intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn Cây ăn quả

Chia sẻ: Pham Khanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:11

447
lượt xem
94
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Đề cương môn Cây ăn quả" giúp bạn nắm bắt ưu, nhược điểm của các phương pháp chiết cành, giâm cành, ghép cành, đồng thời giới thiệu đến bạn kỹ thuật trồng cây cam quýt, cây vải, cây dứa.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn Cây ăn quả

  1. 1. Phương pháp chiết cành • Ưu điểm Cây giữ đc đặc trưng, đặc tjnhs của giống có nghĩa là giữ nguyên đc đặc tính di truyền của cây mẹ - Sớm ra hoa kết quả, rút ngắn thời kì kiến thiết cơ bản - Cây thường thấp, tán gọn, phân cành cân đối thuận lợi cho chăm sóc và thu hoạch - Mau cho cây giống (3-4 tháng hoặc 8t thuỳ giống) nên góp phần đẩy nhanh tóc độ trồng mới • Nhược điểm - hệ số nhân giống chưa cao, nếu chiết nhiều sẽ ảnh hưởng đến sụ phát triển của cây mẹ - Với 1 số cây ăn quả tỉ lệ ra rễ vẫn còn thấp( mít, bơ, hồng) • Yếu tố ảnh hưởng đến tỉ lệ ra hoa và chất lượng cành chiết - Tỉ lệ ra rễ của cành chiết cao hay thấp tuỳ thuộc rất lớn vào giống cây( bản chất di truyền của giống) Một số giống chiết dễ ra rễ: chanh,vải.. Một số giống chiết tương đối khó: trứng gà, mít, hồng xiêm.. Một số giồng chiết khó: táo, hồng, bơ… - Đk ngoại cảnh trong time chiết: nhiệt độ và độ ẩm ko cao thì tốc độ ra rẽ nhanh, fụ thuộc vào tỉ lệ phytohoocmon trong cây ở tkì chiết - Chất lượng cành chiết: độ lớn cành, vị trí cành - Chất dinh dưỡng trong bầu chiết: chất độn làm bầu chiết cần đảm bảo đủ dinh dưỡng, ko quá tơi xốp. Nên sd 2/3 phân chuồng hoai mục +1/3 đất mặt, độ ẩm chất độn đảm bảo 70% độ ẩm bão hoà. Trọng lượng bầu chiết tuỳ theo độ lớn cành chiết mà xđ trọng lượng bầu chiết tương ứng từ 100-300g/bầu để đảm bảo đủ dd cho bộ rễ phát triển tốt. • Thao tác chiết gồm nhiều khâu - Chiều dài khoanh vỏ cành chiết: tốt nhất là khoảng ½-2 lần đk của cành, chiều dài khoảng vỏ ngắn hay dài hơn tỉ lệ ra cành chiết sẽ thấp. Trước khi khoanh vỏ cần chọn vị trí khoanh thuận lợi cho qt khoanh và bó bầu. - Sau khi khoanh bỏ lớp vỏ cành chiết phải cạo bỏ hết lớp tế bào thưọng tầng còn dính trên lõi gỗ. Đối với giống khó ra rễ cần phơi năng 1 tuần sau đó mới bó bầu - Phần cành đã bóc vỏ phải ở giữa tâm của bầu chiết - Bó bầu bằng giấy polytylen để giữ cho bầu luôn đủ độ ẩm - Bầu đc bó chặt, ko đẻ xoay bầu làm đứt các rễ non. • Vđề sd chất ktst thực vật trong chiết cành - Sd chất ktst trong chiết cành nhằm mục đích phát triển khả năng hút nước của tb giúp cho qt phân chia tb thuận lợi hơn,mặt khác tạo ra tỉ lệ và hàm lượng phytohoocmon phù hợp cho sự st của rễ - Sd chất ktst nhận đc kết quả: tỉ lệ ra rễ cành chiết cao, tốc độ ra rễ cành chiết nhanh, sớm có cây giống để trồng, số lượng rễ trên bầu chiết nhiều hơn, tăng tỉ lệ ra rễ đvới những cây khó ra rễ - Một số chất kt thường dung: IBA, αNAA, indol axetic axit..
