intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên

Chia sẻ: Tỉnh Bách Nhiên | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:4

48
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn học sinh và quý thầy cô cùng tham khảo Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên để giúp học sinh hệ thống kiến thức đã học cũng như có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kì thi sắp tới và giúp giáo viên trau dồi kinh nghiệm ra đề thi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 - Trường THCS Võng Xuyên

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA KÌ II Môn: Lịch sử 6    Năm học: 2020­2021 Câu 1. Ai là người lãnh đạo nhân dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược   Hán năm 40? A. Triệu Thị Trinh B. Lý Bí C. Trưng Trắc – Trưng Nhị D. Mai Thúc Loan Câu 2: Mùa xuân năm 40, cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ ở đâu? A. Mê Linh ( Vĩnh Phúc) B. Cổ Loa ( Đông Anh – HN) C. Hát Môn ( Hà Nội)  D. Luy Lâu ( Thuận Thành – Bắc Ninh) Câu 3: Nội dung nào dưới đây không phải nguyên nhân bùng nổ cuộc khởi nghĩa Hai Bà  Trưng? A. Chính sách bóc lột hà khắc của nhà Hán B. Nhân dân ta dưới ách cai trị của nhà Hán vô cùng cực khổ C. Nhà Hán suy yếu không đủ lực lượng để tiếp tục cai trị D. Thái thú Tô Định tham lam, tàn bạo khiến đời sống nhân dân cực khổ Câu 4: Ở Giao Chỉ có một loại vải rất nổi tiếng được dệt từ tơ chuối gọi là: A. Vải bông B. Vải lụa C. Vải gai C. Vải tơ Câu 5: Chính quyền đô hộ mở trường dạy chữ Hán, đưa Nho giáo, Phật giáo , Đạo giáo   và luật lệ tập quán Hán du nhập vào nước ta nhằm mục đích gì? A. Khai hóa dân trí B. Đồng hóa dân tộc ta C. Truyền bá tư tưởng tiến bộ D. Phát triển văn hóa cho người Việt Câu 6: Tầng lớp đứng đầu trong xã hội nước ta trong thời kì bị  đô hộ  từ  thế  kỉ  I đến   thế kỉ VI là: A. Hào trưởng Việt B. Quý tộc C. Quan lại đô hộ  D. Địa chủ Hán Câu 7: Sau những chính sách đồng hóa của các triều đại ohong kiến phương Bắc, tạo sao   người Việt vẫn giữ được phong tục, tập quán và tiếng nói tổ tiên? A. Do văn hóa của người Việt phát triển hơn văn hóa Hán B. Do truyền thống yêu nước và lòng tự tôn dân tộc
  2. C. Do văn hóa Hán còn lạc hậu, kém phát triển D. Do chính quyền đô hộ nới lỏng chính sách cai trị Câu 8: Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng nguyên nhân thắng lợi của cuộc   kháng chiến chống Lương do Triệu Quang Phục lãnh đạo? A. Nhân dân hết lòng ủng hộ  B. Biết lợi dụng địa hình hiểm trở, cách đánh sáng tạo C. Biết chớp thời cơ D. Ta có binh lực mạnh hơn nhà Lương Câu 9. Năm 679, nhà Đường đổi Giao Châu thành A. An Nam đô hộ phủ B. An Bắc đô hộ phủ C. An Tây đô hộ phủ D. An Đông đô hộ phủ Câu 10: Đọc đoạn ca dao sau và trả lời câu hỏi: “ Nhớ khi nội thuộc Đường triều Giang Sơn, cố quốc nhiều điều ghê gai Sau quả vải vì ai vạch lá Ngựa hồng trần kể đã héo hon...” A. Thu nhiều loại thuế B. Bắt nhân dân cống nạp quả vải C. Bắt nhân dân cống nạp ngọc trai D. Chính sách đồng hóa về văn hóa Câu 11: Nêu những hiểu biết của em về cuộc khởi nghĩa Lý Bí năm 542? Tại sao Lý Bí   đặt tên nước là Vạn Xuân? Gợi ý: ­ Nguyên nhân: Do chính sách cai trị tàn bạo của nhà Lương đối với nhân dân ta ­ Thời gian, địa điểm: 542 tại Thái Bình, Sơn Tây ­ Diễn biến + 542 khởi nghĩa Lý Bí bùng nổ + Chưa đầy 3 tháng, nghĩa quân nhanh chóng chiếm được hầu hết các quận huyện, Tiêu Tư bỏ  chạy về Trung Quốc + Tháng 4/542 và đầu năm 543, nhà Lương 2 lần cho quân sang đàn áp , nghĩa quân chủ  động   tiến đánh địch và giành thắng lợi ­ Kết quả
  3. + 544, Lý Bí lên ngôi hoàng đế ( Lý Nam Đế) + tên nước: Vạn Xuân + Kinh đô: Sông Tô Lịch ­ ý nghĩa: + Giành độc lập cho dân tộc, thể hiện ý chí kiên cường, bất khuất của nhân dân ta. ­ Tên nước Vạn Xuân có ý nghĩa: Thể hiện mong ước đất nước mãi hùng mạnh, trường tồn. Câu 12: Trình bày những chính sách cai trị của các triều đại phong kiến phương Bắc đối   với nhân dân ta ( về chính trị, kinh tế và văn hóa) Gợi ý: ­ Chính trị: Thiết lập bộ máy cai trị do người Hán nắm giữ đến tận cấp huyện ­ Kinh tế: + Đặt nhiều thứ thuế + Chế độ lao dịch nặng nề + Bắt nhân dân ta cống nạp sản vật quý + Giữ độc quyền sản xuất và buôn bán sắt, muối ­ Văn hóa: + Du nhập những phong tục, tập quán, luật lệ của người Hán vào nuuớc ta + Mở trường dạy chữ Hán + Đưa người Hán sang ở lẫn với dân ta => Mục đích: thực hiện âm mưu đồng hóa. Câu 13: Việc nhân dân ta lập đền thờ  Hai Bà Trưng và các vị  tướng  ở  khắp nơi đã nói   lên điều gì? Gợi ý: Nhân dân ta kính trọng và ghi nhớ  công lao của Hai Bà Trưng và những vị  tướng đã hi sinh vì  độc lập, tự do của đất nước Khẳng định tinh thần không chịu mất nước, không chịu làm nô lệ của nhân dân ta....... Câu 14.Lập bảng niên biểu các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu của nhân dân ta  từ năm 40 đến  thế kỉ IX.
  4. Tên cuộc khởi nghĩa Thời gian Lãnh đạo Chống   quân   xâm  lược Khởi nghĩa Hai Bà Trưng Khởi nghĩa Bà Triệu Khởi nghĩa Lý Bí Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Khởi nghĩa Phùng Hưng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0