intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa

Chia sẻ: Tỉnh Bách Nhiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

39
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa giúp các em hệ thống kiến thức môn học hiệu quả nhằm chuẩn bị thật tốt cho bài kiểm tra giữa học kì 1 sắp tới. Mời các em cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 1 môn Địa lí lớp 12 năm 2020-2021 - Trường THPT Yên Hòa

  1. TRƯỜNG THPT YÊN HÒA ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I BỘ MÔN: ĐỊA LÍ NĂM HỌC 2020 - 2021 MÔN: ĐỊA LÍ - KHỐI 12 A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT, KTCB: I. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ 1. Vị trí địa lí 2. Phạm vi lãnh thổ 3. Ý nghĩa của vị trí địa lí nước ta I. THIÊN NHIÊN CHỊU ẢNH HƯỞNG SÂU SẮC CỦA BIỂN 1. Đặc điểm biển Đông 2. Ảnh hưởng của biển Đông đến tự nhiên Việt Nam III. ĐẤT NƯỚC NHIỀU ĐỒI NÚI 1. Đặc điểm chung của địa hình nước ta 2. Khu vực đồi núi 3. Khu vực đồng bằng IV. THIÊN NHIÊN NHIỆT ĐỚI ẨM GIÓ MÙA 1. Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa 2. Tính chất nhiệt đới ẩm gió mùa của các thành phần tự nhiên khác V. THIÊN NHIÊN PHÂN HÓA ĐA DẠNG 1. Thiên nhiên phân hoá theo Bắc - Nam 2. Thiên nhiên phân hoá theo Đông – Tây 3. Thiên nhiên phân hoá theo độ cao 4. Các miền Địa lí tự nhiên VI. SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TỰ NHIỀN 1. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật 2. Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất 3. Sử dụng và bảo vệ các tài nguyên khác 4. Bảo vệ môi trường 5. Một số thiên tai chủ yếu 6. Chiến lược quốc gia về bảo vệ tài nguyên và môi trường * KĨ NĂNG I. KĨ NĂNG BIỂU BẢNG - Nhận rạng biểu đồ, tên biểu đồ. - Xử lí bảng số liệu. - Nhận xét, phân tích biểu bảng. II. KĨ NĂNG SỬ DỤNG ATLAT - Đọc ATLAT theo yêu cầu. - Phân tích, giải thích sự phân bố của các đối tượng địa lí trên ATLAT. - Khai thác các biểu – bảng trên ATLAT. B. LUYỆN TẬP: Câu 1. Nước ta nằm ở vị trí nào ? A. Rìa đông của Bán đảo Đông Dương, gầ n trung tâm Đông Nam Á. B. Rìa đông của Bán đảo Đông Dương, Gầ n trung tâm Châu Á. 1
  2. C. Rìa đông của Châu Á, gầ n trung tâm Đông Nam Á. D. Tấ t cả đề u đúng. Câu 2. Phầ n lañ h thổ đấ t liề n nước ta nằm trong khung hệ toạ độ địa lí nào ? A. Từ 23023’B đế n 8030’B và từ 102010’Đ đế n 109024’Đ. B. Từ 23020’B đế n 8030’B và từ 102010Đ đế n 109024’Đ. C. Từ 23023’B đế n 8034’B và từ 102009’Đ đế n 109024’Đ. D. Từ 23023’B đế n 8030’B và từ 102009’Đ đế n 109020’Đ. Câu 3. Tổng chiều dài đường biên giới trên đất liền nước ta là A. hơn 1100 km. B. hơn 1400 km. C. gần 2100 km. D. hơn 4600 km. Câu 5. Điểm cực Đông của phầ n đấ t liề n nước ta có toạ độ là A. 8034’B. B. 23023’B. C. 102009'Đ. D. 109024’Đ. Câu 6. Điểm cực Bắc của phầ n đấ t liề n nước ta là A. Lũng Cú – Đồng Văn – Hà Giang. B. Đất Mũi – Ngọc Hiển – Cà Mau. C. Sín Thầu – Mường Nhé – Điện Biên. D. Vạn Thạnh – Vạn Ninh – Khánh Hòa. Câu 7. Theo niên giám thống kê năm 2006, phần đất liền và hải đảo của nước ta có diện tích là A. 330991 km2. B. 331991 km2. C. 329789 km2. D. 331212 km2. Câu 8. Theo giờ GMT, lãnh thổ phần đất liền của nước ta thuộc múi giờ thứ: A. 6. B. 7. C. 8. D. 9. Câu 9. Đường bờ biển nước ta có chiều dài là: A. 2360 km. B. 4600 km. C. 3143 km. D. 3260 km. Câu 10. Nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển: A. 29. B. 30. C. 28. D.27. Câu 11. Quần đảo Trường Sa thuộc tin̉ h nào ? A. Tỉnh Khánh Hoà. B. Thành phố Đà Nẵng. C. Tỉnh Quảng Ngãi. D. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. Câu 12. Nội thuỷ là vùng biể n như thế nào ? A. Vùng nước rô ̣ng 200 hải lí tính từ đường cơ sở. B. Vùng nước tiếp giáp với đất liền phía bên trong đường cơ sở. C. Vùng nước rô ̣ng 12 hải lí tin ́ h từ đường cơ sở. D. Vùng nước cách bờ 12 hải lí. Câu 13. Biển Đông có ảnh hưởng như thế nào đối với thiên nhiên Việt Nam: A. Làm cho khí hậu mang tính hải dương điều hòa hơn. B. Ta ̣o nên địa hình ven biển đa dạng. C. Ta ̣o nên các hê ̣ sinh thái ven biể n rấ t đa da ̣ng và giàu có. D. Tất cả các ý trên. Câu 14. Ở nước ta thời tiết mùa đông bớt lạnh khô, mùa hè bớt nóng bức là nhờ : A. Nằm gần Xích đạo, mưa nhiều. B. Chiụ ảnh hưởng của điạ hiǹ h. C. Chiụ ảnh hưởng của gió mùa. D. Chiụ ảnh hưởng của biể n. Câu 15. Khu vực có thềm lục địa bị thu hẹp trên Biển Đông thuộc vùng : A. Vịnh Bắc Bộ. B. Vịnh Thái Lan. C. Bắc Trung Bộ. D. Nam Trung 2
  3. Bộ. Câu 16. Vùng cực Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối rất lí tưởng vì : A. Không có bão lại ít chịu ảnh hưởng của gió mùa đông bắc. B. Có nhiệt độ cao, nhiều nắng, it́ cửa sông. C. Có những hệ núi cao ăn lan ra tận biển nên bờ biển khúc khuỷu. D. Có thềm lục địa thoai thoải kéo dài sang tận Ma-lai-xi-a. Câu 17. Khu vực có điều kiện thuận lợi nhất để xây dựng cảng biển của nước ta là : A. Vịnh Bắc Bộ. B. Vịnh Thái Lan. C. Bắc Trung Bộ. D. Duyên hải Nam Trung Bộ. Câu 18. Vân Phong và Cam Ranh là hai vịnh biển thuộc tỉnh (thành) nào? A. Quảng Ninh. B. Đà Nẵng. C. Khánh Hoà. D. Bình Thuận. Câu 19. Vịnh nào trong vùng biển của nước ta có diện tích lớn nhất A. Vịnh Cam Ranh. B. Vịnh Rạch Giá. C. Vịnh Vân Phong. D. Vịnh Bắc Bộ. Câu 20. Đồng Bằng Sông Hồng được bồi tụ do phù sa của hệ thống sông nào ? A. Sông Tiền – Sông Hậu. B. Sông Hồng và Sông Đà. C. Sông Hồng – Sông Thái Bình. D. Sông Đà và Sông Lô. Câu 21. Diện tích của ĐBSCL là: A. 40.000 km2 . B. 15.000 km2. C. 20.000 km2 . D. 45.000 km2 . Câu 22. Đồng bằng châu thổ sông Cửu Long có đặc điểm địa hình là: A. cao ở phía tây, tây bắc, thấp dần ra phía biển. B. thấp, khá bằng phẳng, có mạng lưới kênh rạch chằng chịt. C. hẹp ngang, bị chia cắt thành các đồng bằng nhỏ. D. có diện tích khoảng 15 nghìn km2. Câu 23. Đặc điểm của ĐBSCL là: A. Có hệ thống đê bao quanh để chống ngập. B. Bị nhiễm phèn vào mùa mưa với diện tích lớn. C. Bị ngập lụt vào mùa mưa trên diện rộng. D. Có địa hình tương đối cao và khá bằng phẳng. Câu 24. Thiên nhiên Việt Nam có tính chất nhiệt đới là do vị trí nước ta A. trong vùng nội chí tuyến. B. trong khu vực gió mùa châu Á. C. tiếp giáp Biển Đông. D. tất cả đều đúng. Câu 25. Thiên nhiên Việt Nam có lượng mưa và độ ẩm lớn là do vị trí nước ta A. trong vùng nội chí tuyến. B. trong khu vực gió mùa châu Á. C. tiếp giáp Biển Đông. D. tất cả đều đúng. Câu 26. Thiên nhiên Việt Nam có gió mùa là do vị trí nước ta A. trong vùng nội chí tuyến. B. trong khu vực gió mùa châu Á. C. tiếp giáp Biển Đông. D. tất cả đều đúng. Câu 27. Do nước ta nằm hoàn toàn trong vùng nhiệt đới ở nửa cầu Bắc, nên A. khí hậu có bốn mùa. B. chịu ảnh hưởng sâu sắc của biển. 3
  4. C. có nền nhiệt độ cao. D. có nhiều tài nguyên sinh vật quý giá. Câu 28. Lượng mưa trung bình năm của nước ta (mm) A. từ 1500 đến 2000. B. từ 2000 đến 2500. C. từ 2500 đến 3000. D. từ 3500 đến 4000. Câu 29. Ở nước ta có cân bằng ẩm luôn dương và độ ẩm trong không khí A. khoảng 60%. B. dưới 70%. C. trên 80%. D. trên 90%. Câu 30. Lượng mưa của nước ta phân bố không đều giữa các vùng là do A. tác động của bức chắn địa hình. B. yếu tố sông ngòi. C. có nhiều đồng bằng rộng lớn. D. Tất cả đều đúng. Câu 31. Biểu hiện chính của sự phân hóa thiên nhiên theo vĩ độ (Bắc - Nam) là thành phần: A. Địa hình. B. Khí hậu. C. Đất đai. D. Tất cả đều đúng. Câu 3 2. Càng về phía Nam thì A. nhiệt độ trung bình càng tăng. B. nhiệt độ trung bình tháng lạnh càng giảm. C. biên độ nhiệt càng tăng. D. nhiệt độ trung bình tháng nóng càng giảm. Câu 33. Nhiệt độ trung bình năm ở nước ta A. giảm dần từ Nam ra Bắc. B. tăng dần từ Nam ra Bắc. C. cao nhất ở miền Bắc. D. không khác nhau giữa các vùng. Câu 34. Ranh giới phân chia khí hậu giữa miền Bắc và miền Nam là A. dãy Hoành Sơn. B. dãy Hoàng Liên Sơn. C. dãy Bạch Mã. D. dãy Trường Sơn Nam. Câu 35. Đặc trưng khí hậu phần lãnh thổ phía Bắc là A. cận nhiệt đới gió mùa có mùa đông lạnh. B. cận xích đạo gió mùa. C. nhiệt đới ẩm gió mùa có mùa đông lạnh. D. xích đạo ẩm có mùa đông lạnh. Câu 36. Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ Ở MỘT SỐ NƠI CỦA NƯỚC TA (Đơn vị: 0 C) Nhiệt độ trung bình Địa điểm Tháng I Tháng VII Cả năm Lạng Sơn 13,3 27,0 22,1 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 Quy Nhơn 23,0 29,7 26,8 TP. Hồ Chí Minh 25,8 27,1 27,1 1. Nhận xét nào đúng nhất về nhiệt độ trung bình tháng I ? A. Tăng mạnh từ Bắc vào Nam. B. Tăng không liên tục từ Bắc vào Nam. C. Tăng không đáng từ Bắc vào Nam. D. Tương đối đồng đều từ Bắc vào Nam. 2. Nhận xét nào đúng nhất về nhiệt độ trung bình tháng VII ? A. Tăng mạnh từ Bắc vào Nam. B. Tăng không liên tục từ Bắc vào Nam. C. Tăng không đáng từ Bắc vào Nam. D. Tương đối đồng đều từ Bắc vào Nam. 3. Nhận xét nào đúng nhất về nhiệt độ trung bình năm ? A. Tăng mạnh từ Bắc vào Nam. B. Tăng không liên tục từ Bắc vào Nam. C. Tăng dần từ Bắc vào Nam. D. Tương đối đồng đều từ Bắc vào Nam. 4. Nhận xét nào đúng nhất về biên độ nhiệt năm ? 4
  5. A. Tăng mạnh từ Bắc vào Nam. B. Tăng không liên tục từ Bắc vào Nam. C. Giảm mạnh đáng từ Bắc vào Nam. D. Tương đối đồng đều từ Bắc vào Nam. Câu 37. Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI VÀ CÂN BẰNG ẨM CỦA MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM ĐỊA ĐIỂM LƯỢNG MƯA LƯỢNG BỐC HƠI CÂN BẰNG ẨM (mm) (mm) (mm) HÀ NỘI 1676 989 + 678 HUẾ 2868 1000 + 1868 TP. HỒ CHÍ 1931 1686 + 245 MINH 1. Nhận xét đúng nhất về lượng mưa giữa các địa điểm là: A. Lượng mưa tăng dần từ Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh. B. Lượng mưa giảm dần từ Hà Nội, Huế, TP.Hồ Chí Minh. C. Lượng mưa tăng dần từ Huế, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. D. Lượng mưa giảm dần từ Huế, TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội. 2. Nhận xét đúng nhất về lượng bốc hơi giữa các địa điểm là: A. Lượng bốc hơi giảm dần từ Huế, TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội. B. Lượng bốc hơi giảm dần từ Hà Nội, Huế, TP.Hồ Chí Minh. C. Lượng bốc hơi tăng dần từ Huế, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. D. Lượng bốc hơi tăng dần từ Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh. 3. Nhận xét đúng nhất về cân bằng ẩm giữa các địa điểm là: A. Lượng cân bằng