intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Chế Lan Viên

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:7

3
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Chế Lan Viên” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Hóa học lớp 11 năm 2021-2022 - Trường THPT Chế Lan Viên

  1. ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN HÓA HỌC 11. NĂM HỌC 2021­2022 ­­­­­­­­oOo­­­­­­­­ PHẦN I. TRẮC NGHIỆM: Nhận biết Câu 1. Chất nào sau đây là chất điện li mạnh? A. H2O B. H3PO4. C. KOH. D. H2S. Câu 2. Chất nào dưới đây không phân li ra ion khi hòa tan trong nước? A. MgCl2. B. HClO3. C. Ba(OH)2.   D. C6H12O6 (glucozơ). Câu 3. Phương trình điện li nào dưới đây viết không đúng? A.  HCl H + + Cl − . B. CH3COOH   CH3COO­ + H+ C. H3PO4 → 3H+ + PO43­ D.  Na 3 PO 4 3Na + + PO 43− . Câu 4. Dung dịch nào sau đây có môi trường axit? A. NaOH. B. HCl. C. KOH. D. Ba(OH)2.  Câu 5. Chất điện li mạnh là A. C2H5OH B. NaOH C. H2S D. HClO  Câu 6. Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. HCl.      B. Na2SO4.     C. NaOH.     D.  KCl. Câu 7. Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím hóa đỏ? A. HCl.      B. K2SO4.     C. KOH.     D.  NaCl. Câu 8. Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. HCl.      B. Na2SO4.     C. Ba(OH)2.     D.  HClO4. Câu 9. Một dung dịch có pH = 4 . Môi trường của dung dịch là A. axit B. bazơ C. trung tính D. không xác định được Câu 10. Dung dịch nào sau đây có pH > 7,0 ? A. KI B. NaNO3 C. NaOH D. HNO3 Câu 11. Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch BaCl2 . Phương trình ion thu gọn của phản ứng là A. 2NO3­ + Ba2+  Ba(NO3)2  B. Ag+  +  Cl­  AgCl B. 2Ag+ + Cl2­  AgCl2  D. Ba2+ + CO32­  BaCO3
  2. Câu 12. Trộn lẫn cặp chất nào sau đây không xảy ra phản ứng ? A. Cu(OH)2 với dung dịch HCl B. Dung dịch Na2SO4 với dung dịch KCl C. Dung dịch H2SO4 với dung dịch BaCl2 D. Dung dịch Na2CO3 với dung dịch H2SO4 Câu 13. Số thứ tự của nguyên tố nitơ trong bảng tuần hoàn là A. 7. B. 5. C. 15. D. 9. Câu 14. Công thức của axit nitric là  A. NaNO3.  B. HNO3. C. HCl. D. NH4NO3. Câu 15. Nitơ thể hiện tính khử trong phản ứng nào sau đây? A. N2  +  3H2    2NH3                                B. N2  +  3Mg    Mg3N2 to C. N2  +  6Li    2Li3N D. N2  +  O2      2NO        Câu 16. Tính chất hóa học của amoniac là : A. tính bazơ yếu và tính oxi hóa B. tính bazơ yếu và tính khử C. tính axit và tính oxi hóa  D. tính oxi hóa và tính khử Câu 17. Để làm khô khí NH3 có lẫn hơi nước , người ta dẫn hỗn hợp trên qua bình đựng chất nào sau đây ? A. H2SO4 đặc B. P2O5 khan C. Khí Cl2 D. CaO khan Câu 18. Để tạo đô ̣ xốp cho một số loại bánh, có thể dùng muối nào sau