intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

Chia sẻ: Đặng Tử Kỳ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

16
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường hỗ trợ các em học sinh hệ thống kiến thức cho học sinh, giúp các em vận dụng kiến thức đã được học để giải các bài tập được ra. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Lê Quang Cường

  1. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 7 ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I Môn Toán 7 – Năm học 2020 – 2021. A – LÝ THUYẾT I - ĐẠI SỐ 1. Các công thức sử dụng để tính toán  |Số dương| = Chính nó, |Số âm| = Số đối của nó, |0| = 0 1  xn  x.x ... x(n   ,n  1) x1  x x0  1 (x  0) x1  (x  0) n thöøa soá x  xm .xn  xmn xm : xn  xmn (x  0,m  n) x  m n  xm.n n x xn   x.y   x .y n n n    n (y  0) hoặc  x : y  n  xn : yn (y  0) y y + Lũy thừa bậc chẵn của số âm: kết quả mang dấu (+) + Lũy thừa bậc lẻ của số âm: kết quả mang dấu (-) + Khi nhân chia hai lũy thừa: Biến đổi về cùng cơ số hoặc cùng số mũ. x  0  a  x  2 x  a 2. Tỉ lệ thức. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau. a c    a.d  b.c (b,d  0) b d  Giả thiết các tỉ số đều có nghĩa, ta có: a c e a c e ace ace          b d f b d f bdf bdf 3. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch.  y và x tỉ lệ thuận với nhau y và x tỉ lệ nghịch với nhau  y = kx (k là hằng số khác 0) a y hay x.y = a (a là hằng số khác 0) Chia x y1 öùng vôùi x1 y1 y 2 Nhaân  k y1 öùng vôùi x1 y 2 öùng vôùi x2 x1 x2 x1y1  x2 y 2  a y 2 öùng vôùi x2 4 . Hàm số.  Vẽ đồ thị của hàm số y = ax (a  0). Chú ý: Đồ thị của hàm số y = ax (a  0) là một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. Cách vẽ: + Xác định điểm A(x0 ; y0): Cho x = x0 (x0 ≠ 0)  Tìm y0 = a.x0 + Vẽ đường thẳng OA.  Kiểm tra điểm M(xM ; yM) có thuộc đồ thị hàm số y = f(x) hay không? Cách làm: + Thay x = xM vào công thức y = f(x)  Tìm được y  So sánh y với yM + Nếu y = yM thì M thuộc đồ thị hàm số y = f(x) + Nếu y  yM thì M không thuộc đồ thị hàm số y = f(x). TỔ TOÁN - TIN Trang 1
  2. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 7 PHẦN NÂNG CAO 1. Giá trị lớn nhất giá trị nhỏ nhất của biểu thức dạng x  y  x  y và x  y  x  y 2. Chuyển đổi giữa số thập phân vô hạn tuần hoàn và phân số 3. Chia tỉ lệ + Đưa về tỉ lệ giữa các số nguyên + Tạo nên dãy tỉ số bằng nhau II – HÌNH HỌC 1. Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Các góc tạo bởi một đường thẳng cắt hai đường thẳng . . . 2. Trường hợp bằng nhau của hai tam giác  Áp dụng để chứng minh: Hai đoạn thẳng bằng nhau hoặc hai góc bằng nhau. a) Ba trường hợp bằng nhau của hai tam giác o Cạnh – cạnh – cạnh o Cạnh – góc – cạnh (Chú ý: góc nằm xen giữa hai cạnh) o Góc – cạnh – góc (Chú ý: cạnh nằm xen giữa hai góc). b) Trường hợp bằng nhau cạnh huyền – góc nhọn của hai tam giác vuông (Chú ý: chỉ xét nếu cạnh huyền chung hoặc bằng nhau) B – BÀI TẬP I - ĐẠI SỐ Dạng 1: Thực hiện phép tính Bài 1: Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng b) 11 1   2 5  5 1  15 7 19 15 2 a)   1  c)  3  3     3  2  34 21 34 17 3 4  7 4 5 4  4 5 a c a e a c e Bài 2: Áp dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng:       b d b f b  d f  a) 13 2    7   23 2   7  b) 1 9 2 c) 4  1 5  1 d) 16 2 : 3  28 2 : 3   13  0,25  6 : 6 :  5  10  5  10  4 11 11 9 7 9 7 7 5 7 5 Bài 3: Thực hiện phép tính theo đúng thứ tự + Đối với biểu thức có dấu ngoặc: ( )  [ ]  { } + Đối với biểu thức không có dấu ngoặc: Lũy thừa  Nhân, chia  Cộng, trừ 1 1 1 1  42  c) 5  1   3  5  a) 2,75  3  b) 3   2,  4.2,  45  :    2 4 2 49  5  7 7 4 12   2 d) 5 :  1  5   5 :  1  2  e)  0,5  3  : (3)  1    1  : 2 f)  1  5   13 : 7 9  11 22  9  15 3   5 3  6  3 6 4 13 Bài 4: Nhân chia các lũy thừa  Biến đổi về cùng cơ số hoặc cùng số mũ d) 103  5.102  53 10 10 4 a)   2    3  :  1  215.94 316.252 3 2 3 b) c)  3  4   4 66.83 155.273 6  3.6  3 Bài 5: Tính toán với căn bậc hai  Tính toán biểu thức dưới dấu căn trước. 4 25 1 1 a) 64  2 121 b)  c)  d) 52  32 e) 0,04 .5  0,5 2 : 1 9 36 9 16 4 TỔ TOÁN - TIN Trang 2
  3. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 7 Dạng 2: Tìm số chưa biết Tìm x, biết: x 2 4 2)          3 3)  5x  1   27 12 5 3 1) 9  3  x  0,125 8 8  25   3   4  2 4)  3 x  1   2  4 5)  3 x  4  : 2  1 6) 11   2  x   2 5 2 3 3 5  3 12  5  3 7) x :  2  7 :  0,12 8) 2 : 3  x  5 4 5 9)  5 3 4 5 6 3x  2 3 10) x  3  1 11) 2x  0,2  3   4 12) 0,4  2x  1  3 1 4 4 5 3 2 5 7 13)  4  .x   4  14) 52. 5x = 55 15) 9x : 3x = 27 5 5 16) 160 17) 2  x 36  5 18) 5x  12  x 2 x 8 49 Dạng 3: Áp dụng tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia theo tỉ lệ Bài 1: Một tam giác có chu vi là 48cm và ba cạnh tỉ lệ với 2; 4; 6. Tính độ dài các cạnh của tam giác. Bài 2: Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3; 4; 5 và cạnh lớn nhất dài hơn cạnh nhỏ nhất là 6cm. Tính chu vi tam giác. Bài 3: Tam giác ABC có A : B: C  3: 4 : 5 . Cho biết tam giác ABC là tam giác gì? Bài 4: Tính các góc của tam giác ABC biết 3A  4B và A  B  200 . Bài 5: Hai cạnh của một hình chữ nhật tỉ lệ với 5 và 2. Chiều dài hơn chiều rộng 12m. Tính chu vi hình chữ nhật đó. Bài 6: Biết chu vi một thửa đất hình tứ giác là 57m, các cạnh tỉ lệ với 3; 4; 5; 7. Tính độ dài mỗi cạnh. 1 Bài 7: (Đề 2011-2012) Ba ngăn sách có tất cả 330 cuốn. Số sách ở ngăn thứ nhất bằng tổng số sách 3 ở cả ban ngăn. Tỉ số giữa số sách ở ngăn thứ hai và ngăn thứ ba là 5 : 6. Hỏi mỗi ngăn có bao nhiêu cuốn sách? Dạng 4: Bài toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch Bài 1: Một công nhân làm được 30 sản phẩm trong 40 phút. Trong 100 phút, công nhân đó làm được bao nhiêu sản phẩm? Bài 2: Biết 10 người may xong một lô hàng hết 6 ngày. Vậy nếu muốn may xong sớm hơn 1 ngày thì cần bao nhiêu người? Bài 3: Hai xe máy cùng đi từ A đến B. Vận tốc xe thứ nhất là 40km/h, vận tốc xe thứ hai là 30km/h. Thời gian xe thứ nhất đi ít hơn xe thứ hai là 30 phút. Tính quãng đường AB. Bài 4: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội thứ hai trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày biết tổng số máy cày của ba đội là 21 máy. Bài 5: Một người đi xe đạp, một người đi xe máy và một người đi bộ cùng đi trên một quãng đường. Người đi xe đạp đi hết 2 giờ, người đi xe máy hết 1 giờ, người đi bộ hết 4 giờ. Tính vận tốc mỗi người 2 biết rằng tổng vận tốc của ba người là 55km/h. TỔ TOÁN - TIN Trang 3