ẩm tăng dần từ Hà Nội, Huế, TP. Hồ Chí Minh. B. Lượng cân bằng ẩm giảm dần từ Hà Nội, Huế, TP.Hồ Chí Minh. C. Lượng cân bằng ẩm tăng dần từ Huế, Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh. D. Lượng cân bằng ẩm tăng dần từ TP.Hồ Chí Minh, Hà Nội, Huế. Câu 38. Qua bảng số liệu: Nhiệt độ của Hà Nội, Huế và Tp Hồ Chí Minh Biên độ to to TB năm to TB tháng lạnh to TB tháng Địa điểm TB năm (oC) (oC) nóng (oC) (oC) Hà Nội 21o01’B 23,5 16,4 (tháng 1) 28,9 (tháng 7) 12,5 o Huế 16 24’B 25,1 19,7 (tháng 1) 29,4 (tháng 7) 9,7 Tp. Hồ Chí Minh 27,1 25,8 (tháng 12) 28,9 (tháng 4) 3,1 10o47’B 1. Chọn nhận xét đúng nhất về to TB năm giữa Hà Nội, Huế và TP.Hồ Chí Minh là: A. Tăng dần từ Huế đến Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh. B. Tăng dần từ Huế đến TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội. C. Tăng dần từ Hà Nội đến Huế và TP.Hồ Chí Minh. D. Giảm dần từ Hà Nội đến Huế và TP.Hồ Chí Minh. 2. Chọn nhận xét đúng nhất về to TB tháng lạnh nhất giữa Hà Nội, Huế và TP.Hồ Chí Minh là: A. Tăng mạnh từ Huế đến Hà Nội và TP.Hồ Chí Minh. B. Tăng mạnh từ Huế đến TP.Hồ Chí Minh và Hà Nội. C. Tăng mạnh từ Hà Nội đến Huế và TP.Hồ Chí Minh. D. Giảm mạnh từ Hà Nội đến Huế và TP.Hồ Chí Minh. 5
  6. Câu 39. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 8, hãy cho biết khoáng sản Bô xít có trữ lượng lớn nhất ở miền nào sau đây ? A. miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. C. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. D. tất cả đều đúng. Câu 40. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 11, hãy cho biết đất feralit trên đá badan tập trung nhiều nhất ở miền nào sau đây ? A. miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. C. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. D. tất cả đều đúng. Câu 41. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết hướng gió thịnh hành vào mùa hạ ở khu vực đồng bằng Bắc Bộ là A. Đông Bắc. B. Đông Nam. C. Tây Nam. D. Nam. Câu 42. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết thảm thực vật rừng ngập mặn có nhiều nhất ở miền nào sau đây ? A. miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ. B. miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ. C. miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ. D. tất cả đều đúng. Câu 43. Dựa vào Atlat trang 13, hãy cho biết đỉnh núi cao nhất ở miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ A. Tây Côn Lĩnh. B. Pu Tha Ca. C. Kiều Liêu Ti. D. Tam Đảo. Câu 44. Dựa vào Atlat trang 13, hãy cho biết các cao nguyên tiêu biểu ở miền Tây Bắc và Bắc Trung Bộ: A. Sơn La, Mộc Châu, Tả Phình, Sín Chải. B. Sơn La, Mộc Châu, Đồng Vãn, Sín Chải. C. Sơn La, Mộc Châu, Hà Giang, Đồng Văn. D. Sơn La, Mộc Châu, Tà Phình. Tam Dảo. Câu 45. Dựa vào Atlat trang 14, hãy cho biết cao nguyên nào có độ cao trung bình lớn nhất ở Tây Nguyên ? A. Đắk Lắk. B. Mơ Nông. C. Di Linh. D. Lâm Viên. Câu 46 Dựa vào Atlat trang 14, cho biết đỉnh núi nào cao nhất miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ ? A. Ngọc Linh. B. Kon Ka Kinh. C. Chư Yang Sin. D. Lang Bian. MỘT SỐ LƯU Ý 1- Đề thi trắc nghiệm 100% 2- Thời gian làm bài: 50 phút 3- Cấu trúc đề: - Kiến thức: 25 câu - Kĩ năng: 15 câu (Atlat: 11 câu, biểu bảng: 4 câu) 4- Nội dung KTTT giữa HK1, HS ôn tập các bài: 2,6,7,8,9,10. 6
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
11=>2