  2. 2. Phương pháp giâm cành • Ưu điểm - Cây nhân ra hoàn toàn giữ đc đặc tính của cây mẹ, có khả năng tồn tại lâu dài 1 kiểu gen - Tạo ra giống sớm ra hoa kết quả. Cây thướng sớm hơn cây trồng hạt 2-3 năm tuỳ giống - Có thể nhân nhiều giống mới từ nguồn vâtl liệu giới hạn ban đàu, hệ số nhân giống cao hơn chiết nhiều - Tốc độ nhân giống nhanh, sớm có cây giống fục vụ cho sx • Nhươc điểm Đvới cây ăn quả, nhất là giống khó ra rễ sd phươngpháp này đòi hỏi những trang thiết bị cần thiết để khống chế đc đk ẩm độ, as trong nhà giảm cành và yêu cầu kt cao hơn so với 2 pp trên • Những yếu tố ảnh hưởng - Yếu tố ngoại cảnh: yếu tố này có tính tổng hợp đó là thời vụ mùa giâm cành As: as ức chế sự phát triền hìh thành rễ, duy trì sự thiếu hụt as sẽ kt sự ra rễ của cây để xúc tiến qt ra rễ, có thể sd các vật che phủ hoặc giâm cây trong nhà Độ ẩm: phải đảm bảo cho mặt lá giâm luôn ở trạng thái độ ẩm bão hoà bằng cách phun mù hoặc tốt nhất là fun mù gián đoạn ko làmgiảm nhiều nhiệt độ ơ vùng rễ và ảnh hưởng đến sự ra rễ Nhiệt độ: nhiệt độ kk vừa fải sẽ làm giảm bớt sự hô hấp của cành giâm, giảm sự tiêu hao dinh dưỡng, thoát hơi nước qua lá và vết cắt giâm cành là đk quan trọng trước khi cành ra rễ Nền giâm cành- mt ra rễ: sd nền là cát thô, than bùn, xơ dừa, trấu hun,các chất vô cơ - Yếu tố nội sinh: khẳ năng ra rễ của cành giâm phụ thuộc rất lớn vào bản chất của giống, các giống khác khẳ năng ra rễ khác nhau Những cây ăn quả giâm cành dễ ra rễ: chanh ta, dâu ăn quả. quất, mận.. Những cây tương đối dễ ra rễ: nhót, lựu, bưởi Những cây khó ra rễ: vải, nhãn,hồng, trứng gà,táo, ổi Ngoài những yếu tố về loại giống cây ăn quả, cành giâm muốn ra rễ tốt cần phụ thuộc chặt chẽ vào chất lượng của hom giống đem giâm Vị trí hom/ cành Chiều dài của hom: tuỳ giống khác mà hom giâm cần có chiều dài thích hợp,chiều dài tối thiểu 10-20cm Số lá để lại trên hom:lá là cơ quan quang hợp, dự trữ dinh dưỡng và hh. Bởi vậy ở mỗi thời vụ giâm khác nhau đối với mỗi giống khác nhau số lá để lại trên hom có thể từ 2-4 lá • Sd chất ktst - Để tiếp xúc sự phát triển của bộ rễ cành giâm: hom,giâm sớm ra rễ, tốc độ ra rễ nhanh, tỉ lệ ra rễ cao , chất lượng bộ rễ tốt hơn trong kĩ thuật giâm ngta sd các chất ktst như :αNAA, IAA,GA… - Cần xđ đc nồng độ thích hợp và time xứ lí cần thiết cho mỗi giống trongcác đk cụ thể
  3. Nếu nồng độ cao thì nhúng phần gốc giâm vào dd time ngắn( vài giây) Nếu nồng độ thấp thì có thể ngâm gốc hom giâm time (10-20p) 3. Phương pháp ghép • Ưu điểm - Cây ghép st và pt nhờ sự pt và hoạt động tốt của bộ rễ gốc ghép và khả năng thích nghi với đk khí hậu, đất đai… của cây gốc ghép - Cây ghép giữ đc đặc tính của cây giống muốn nhân - Cây ghép sớm ra hoa kết quả - Tăng cường khả năng chống chiu của cây đvới những đk ngoại cảnh bất thuận như hạn, úng, rét, sâu bệnh - Điều tiết sự st cảu cây ghép. Khi chọn đc những tổ hợp ghép thíh hơp có thể điều chỉnh cây cao hay thấp - Có khả năng phục hồi st của cây, duy trì giống cây quý - Hệ số nhân giống cao, trong 1 time ngắn, có thể sx nhiều cây giống đáp ứng yêu cầu sx • Yêu cầu của giống làm gốc ghép - Giống làm gốc ghép st khỏ và có khả năng thích ứng rộng rãi với đk địa phương - Giống cây làm gốc ghép cần fải có độ đều, nghĩa là ít có sự phân li t/c của htế hệ sau - Giống làm gốc ghép phải có khả năng chống chịu sâu bệnh nhất là đvới những bênh vi rút - Giống làm gốc ghép fải có khả năng chống chịu những đkk ngoại cảnh bất thuận - Giống làm gốc ghép fải là going st nhanh, ít mọc mầm fụ ở gốc cây non - Điều quan trọng là gốc ghép phải có khả năng tiếp hợp tốt với than cành ghép Về mặt hình thái biểu hiện sự tiếo hợp ở 3 dạng sau: Dạng1: hiện tượng chân voi tỉ lệ tiếp hợp >1, thể st của cành ghép yếu hơn gốc ghép Dạng2: hiện tượng chân hương: tỉ lệ tiếp hợp
  4. - Thao tác kĩ thuật ghép: đây là khâu kt có tc quyếtđịnh, phụ thuộc vào sự thành thạo của người ghép - Chăm sóc và bảo vệ cây sau ghép: phải tuân thủ các khâu kĩ thuật: mở dây sau ghép, xửlí ngọn cây gốc ghép, chăm sóc cây ghép, tạo hình cây ghép 4. Cây cam quýt I. Đặc điểm thực vật học 1.Rễ - Cam quýt là cây láy gỗ 2 lá mầm - Rễ cây cam quýt thuộc laoi rễ nấm kí sinh hoặc cộng sinh ở trên lứp biểu bì và có vai trò như long hút - Rễ nấm giúp cho cây tăng khả năng hút nước và khoáng mà ko cần bón thêm fân - Giúp cây tăng khả năng chống chịu, Nấm furariumkis sinh - Độ sâu: rễ cây cam quýt thường phát triển ở tầng đất mặt 10-30cm, rễ chiu ảnh hưởng của mạch nước ngầm, độ sâu của rễ fụ thuộc vào loại rễ cọc hay rễ chum và hoạt động manh vào t2-t9 2. Lá - Lá có eo hoặc ko có eo - Hình dáng lá rất khác nhau: ovan,hình trứng..có thể nhọn ỏ đuôi hoặc chẻ lõm - Cây có khoảng 150-200000 lá - Tuổi thọ cúa lá từ 2-3 năm - Trên mặt lá có khoảng 400-500 khí khổng/1mm2 - Lá cam quýt chứa nhiều tinh dầu 3. Hoa quả hạt - Hoa: đầy đủ, có nhị nhuỵ mọc thành chùm, ở bầu 12-14 ô, có thể tự thụ fấn hoặc giao fấn - Quả: bao gồm ỏ quả ngoài, vỏ quả giữa, các lớp vỏ đều có tinh dầu. Bên trong quả là các múi, mỗi múi la 1 tâm bầu bên trong có các tb biểu bì dự trữ gọi là tép, 1 múi có 1-10 hạt hạt quýt đa phôi, hạt bưởi đơn fôi 5. Cành và các đợt lộc - Đa số các cành mọc vào mùa xuân sẽ hình thành quả, riêng chanh có quanh năm - Các đợt lộc tuỳ thuộc vào thời tiết và chế độ chăm bón - Lộc xuân ra t2-t3,lộc hè ra t5-t7,lộc thu t8-t9,một số ít ra lộc đông II. Yêu cầu ngoại cảnh 1. Nhiệt đô - Phù hợp nhiệt độ 12-39C, thích hợp nhất là 25-27 - Tổng tích ôn 2500-3000 2. As - Cần trồng dưới as cực xạ, ko ưa as mạnh, I= 10000-15000lux, bố trí mật độ hơp lí để as chiếu hợp lí 3. Nước - Cam quýt ưa ẩm, sợ úng, chịu đc hạn
  5. - Yêu cầu lượng mưa 1000-1500ml/năm - Độ ẩm đất 75-80%,kk 70-80% 4. Đất và dd - Đất fải thoát nước tốt, độ màu mỡ cao - pH= 5.5-6, đất chua cần bón vôi - Đạm: cần cho toàn bộ qtst và pt, thường bón vào t1-t2, t5-t6,t8-t9 - Lân: cần cho sưh hình thành cành,pt của rễ và các mầm non, thường bón lân vào cuối các tkì st - Kali:cần cho sự pt mân hoa, tđc, khả năng tích luỹ đường, knăng chống chịu, thường bón kali cùng với đạm 5. Nhân giống: hạt, chiêts, ghép, giâm( chiết tỉ lệ sống thấp) 6. Kt trồng - Thiết kế ô, chia ô Vùng đât cao, khô hạn đất dốc: thiết kế vườn cây theo đg đồng mức, tkế mương tưới các đg dẫn nước kết hợp với việc thiết kế đg đi theo đg xoắn ốc Đào các hố trồng kt 1x1x1, bón lót 10- 15 ngày, trộn đất vs phân chuồng hoai mục: đất +30kg phân chuồng+ 0.1-0.2 kg k2so4+ 0.1-0.2kg lân. Có thể trộn thêm vôi bột. Đối với laọi đất xấu nếu có đk tốt: 30-35kg phân chuồng+ 1kg lân+ 1kg vôi bột/ hố Đối vs đất trũng,vực nước ngầm nông dễ bị ngập úng rât dễ xảy ra ht thiếu oxi do nước dâng, cần cày bừa sạch có xử lí nấm bệnh. Phải đào các rãnh nước, vượt đất lên thàh các lô sau đó bón lót như ở đất vùng cao. Do rễ cam quýt là rễ nấm nên ko cần bón thêm phân - Mât độ trồng: đvới cây trồng từ hạt 300- 500 cây/ha, 4x5,6x7m Đv cây chiết ghép: trồng 800-1200cây /ha,2x4,3x3,3x4m Khi trồng cam quýt fải trồng thêm thụ phấn 1 số giống như cam Oaxinton, quýt Unshiu, cam đg canh vì 1 số giống có đ ít fấn đậu quả kém do tỉ lệ hoa đơn tính nhiều, hạt phấn dễ bị chết vì vậy các loại cây này fải trông thêm các giống khác - Thời vụ trồng: thích hợp nhất t2-t3,t9-t10 time này có mưa, thời tiết ôn hoà, cây nhanh fục hồi. đb đvới vùng đất cao, khô hạn cần trồng đúng time có mưa - Thao tác trồng: bóc vỏ bầu, đặt cây xuống hố đẻ rễ lan rông thuận lợi vun đất nhỏ tơi xốp vào gốc, vừa vun vừa tưới nhẹ để rễ tiếp xúc tốt vs đất, lấp lớp đất cao lên mặt bầu 3-5cm sau đó giữ aamr 70-80%, mùa khô có thể đậy rơm rạ III. Kt bón phân 1. Căn cứ - Nhìn cây: nhìn vào lá - Nhìn trời: nhiệt đô, độ ẩm - Nhìn đất: đất tốt hay xấu vs tphần cơ giới đất bón phân - n/s: giảm sút cần bón fân 2. Cách bón và lượng bón - Cây 1-4 tuổi: bón vào cuối mùa st: t11-t1 lượng bón lót 30kgphân chuồng +0.1-0.2kg lân bón thúc : 200g ure, 100g k2so4 chia làm 3 lần L1: bón t1-t2: 30% ure L2:t4-t5: 40% ure+100g k2s04
  6. L3: t8-t9: 30% ure - Cây từ 5-8 tuổi bón lót cuối tkì tk st Bón thúc: ure 1-2kg+ 1- 1.2 kg k2so4 L1: 60%ure+ 40% kaki L2: lượng còn lại IV. Tưới nước và điều chỉnh ra hoa 1. Tưới nước - Khi đất hạn quá(độ ẩm
