoại góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực tài chính trên toàn cầu * Các quan hệ tài chính quốc tế chủ yếu + Đầu tư trực tiếp + Đầu tư gián tiếp + Viện trợ quốc tế không hoàn lại 13
- + Các quan hệ tài chính quốc khác (Với mỗi quan hệ tài chính quốc tế cần nghiên cứu: khái niệm; các hình thức đầu tư; ảnh hưởng tích cực và tiêu cực của mỗi quan hệ tài chính quốc tế) * Một số tổ chức tài chính quốc tế: IMF, WB, ADB,… (quá trình ra đời và phát triển, mục đích hoạt động, mối quan hệ với Việt Nam ,…) 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
ĐỀ CƯƠNG HỌC PHẦN NHẬP MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ
14 p | 1966 | 630
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ - ThS. Nguyễn Văn Minh
57 p | 555 | 157
-
Để cương trắc nghiệm về tài chính tiền tệ
11 p | 365 | 123
-
ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM TÀI CHÍNH TIỀN TỆ - ĐH NGOẠI THƯƠNG
8 p | 683 | 79
-
Đề thi tuyển sinh liên thông môn Lý thuyết Tài chính Tiền Tệ, khóa 13, trường Đại học Kinh tế Quốc dân (120 phút)
1 p | 294 | 49
-
Bài giảng môn Lý thuyết tài chính tiền tệ - ThS. Phan Anh Tuấn
107 p | 141 | 28
-
Chuyên đề 1: Hệ thống tài chính & thị trường tài chính - Dr. Nguyễn Thị Lan
55 p | 216 | 22
-
Đề cương Tài chính tiền tệ - ThS. Nguyễn Lê Hồng Vỹ
15 p | 168 | 19
-
Bài giảng Tài chính - tiền tệ - GV. Trương Minh Tuấn
321 p | 263 | 19
-
Bài giảng Lý thuyết tài chính tiền tệ: Chương 1 - GV. Phạm Thị Thùy Dung
33 p | 140 | 17
-
Đề thi môn lý thuyết tài chính tiền tệ
29 p | 156 | 17
-
Đề cương chi tiết học phần: Lý thuyết tài chính tiền tệ 1
8 p | 239 | 10
-
Đề cương Ôn thi lý thuyết môn Lý thuyết Tài chính Tiền tệ
3 p | 177 | 9
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết Tài chính - Tiền tệ (Moneytary and Financial Theories)
5 p | 91 | 7
-
Đề cương học phần Lý thuyết tài chính tiền tệ
25 p | 16 | 5
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết tài chính tiền tệ (Mã số học phần: NHLT1001)
11 p | 9 | 3
-
Đề cương chi tiết học phần Lý thuyết tài chính – tiền tệ (Hệ đào tạo Đại học – Ngành: Tài chính - Ngân hàng) - Trường Đại học Kinh tế Nghệ An
35 p | 12 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn