intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương môn Ngân hàng thương mại

Chia sẻ: Lavie Lavie | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:12

264
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn tham khảo Đề cương môn Ngân hàng thương mại sau đây để nắm bắt được những kiến thức tổng quan, khái quát nhất về môn học. Từ đó, giúp các bạn có sự chuẩn bị cho môn học một cách tốt hơn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương môn Ngân hàng thương mại

PHẦN I. GIỚI THIỆU MÔN HỌC<br /> Tên môn học<br /> Mã số<br /> Tổng số ĐVHT<br /> Giáo viên phụ trách môn<br /> học<br /> <br /> Bộ môn phụ trách<br /> <br /> Ngân hàng thương mại<br /> ...........<br /> 3, trong đó giảng lý thuyết là 2 ĐVHT và thực<br /> hành là 1 ĐVHT<br /> PGS,TS Phan Thị Thu Hà<br /> PGS,TS Vương Trọng Nghĩa<br /> PGS.TS Lê Đức Lữ<br /> ThS. Phan Thị Hạnh<br /> Th.S. Lê Phong Châu<br /> TS. Lê Thanh Tâm<br /> Bộ môn Ngân hàng thương mại<br /> <br /> I. MÔ TẢ MÔN HỌC<br /> <br /> Ngân hàng thương mại là môn học chuyên ngành sâu dành cho các đối tượng<br /> làm trong ngân hàng hoặc đang nghiên cứu về ngân hàng. Hoạt động của<br /> ngân hàng tác động trwcjt iếp tới sự phát triển của mọi lĩnh vực và của toàn<br /> bộ nền kinh tế nói chung. Có thể nói rằng, sự hoạt động hiệu quả của hệ thống<br /> ngân hàng gắn với sự hưng thịnh của nền kinh tế.<br /> Môn chuyên ngành sâu này cung cấp cho học viên các kiến thức về (ii) các<br /> hoạt động kinh doanh của ngân hàng; (ii) quản lý tài sản – nợ (iii) quản trị rủi<br /> ro, và (iv) cấu trúc tổ chức của ngân hàng – lựa chọn mô hình phát triển.<br /> Môn ngân hàng thương mại giảng cho hệ cao học, có những khác biệt so với<br /> chương trình ở bậc cử nhân như sau: (i) Các nội dung nghiên cứu được xây<br /> dựng theo phương thức tổng hợp, xâu chuỗi, nâng cao từ những chủ đề cốt lõi<br /> của ngân hàng thương mại; (ii) Nhấn mạnh đến một số mô hình lý thuyết và<br /> thực tiễn khi giải quyết các vấn đề nghiên cứu; (iii) Liên hệ các chủ đề cốt lõi<br /> của ngân hàng thương mại bằng các kinh nghiệm quốc tế và ở Việt Nam<br /> II. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC<br /> <br /> - Về lý thuyết: Môn học trang bị cho cao học viên các chuyên ngành ngân<br /> hàng những vấn đề lý luận mang tính tổng hợp, nâng cao, xâu chuỗi các nội<br /> dung về hoạt động nghiệp vụ và quản trị ngân hàng thương mại hiện đại.<br /> Điểm nhấn trong mục tiêu môn học là hướng tới câu hỏi: làm thế nào để phát<br /> triển hoạt động và quản lý của các ngân hàng thương mại theo hướng bền<br /> vững, hiện đại?<br /> - Về thực hành: môn học trang bị cho cao học viên công cụ phân tích các tình<br /> huống xảy ra trong quá trình hoạt động thực tế của các ngân hàng; Những<br /> Đề cương môn: Ngân hàng thương mại<br /> <br /> 1<br /> <br /> luận cứ khoa học để phân tích các khía cạnh hoạt động và quản trị của các<br /> ngân hàng thương mại nói chung, của Việt Nam nói riêng.<br /> III. TRANG THIẾT BỊ DÀNH CHO VIỆC DẠY VÀ HỌC<br /> <br /> - Phấn, bảng hoặc hệ thống máy chiếu, sử dụng máy chiếu<br /> - Nếu sử dụng máy chiếu sinh viên cần phải có bản slides trước.<br /> IV. KẾ HOẠCH TƯ VẤN, GIÚP ĐỠ HỌC VIÊN TRONG HỌC TẬP, NGHIÊN<br /> CỨU MÔN HỌC<br /> <br /> - Giáo viên giảng những nội dung mới, nâng cao cho sinh viên, giới thiệu<br /> tài liệu đọc trong giờ lên lớp.