  7. 5. Cây vải I. Đđ tv học 1. Rễ - Cây ghép: độ sâu rễ 0-60cm - Cây nhân giống bằng hạt: 1,2-1,5m, rông 1,5-2m 2. Thân cành - Cây vải có thể cao 10-15m tán rộng 8-10m thường có 3 đợt lộc chính Lôc xuân t2 Lôc hè thu: là những đợt lộc ra ngáyau khi thu hoạch quả Lôc thu: cành thu là những cành mẹ từ đây sẽ mọc ra các cành quả vào mùa xuân, trong số cành này 1 số ko thành quả mà trở thành cành dinh dưỡng - Ngoài ra còn 1 số ít lộc đông: nhiều cây vải ít quả, cây vải già thường có 2 đợt lộc: xuân và thu 3. Lá - Lá của cây vải là lá kép long chim bằng fẳng, lúc lá còn non coá màu trắng chuyển sang đỏ, lớn dần có màu xanh 4. Hoa - Có 3 loại tren1 chùm: hoa đực, hoa cái, hoa lưỡng tính - Ngoài ra còn fát sinh 1 số loại hoa dị hình, hoa đưch thường có 2 bầu thu tinh. Bầu 1 pt thành quả time từ khi bắt đảu ra hoa đên khi toàn bộ hoa nở hết khoảng 30-40 ngày, trong 1 ngày hoa nở 6-10h - Hoa cái và hoa đực có time nở khác nhau vì vâyj cần fải trông 1 số giống khác. Yêu cầu có nắng ấm, khô ráo để qt thu phân tốt hơn - Phần ăn đc của vải gọi là cùi, phầnnày do cuốg noãn pt thành còn gọi là quả giả - Hạt của vải: tuỳ từng loại giống tuy nhiên những giống chin sớm thường có hạt to hơn II. Yêu cầu ngoại cảnh 1. Nhiệt độ - thích hợp 24- 29, nếu > 40 và < 20 sẽ ảnh hưởng đén cây vải, có xu hướng st chậm, 13 thì cây vải chuyển hoá chất đ rất tốt vào quả 2. As - Cây vải thích hợp với as trực xạ - Tkì nở hoa tng fấn t2-t3 cần có nhiều nắng
  8. - As ahưởng đén màu sắc vỏ quả, quả ở ngoài có nhiều as vỏ quả đỏ hấp dẫn 3. Nước Vải là cây chịu hạn giỏi tuy nhiên để cây st tốt cần lg mưa 1200-1700mm/ năm 4. Đất và dd - Cây vải ko kén đất, chỉ cần đất dày co pH= 6- 6,5 - Đc trồng trên các đồi núi, ở đất ruộng, bờ mương - Hầu hết các vùng đất khi trồng vải thương ko bón vôi tuy nhiên trong time sau này có thể ah đến năng suất quả - Chất dd: cây vải cần chất dd tuy nhiên đvới đạm cây chỉ cần trong giai đoạn kiến thiết cơ bản để vải pt tán, thân. Khi vào thu hoạch nếu bón nhiều đạm cành lá sẽ pt mạnh lấn át sự st sinh thực của cây ra ít quả và đẽ bị sâu bệnh. Lân rất cần cho sư pt của rễ đồng thời giúp cho cây phân hoá mầm hoa thuân lợi. Kali ngoài tdung sinh lí kali còn giúp cho ns của vải, tăng chất lg của vải III. Một số vải - Vải chua: cây mọc khỏe, quả to, hạt to, chin sớm vaot4-t5 ra quả đều, ns ổn định, chất lg kém - vải nhỡ: thuộc loại chin tb vao t5-t6. khi chin vỏ xanh, đỉnh quả có màu tím, quả ăn gọt, ít chua - Vải thiều: vỏ quả màu đỏ, hạt nhỏ, tỉ lệ ăn đc 7—80%, ngọt V. Nhân giống - Sau khi thu hạt rửa sạch, cạo hết thịt quả rồi gieo ngay - Chú ý ko fơi nắng vì hạt vải chin sinh lí sớm để nảy mầm, cho nên nếu để lâu sẽ mất sức nảy mầm - Đất gieo hạt là loại đất thịt đã bón fân hữu cơ và lân: khoảng cách gieo hạt 20- 30 x 10-13 cm, tương đương mật độ 100- 130hạt/m2 - Lấp nông 1 lg đất mỏng, dày 1-2cm rồi fủ rơm mục đẻ che nắng và gĩư nc - Ghép: gốc ghép dung những giống chin sớm làm gốc ghép cho giống chin muộn. Thời vụ ghép: xuân t2-t3, thu t8-t9, pp ghép đoạn cành.
  9. 6. Cây dứa 1. Rễ - Rễ ăn nông, tập trung ở vùng đất 10-15cm, 15-30cm có ít, 30-60cm thỉnh thoảng mới gặp - Rễ dứa là các rễ phụ phát sinh từ mô mạch ở giữa trung trụ và vỏ. Đồng thời có rễ thứ mọc 2. Thân - Hình chuỳ dài 20-25cm, đk 2,5-3,5cm - gốc có thể to 6,5cm - Từ thân sinh ra các rễ phụ 3. Lá - Dứa có 70-80 lá tuỳ thỵôc vào giống - Lá xếp hình hoa thị, lá non ở giữa, lá già ở xung quanh từ dưới lên phân bố theohình xoắn ốc Sự sắp xếp của lá và chồi dựa theo ct 5/13 Lá A ra trước < lá B, lá B < lá C,lá D là lá to nhất,lá E ve F là lá ra sau < lá D - Ngta thương sd láD để đánh giá knăng stcủa cây dứa. Lá d thường hợp với trục dứa 1 góc 45 độ - Phiến lá la hình long máng để hứng đc nước mưa,chảy về gốc, trên mặt lá có lớp cutin để chống thoát hơi nước, lỗ thoát hơinước lõm sâu-> chịu hạn tốt. 4. Hoa vs Quả - Ở mô phân sinh đỉnh thướng sinh ra lá đến 1 lúc nào đó nó sẽ co ngắn lại và fình to ra rồi fân hoá các cuống hoa và các rảnh mắt hoa, tiếp tuch hình thàh hoa tự, có 8 vòng hoa, số hoa trên từng vòng là khác nhau - Việc phân chia tb hoàn thàh trước khi hoa nở. Sau này qủa lớn lên là do các tb fình to ra và tích luỹ chất khô. Sauk hi thụ phấn nhị, vòi nhuỵ và cánh hoa tàn luy đi, còn lại tất cả các bộ phận hìnht hành lên quả đơn tính - Thịt quả là do mô ở gốc lá bắc, gốc lá đài, gốc mô nhuỵ pt thành - quả có mắt dẹt, chén hoa nông dễ gọt hơn quả có mẳt lồi, chén hoa nông, rãnh sâu - Lõi quả thực chất là trục hoa tự đỉnh. Đỉnh của trụchoa tự gọi là chồi ngọn 5. Chồi
  10. - Chồi ngọn: pt rong suốt qt hình thành quả, nó ngủ nghỉ khi quả chin sau đô đc lấy làm chồi con giống. Chồi này có chu kì st dài, có thể đạt 24t - Chồi thân : phát triển từ mầm nách trên thân, stkhoẻ sẽ cholứa quả t2. Chồi này st ngắn 16-18t - Chồi ngầm : mọc ra từ bộ phận dưới mặt đất có rễ, lá mọc ra rất to - Chồi cuống: mọc ra từ cuống quả là fần fân hoá chưa hoàn toàn nếu ko thu hồi thì khô, chu kì st của chồi này tb 20-22t - Chồi nách phát sinh từ chỗ tiếp giáp giữa cuống và thân, thường ít tách loại chồi này II. Điều kiện ngoại cảnh 1. Nhiêt độ - Thích hợp 21-27, tối thích 25 - Biên độ ngày và đêm : 12 - Nếu nhiêt độ thích hợp cây st khoẻ, cho quả to,thịt quả vàng đậm và ngọt - Nếu nhiệt độ cao cây st yếu và nhỏ, mắt lồi, thịt quả vàng nhạt, chua - Nếu nhiệt độ thấp và kéo dài dứa sẽ phân hoá hoa và ra hoa sớm 2. Lg mưa - Cấu tạo thân lá chịu đc hạn, để có ns cao yêu cầu lg mưa hoặc lg nước tưới 1200-1500ml rải đều trong 1 năm 3. As - Dứa là cây ưa sáng, nếuthiếu as cây st kém, quả nhỏ, phẩm chất giảm, màu sắc quả xám lại - Nếu giảm 20% as -> ns giảm 10% - Dứa là cây ngày ngắn, trongđk ngày ngăn dứa sẽ ra hoa. Ở nửa bán cầu bắc as ngày dài nên dừa fân hoá hoa vào tháng 12-1 4. Đất - Dứa yêu cầu đất tơi xốp, thoát nc tốt, thik hợp vs đất dốc or đất cát pha - Các gíông dứa khác nhau yêu cầu pH khác nhau: Giống nữ hoàng
  11. - Chặt đoạn 3-4cm. - Xử lí diệtnấm bệnh bằng 1 trong 3 pp trên rồi hog khô vết cắt - Sau dô giâm hom như giâm cành vs nền giâm là cát: úp mặt cắt của hom dứa xuống dưới, mặt có mầm ngủ hướng lên trên,lớp cát dày 1,5-2cm - Cần làm nhà giâm hom để gĩu cho cát luôn ẩm khoảng 70-80%, độ ẩm kk 80-90% - Từ hom sẽ mọc ra các chồi, khi chồi cao 7-10cm thì nhổ tách đem ra ngôi-> hình thành cây con giống 3. Làm đất - Rạch hang theo đg đồng mức để dễ đi lại chăm sóc và chống xói mòn đất - Yêu cầu đất trồng fải sạch cỏ, có đủ đát nhỏ để vun gốc - Rãnh sâu 20-30cm - Đvới cây dưa nếu trồng 2 hàng kép cách nhau 0.3m , để lối đi 1,2m. Mật độ khoảng 44000 cây/ha, luân canh 3-4năm 1 lần - Vùng chuyên trồng dứa thươngluân canh với fần ditch làm đg đi. Có thể trồng dứa bất cứ vụ nào trong năm nhưng tập trung vao t567 do có sẵn chồi con và có sẵn các hom, thời tiết những tháng này có mưa và nắng dịu nên chối sẽ nảy mầm. IV. Phân bón - Phân chuồng: 0,5kg/ hốc , 22tấn/ha, bón lót 100% ở vụ t1 - Đạm: lg bón 750kg ure/ha, 50% năm t1 Thúc lần 1: 25% tháng t1 trước khi phân hoá mầm hoa Thúc lần 2: 25% vào lúc cây nở hoa Năm t2 băng 2/3 năm t1, lg còn lại bón lót vào năm t3 - Lân: 180 kglân nung chảy bón going như đạm - Kali: 530kg k2O or 890 kg Kcl bón như đạm - CaO: 270kg/ha giống như đạm - MgO: 130kh/ha VI. Chăm sóc - Tưới nước cho dứa để tránh hạn cần để cay bén rễ - tỉ chồi ngọn chồi cuống để quad pt to,khi cây có hoa 15 ngày ngắt chối ngọn để lại 2 lá VII. Rả i - Thường thu hoạch tâp trung nhiều nên dễ bị hỏng, khó tiêu thụ do chứa nhiều nước. Vì vây rải các vụ trồng dứa trành tình trang tiêu thụ ko hết - Trồng các loại dứa coa time chin khác nhau. - Đạp dứa: đap cho cây đổ thi hoa sẽ ra muộn hơn t9-10 mói thu hoạch - trồng các loại giống khác nhau-> time st dài ngắn khác nhau - Dùng etylen: liều lg 4kg/ha, fa 100l nc, tưới 1 ngày/lần.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2