  4. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 7 Bài 6: Ba lớp 7A, 7B, 7C có tất cả 130 học sinh đi lao động trồng cây. Mỗi học sinh của lớp 7A, 7B, 7C trồng được theo thứ tự 2 cây, 3 cây, 4 cây. Hỏi mỗi lớp có bao nhiêu HS. Biết rằng số cây trồng được của ba lớp bằng nhau. Dạng 4: Hàm số, Đồ thị hàm số Bài 1: Cho hai hàm số y = f(x) = 3x – x2 và y = g(x) = 3x – 2. Tính f(1), f(0), f  1 , g  2, f(1)  g  2  2 Bài 2: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy. Vẽ tam giác ABC, biết: A(2; 4), B(2; - 1), C (- 4; - 1).Tam giác ABC là tam giác gì? Tính diện tích của tam giác. Bài 3: Vẽ đồ thị hàm số y = 3x. Các điểm A(3; 1), B(1; 3); C(-1; 3) có thuộc đồ thị hàm số y=3x không? Bài 4: Vẽ đồ thị của các hàm số y = 0,5x, y = -2x, y = 1 x , y = 2x trên cùng một hệ trục tọa độ. 3 Bài 5: Xác định hệ số a để đồ thị của hàm số y = ax đi qua: a) A(2; - 1) b) M(– 2 ; 0,5) II – HÌNH HỌC Bài 1: Cho tam giác ABC. Từ A vẽ đường thẳng song song với BC, từ C vẽ đường thẳng song song với AB, hai đường thẳng này cắt nhau tại D. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh: a) AD = BC, AB = CD. b) O là trung điểm của AC và BD. Bài 2: Cho tam giác ABC (AB = AC), M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho AM = MD. Chứng minh: a) ABM  DCM b) AB // DC c) AM là tia phân giác của góc A d) AM  BC Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Từ D vẽ đường thẳng vuông góc với BC tại E và cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh: a) AB = BE b) AF = EC c) BD  CF Bài 4: (Đề 2010-2011) Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho DM = MA. Chứng minh: a) ΔABM = ΔDCM. b) AB // DC c) DC  DB Bài 5: (Đề 2011-2012) Cho tam giác ABC có AB = AC. Trên cạnh AC lấy điểm D, trên cạnh AB lấy điểm E sao cho AD = AE. Gọi I là giao điểm của BD và CE. Biết IB = IC. Chứng minh: a) BD = CE. b) ΔIBE = ΔICD c) AI là tia phân giác của góc A. III. BÀI TẬP NÂNG CAO Bài 1: Tìm x, biết: 1) 72 x  72 x3  2408 2)  2 x  5    4 x  5   2 3 3) 2x1  5.2x2  7 4) 3x  4  7 3 8  3 8 4 32 x  4 x  3 x  2 x 1 5) 5  0 6)    x 3 2018 2019 2020 2021 Bài 2: 1. Cho a  b  c . Chứng minh: a = b = c bc ca ab 2. Cho a  c . Chứng minh: a) a  b  c  d b) ab  a2  b 2 c) a  2012c  a  2013c 2 2 b d a b cd cd c d b  2012d b  2013d Bài 3: So sánh TỔ TOÁN - TIN Trang 4
  5. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 7 1 2 3 99 1 với 1 1) A      với 1 2) B  11  12  13  . . .  199  100 2! 3! 4! 100! 3 3 3 3 3 2 3) a)334 và 520 b)715 và 1720 Bài 4: Tìm chữ số tận cùng: a) 325 ; b) 927 x 1 Bài 5: Cho N  . Tìm x   và x < 50 để cho N có giá trị nguyên. 