<br /> - Học viên đọc tài liệu, chuẩn bị các nội dung trao đổi trước.<br /> - Trong buổi thảo luận, sinh viên sẽ trình bày, trao đổi với nhau các nội<br /> dung nghiên cứu dưới sự giúp đỡ cuả thầy.<br /> - Giáo viên có thể có kế hoạch giải đáp thắc mắc, bổ túc thêm kiến thức,<br /> thực hiện trao đổi chuyên môn ngoài những vấn đề học trên lớp thông<br /> qua điện thoại Email, giới thiệu sinh viên tham dự các hội thảo, v.v...<br /> V. PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ MÔN HỌC<br /> <br /> Trong quá trình tiếp thu môn học sinh viên phải làm 01 bài kiểm tra tại<br /> lớp, 01bài tập thực hành và 01 bài thi cuối cùng. Trọng số của mỗi bài kiểm<br /> tra và bài tập thực hành là 0,2, trọng số của bài thi cuối cùng là 0,6 tính theo<br /> thang điểm chung là 10 điểm.<br /> VI. YÊU CẦU ĐỐI VỚI NGƯỜI HỌC<br /> <br /> Ngân hàng thương mại là môn kinh tế chuyên ngành sâu. Theo tính chất<br /> của môn học mô tả ở trên và những mục tiêu đặt ra, yêu cầu người học phải<br /> được trang bị đầy đủ những kiến thức cơ bản và cơ sở trước khi nghiên cứu<br /> môn học này.<br /> Vì vậy, môn học ngân hàng thương mại cần phải được học sau: (i) Các môn<br /> học cơ bản như toán cao cấp, phương pháp mô hình toán, kinh tế lượng, Triết<br /> học và Phương pháp nghiên cứu; (ii) Các môn kinh tế cơ sở: Kinh tế vĩ mô,<br /> kinh tế vi mô, kinh tế chính trị, Lịch sử học thuyết kinh tế; (iii) môn chuyên<br /> ngành cơ sở: Lý thuyết tài chính tiền tệ; Tài chính cho phát triển.<br /> <br /> Đề cương môn: Ngân hàng thương mại<br /> <br /> 2<br /> <br /> PHẦN II: PHÂN BỔ THỜI GIAN GIẢNG DẠY<br /> Môn học được kết cấu thành 4 chương lớn theo 4 chủ đề quan trọng mà<br /> ngân hàng thương mại nói chung, ngân hàng nói riêng ở các nước đang phát<br /> triển quan tâm. Tổng số tiết giảng là 45 tiết (3 đơn vị học trình), được phân bổ<br /> cụ thể như sau:<br /> Tên chương<br /> Tổng số Giảng Thảo<br /> luận<br /> Tổng quan về ngân hàng và các hoạt<br /> 15<br /> 10<br /> 5<br /> 1<br /> động kinh doanh của ngân hàng<br /> 2<br /> 3<br /> 4<br /> 6<br /> <br /> Quản lý tài sản – nợ trong ngân hàng<br /> thương mại<br /> Quản trị rủi ro của ngân hàng thương<br /> mại<br /> Cấu trúc tổ chức của ngân hàng – lựa<br /> chọn mô hình phát triển<br /> Tổng số<br /> <br /> Đề cương môn: Ngân hàng thương mại<br /> <br /> 10<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 10<br /> <br /> 5<br /> <br /> 5<br /> <br /> 45<br /> <br /> 25<br /> <br /> 20<br /> <br /> 3<br /> <br /> PHẦN III: NỘI DUNG MÔN HỌC<br /> Chương 1<br /> Tổng quan về ngân hàng<br /> và các hoạt động kinh doanh của ngân hàng<br /> 1.1. Mục đích:<br /> Trang bị cho các cao học viên những vấn đề tổng quan về ngân hàng<br /> thương mại và các hoạt động chính, xu hướng phát triển của các hoạt động<br /> trong mối tương quan so sánh với các tổ chức tài chính phi ngân hàng.<br /> 1.2. Nội dung<br /> I. Tổng quan về ngân hàng<br /> 1. Ngân hàng thương mại<br /> 1.1 Các khái niệm về ngân hàng – sự tiến triển của các khái niệm<br /> 1.2 Các hoạt động cơ bản của ngân hàng<br /> 1.3. Các khuynh hướng ảnh hưởng tới hoạt động ngân hàng<br /> 2. Tác động của chính sách và các quy định đối với hoạt động ngân hàng<br /> 2.1 Quy định đối với hoạt động ngân hàng<br /> 2.2 Ảnh hưởng của quá trình phi quản lý hóa đối với hoạt động ngân hàng<br /> II. Các báo cáo tài chính của một ngân hàng<br /> 1. Tổng quan về các báo cáo tài chính<br /> 1.1. Bảng cân đối kế toán<br /> 1.2. Báo cáo kết quả kinh doanh<br /> 1.