đây? A. (NH4)3PO4. B. NH4HCO3. C. CaCO3. D. NaCl. Câu 19. Những kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội: A. Cu, Zn, Fe. B. Fe, Al, Pb. C. Cr, Al, Pb. D. Al, Fe, Cr. Câu 20. HNO3 loãng thể hiện tính oxi hóa khi tác dụng với chất nào dưới đây A. CuO. B. CuCl2. C. Cu. D. Cu(OH)2. Câu 21. Khi nhiệt phân muối KNO3 thu được các chất sau:  A. KNO2, N2 và O2. B. KNO2 và O2. C. KNO2 và NO2. D. KNO2, N2 và NO2. Câu 22.  Khi nhiệt phân muối Cu(NO3)2 thu được các chất sau:  A. CuO, NO2, O2. B. Cu, NO2, O2. C. CuO, NO2. D. Cu, NO2. Câu 23. Khi nhiệt phân muối AgNO3thu được các chất sau:  A. Ag2O, NO2, O2. B. Ag, NO2, O2. C. Ag2O, NO2. D. Ag, NO2. Câu 24. Ứng dụng nào sau đây là của kim cương? A. Chế tạo chất bôi trơn. B. Làm vật liệu dẫn điện. C. Làm đồ trang sức. D. Sản xuất mực in. Câu 25. Công thức của cacbon monooxit là A. CO2 .B.  CO32− . C. CH4 .D. CO. Câu 26. Khí CO Không khử được oxit́
  3. A. Al2O3  B. Fe2O3 C. CuO     D. Fe3O4 Câu 27. Nhóm gồm các khí đều cháy được (pứ với oxi) là: A. CO, CO2.     B. CO, H2.     C. O2, CO2.     D. Cl2, CO. Câu 28. CaCO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. NaOH. C. CuSO4. D. Ca(OH)2. Câu 29. Cacbon trong hợp chất nào sau đây có số oxi hóa cao nhất? A. CO2.  B. Al4C3. C. CaC2. D. CO. Câu 30. Ở điều kiện thích hợp cacbon oxi hóa được chất nào sau đây? A. HNO3. B. CuO. C. Al. D. Fe2O3. Thông hiêu ̉ Câu 1. Dãy chất nào sau đây, trong nước đều là chất điện li mạnh?  A. H2SO4, CaCl2, H2S.  B. H3PO4, Fe(NO3)3, NaOH.  C. CH3COOH, BaCl2, KOH.  D. H2SO4, Al2(SO4)3, Ba(OH)2. Câu 2. Cho dãy các chất: K2SO4, C2H5OH, C12H22O11  (saccarozơ), CH3COOH, Ca(OH)2, CH3COONH4. Số  chất điện li là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 3. Dung dịch HNO3 0.01M có pH là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 4. Dung dịch Ca(OH)2 0,05M có pH là A. 1 B. 13 C. 11 D. 5 Câu 5. Cho phương trình phân tử: Na2SO4  + Ba(OH)2   BaSO4  + 2NaOH. Phương trình ion rút gọn của  phương trình phân tử trên là A. Na+  + OH­       NaOH. B. Ba2+   +  SO42−   BaSO4. C. Ba2+   + 2OH­      Ba(OH)2. D. 2Na+   +  SO42−   Na2SO4. Câu 6. Một dung dịch có [H+] = 1,0 .10­9M . Dung dịch này làm biến đổi màu của quì tím và phenolphtalein  như thế nào ?  A. Quì tím không đổi màu, phenolphtalein hóa hồng B. Quì tím hóa đỏ, phenolphtalein hóa hồng C. Quì tím hóa xanh, phenolphtalein hóa hồng D. Quì tím hóa xanh , phenolphtalein  không đổi màu Câu 7. Trong các cặp chất cho dưới đây, cặp chất nào có thể cùng tồn tại trong một dung dịch? A. AlCl3 và CuSO4.         B. HCl và AgNO3.          C. NaAlO2 và HCl.       D. NaHSO4 và NaHCO3.   Câu 8. Dãy ion nào sau đây có thể đồng thời tồn tại trong cùng một dung dịch?
  4. A. Na+, Cl­ , S2­, Cu2+.                                   B. K+, OH­, Ba2+, HCO3­.    C. Ag+, Ba2+, NO3­, OH­.                                D. HSO4­ , NH4+, Na+, NO3­. Câu 9. Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. Dãy gồm các chất đều tác  dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là A. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2. B. HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4. C. NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2. D. HNO3, NaCl, Na2SO4. Câu 10. Phương trình ion:  Ca2+ + CO32− CaCO3  là của phản ứng xảy ra giữa cặp chất nào sau đây?  (1) CaCl2 + Na2CO3;  (2) Ca(OH)2 + CO2;  (3)  Ca(HCO3)2 + NaOH;      (4) Ca(NO3)2 + (NH4)2CO3.  A. (1) và (2).  B. (2) và (3). C. (1) và (4).  D. (2) và (4). Câu 11. Dung dịch MgCl2 0,2M nồng độ ion Cl­ trong dung dịch là A. 0,2M.  B. 0,4M.  C. 0,1M.  D. 0,3M. Câu 12. Dung dịch Al2(SO4)3 0,5M nồng độ ion SO42­ trong dung dịch là A. 0,5M.  B. 1M.  C. 1,5M.  D. 2M. Câu 13. Trộn 400 ml dung dịch Fe2(SO4)3 0,2M với 100 ml dung dịch FeCl3  0,3M thu được dung dịch Y.  Nồng độ ion Fe3+ trong Y là A. 0.38M.  B. 0,22M.  C. 0,19M.  D. 0,11M. Câu 14. Một dung dịch chứa các ion : Cu 2+ (0,02 mol), K+ (0,10 mol), NO3­ (0,05 mol) và SO42­ (x mol). Giá  trị của x là A. 0,050.  B. 0.070.  C. 0,030.  D. 0,045. Câu 15. Cho sơ đô phan  ̀ ̉ ưng: X + HNO ́ 3 loang  ̃ → Fe(NO3)3 + H2O. X là A. Fe B. Fe2O3 C. FeO D. Fe3O4 Câu 16. Cho sơ đô phan  ̀ ̉ ưng: X + HNO ́ 3 loang  ̃ → Fe(NO3)3 + NO + H2O. X là A. Fe2O3 B. Fe(OH)3 C. Fe3O4 D. FeCO3 Câu 17. Dãy các muối amoni nào khi bị nhiệt phân hủy tạo thành khí NH3 ? A.NH4Cl, NH4HCO3, (NH4)2CO3 B.NH4Cl, NH4NO3 , NH4HCO3    C.NH4Cl, NH4NO3,  NH4NO2,  D.NH4NO3,  NH4HCO3, (NH4)2CO3  Câu 18. Tính chất hóa học của axit nitríc là : A, tính axit mạnh và tính khử mạnh B. tính axit mạnh và tính oxi hóa mạnh C. tính khử và tính oxi hóa D. tính bazơ và tính khử Câu 19. Cho dung dịch HNO3 loãng tác dụng lần lượt với các chất : CuO, Fe2O3, FeO, Cu(OH)2, CaCO3, Cu,  Fe, C . Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hóa –khử là  A.6 B. 3 C. 4 D. 5
  5. Câu 20. Nhiệt phân hủy hoàn toàn hỗn hợp muối gồm : KNO3,Cu(NO3)2, AgNO3 . Sản phẩm rắn thu được  gồm A. K2O , CuO, Ag2O B. K2O, CuO, Ag C. KNO2 , Cu, Ag D. KNO2 , CuO, Ag Câu 21. Trong phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân sắt (III) nitrat và nhiệt phân thủy ngân nitrat ,  tổng các hệ số của mỗi phương trình lần lượt là :  A. 5 và 7 B. 7 và 9 C. 9 và  7 D. 21 và 5 Câu 22. Xác định chất (A) và (B) trong chuỗi sau :  + H 2  (xt, t o , p) + O2  (Pt, t o ) N2   NH3   (A)  + O2  (B)   HNO3 A. (A) là NO, (B) là N2O5 B. (A) là N2, (B) là N2    C. (A) là NO, (B) là NO2 D. (A) là N2, (B) là NO2 Câu 23. Hòa tan hết 0,1 mol CuO trong dung dịch axit HNO3 (đặc, nóng) dư. Sau phản ứng, thu được m gam  Cu(NO3)2. Giá trị của m là A. 18,8. B. 8,0. C. 37,6.  D. 9,4. Câu 24. Cho cacbon tác dụng lần lượt với các chất : O2 ,H2, CO2, Al, HNO3, CuO. Số phản ứng trong đó C  thể hiện tính oxi hóa và tính khử lần lượt là  A. 2 và 3 B. 3 và 2 C.2 và 4 D. 4 và 1 Câu 25. Có các hợp chất muối : Na2CO3 , KHCO3, CaCO3 , Ca(HCO3)2. Số chất cho được phản ứng nhiệt  phân huỷ là  A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 26. Nung nóng hỗn hợp (A) gồm NaHCO3 và CaCO3 ở nhiệt độ cao cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn  toàn thu được chất rắn (B) . Thành phần của chất rắn (B) gồm: A.Na2CO3 và CaCO3 B. Na2O và CaO C. Na2CO3 và CaO D. NaHCO3 và CaCO3 Câu 27. Dẫn luồng khí CO qua hổn hợp Al 2O3, MgO, Fe2O3, CuO (nóng) sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn   thu được chất rắn là A. Al2O3, MgO, Fe, Cu     B. Al,Fe,Cu,Mg C. Al2O3, Mg, Fe, Cu     D. Al2O3, MgO, Fe3O4, Cu Câu 28. Cho 2 ml dung dịch Na2CO3 đặc vào  ống nghiệm đựng 2 ml dung dịch CaCl 2 thu được chất rắn X  màu trắng. Công thức của X là A. NaCl. B. CaCO3. C. Ca(OH)2. D. NaOH.  Câu 29. Cho các chất : C, CO, CO2, Na2CO3 , NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2 . Số chất tác dụng được với dung  bazơ NaOH và dung dịch axit HCl lần lượt là  A. 5 và 4 B. 4 và 3 C. 3 và 4 D. 2 và 4
  6. Câu 30. Cho 100ml dung dịch (NH4)2SO4 2M tác dụng với dung dịch NaOH( dư) đun nóng nhẹ, sinh ra khí  amoniac. Thể tích khí amoniac thu được ở điều kiện chuẩn là : A. 4,48 lit B. 8,96 lit C. 3,36 lit D. 5,60 lit PHẦN II: TỰ LUẬN Bài 1: Viết phương trình phân tử và ion rút gọn của các phản ứng sau (nếu có) xảy ra trong dung dịch:      1) dd NaOH + dd NaHCO3  2)  dd AlCl3 + dd NH3 3) dd Na2CO3 + dd HCl 4)  dd NH4NO3 + dd Ba(OH)2 5) dd AgNO3 + dd Na3PO4 6) dd K2HPO4 + dd KOH 7) ddNH3 vào ddFeCl3 8) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2;  Bài 2: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: t0 1. Fe + HNO3 (đặc)  NO2  +  ?  +  ? 2. Cu + HNO3 (loãng) NO  +  ?  +  ? t0 t0 3. Cu(NO3)2  4. NH4Cl + NaNO2  t0 t0 5. AgNO3  6. NaHCO3  t0 t0 7. Ca(NO3)2  8. CaCO3 9. NaHCO3   + NaOH  10. NaHCO3 + HCl  Bài 3: Bằng phương pháp hóa học, hãy nhận biết các chất sau a. HNO3, Na3PO4, HCl, NaNO3. b. (NH4)2SO4, NH4NO3, KCl, NaNO3. c. NH4Cl, (NH4)2SO4, Na2SO4, NaNO3  Bài 4: Sục 4,48lit CO2 (đkc) vào 200ml dung dịch NaOH 1M. Xác định khối lượng muối thu  được? Bài 5: Sục 6,72lit CO2 (đkc) vào 200ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Tinh khôi l ́ ́ ượngkêt tua thu đ ́ ̉ ược? Bài 6: Sục V lít CO2 (ở đktc) vào dd Ca(OH)2 sau phản ứng thu được dd A và 20 gam kết tủa. Đun nóng  dung dịch A thấy xuất hiện thêm 10 gam kết tủa. Tính V? Bài 7: Cho 15 gam hỗn hợp X gồm hai kim loại Cu và Al tác dụng với dung dịch HNO 3 dư. Sau khi các  phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 6,72 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất,  ở đktc). Tính thành phần  % khối lượng các kim loại trong X? Bài 8: Hòa tan hoàn toàn 2,72g hỗn hợp gồm Fe và Fe2O3 vào trong 100ml dung dịch HNO3 đặc, nóng 2M   dư thì thu được 1,344lit khí màu nâu đ ́ ỏ (đktc). Xác định thành phần phần trăm về khối lượng của mỗi chất trong hỗn hợp ban đầu. Bài 9: Cho 2,48 gam hỗn hợp hai kim loại Fe và Cu tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch HNO3 nồng độ  CM thu được 672ml khí NO duy nhất (ở đktc) và dung dịch A.
  7. a. Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp? b. Đem cô cạn dung dịch A thì thu được bao nhiêu gam muối khan? Bài 10: Sục 3,36 lít CO2 (ở  đktc) vào 100 ml dung dịch A có chứa KOH 0,75M và Ca(OH) 2 0,5M. Tính  khối lượng kết tủa thu được?
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2