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ<br /> 1.4. Các báo cáo tài chính quan trọng khác<br /> 2. Sự phát triển của các khoản mục ngoài bảng cân đối kế toán<br /> 3. Các dòng tài chính và dự trữ tài chính<br /> III. Phân tích và đánh giá hoạt động ngân hàng<br /> 1. Đánh giá hoạt động của môt ngân hàng<br /> 1.1. Xác định những mục tiêu dài hạn của ngân hàng<br /> 1.2. Các mô hình và tỷ lệ đo lường khả năng sinh lời (CAMELS/CAMEL<br /> HIS/ PEARLS, etc)<br /> 1.3. Sử dụng phương pháp Dupont trong phân tích tài chính ngân hàng<br /> 2. Ảnh hưởng của quy mô tới hoạt động ngân hàng<br /> Đề cương môn: Ngân hàng thương mại<br /> <br /> 4<br /> <br /> 2.1. Vấn đề quy mô, thị trường và các cơ quan quản lý trong việc phân tích<br /> hoạt động ngân hàng<br /> 2.2. Sử dụng các chỉ số tài chính và các công cụ phân tích khác để theo dõi<br /> hoạt động ngân hàng<br /> 1.3. Câu hỏi thảo luận<br /> 1. Phân tích cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu hiện nay, ảnh hưởng của nó<br /> tới các NHTM ở Việt Nam, và bài học kinh nghiệm cho Việt nam.<br /> 2. Phân tích sự phát triển của các tổ chức tín dụng ở Việt nam, so sánh sự phát<br /> triển của NHTM so với các loại hình tổ chức tín dụng khác. Phân tích xu<br /> hướng phát triển của NHTM Việt nam trong điều kiện thực hiện các cam kết<br /> WTO.<br /> 3. Trình bày về các công cụ phái sinh của NHTM và vấn đề chứng khoán hóa<br /> các khoản nợ trong NHTM. Xu hướng phát triển của các công cụ phái sinh<br /> trong tương lai?<br /> 4. So sánh các tổ chức tài chính phi ngân hàng như công ty tài chính, công ty<br /> cho thuê tài chính, công ty chứng khoán với ngân hàng. Các nhân tố ảnh<br /> hưởng tới hoạt động của các tổ chức tín dụng hiện nay và trong tương lai?<br /> 1.4. Câu hỏi ôn tập<br /> 1. Các ngân hàng đã thay đổi như thế nào trong những năm gần đây?<br /> 2. Giải thích tại sao những thay đổi đó đã tạo ra nhiều vấn đề lớn cho nhà<br /> quản lý ngân hàng và các cổ đông?<br /> 3. Những xu hướng nào ảnh hưởng đến cách thức tổ chức của các ngân hàng<br /> trong giai đoạn hiện nay?<br /> 4. Tại sao các ngân hàng bị kiểm soát chặt chẽ trong hoạt động?<br /> 5. Các hoạt động của ngân hàng và xu hướng phát triển các hoạt động này<br /> trong tương lai?<br /> 6. Hãy trình bày những khoản mục nợ quan trọng nhất trong bảng cân đối kế<br /> toán của ngân hàng.<br /> 7. Hãy trình bày những khoản mục tài sản quan trọng nhất trong bảng cân đối<br /> kế toán của ngân hàng.<br /> 8. Hãy trình bày các khoản mục ngoài bảng cân đối kế toán. Tại sao chúng lại<br /> có vai trò quan trọng đối với ngân hàng?<br /> 1.5. Tài Liệu tham khảo<br /> 1. Phan Thị Thu Hà, 2007, Giáo trình Ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản<br /> thống kê, Hà nội – Chương 1, 12.<br /> 2. Peter Rose, 2002, Quản trị ngân hàng thương mại, Nhà xuất bản tài chính,<br /> Hà nội, chương 1,2,3,4.<br /> 3. Banghn, William., H., and Charles.E.Walker, eds. The Banker’s<br /> Handbook.4th ed. Homewood, III: Business One Irwin, 1990<br /> Đề cương môn: Ngân hàng thương mại<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2