2 Bài 6: Chứng minh rằng M  817  279  913 chia hết cho 405. Bài 7: a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức A= x  2017  2016  x . b) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức Q=7  2 x 1 . Xem lại các bài tập trong các chuyên đề đã học. C. CÁC ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ THAM KHẢO ĐỀ 1 (NĂM 2013-2014) Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính sau: 4 5  12   17  1)      81  49   2013 0 2)  17   12  2 1 1 3 1 3  2 4  14  3) 10 :  8 : 4) 1        4 5 4 5  7 7 9 Bài 2: (1,0 điểm) Tìm x biết: 1) 3x  0,  4   0,  7  2) 5x  12,5  2,5 Bài 3: (1,5 điểm) 1 1) Vẽ đồ thị hàm số y  x. 3 1 2) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y  x : A(- 3 ; 1) ; B(6 ; 2) 3 Bài 4: (1,5 điểm) Tính diện tích của một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 60m, biết rằng chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 3 và 2. Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB < AC. Trên cạnh AC lấy điểm D sao cho AD=AB. Gọi I là trung điểm BD, tia AI cắt cạnh BC tại M. 1) Chứng minh AI  BD . 2) Chứng minh MB = MD. 3) Trên tia đối của tia BA lấy điểm N sao cho BN = DC. Chứng minh ∆BMN=∆DMC. 4) Chứng minh ba điểm M, N, D thẳng hàng. 1 1 1 1 1 1 Bài 6: (0,5 điểm) Chứng minh rằng: A  1  2  3      99  100  . 4 4 4 4 4 3 ____________________________ ĐỀ 2 (NĂM 2014-2015) Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính sau:  2  2 2 1 1 3 4 1)   2)   .3   2 3) 6   25 3 2 6  3  4 9 x 3 2 1  Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: 1)  2)  x  1  4 12 4 2  Bài 3: (1,5 điểm) Cho hàm số y=ax. TỔ TOÁN - TIN Trang 5
  6. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 7 1) Tìm hệ số a biết đồ thị hàm số đi qua A  4; 2  . 1 2) Vẽ đồ thị hàm số a   . 2 Bài 4: (1,5 điểm) Tổng số học sinh của 3 lớp 7A, 7B, 7C là 114 học sinh. Tính số học sinh của mỗi lớp biết rằng số học sinh lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với 18; 19; 20. Bài 5: (1,5 điểm) Cho xOy  900 có tia phân giác Ot. Từ điểm A thuộc tia Ot vẽ AB vuông góc với Ox (  B  Ox  1) Chứng minh AB song song với Oy; 2) Tính số đo OAB . Bài 6: (2,5 điểm) Cho ABC có AB=AC. Gọi H là trung điểm của BC. Qua B vẽ đường thẳng song song với AH, đường thẳng này cắt đường thẳng AC tại D. 1) Chứng minh AHB  AHC . 2) Chứng minh AH vuông góc với BC và CBD  900 . 3) Vẽ AI vuông góc với BD  I  BD  . Chứng minh IB=ID. ___________________________ ĐỀ 3 (NĂM 2015-2016) Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính: 2 3  3  1 25 2  :     2015  0 a) b) 5 5  2  2 49 7 30 43 4 8 4 13 4 .3 c) 1    0,5  d) 57 15 23 21 23 21 2 .27 Bài 2: (1,0 điểm) Tìm x, biết: a) x :  5  6 :1,5 b) 2 x2  1  1 Bài 3: (1,5 điểm) Trên cây thông Noel có tất cả 60 gói quà, bông tuyết và thiệp. Biết số gói quà, bông tuyết và thiệp lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5. Tính số gói quà, bông tuyết và thiệp trên cây thông Noel đó. Bài 4: (1,5 điểm) 1 a) Vẽ đồ thị hàm số y   x 3  1   1 b) Trong các điểm sau A 1;  ; B  3;1 ; C  1;  điểm nào thuộc, không thuộc đồ thị  3  3 hàm số trên. Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC. Gọi D, E lần lượt là trung điểm các cạnh AB, AC. Trên tia đối của tia DC lấy điểm M sao cho DM=DC. Trên tia đối của tia EB lấy điểm N sao cho EN=EB. Chứng minh: a) DBC  DAM . b) AM//BC. c) Ba điểm M, A, N thẳng hàng. x y z Bài 6: (0,5 điểm) Cho biểu thức P    với x, y, z là các số nguyên dương. xy yz zx Chứng minh 1  P  2 . ____________________________ ĐỀ 4 (NĂM 2016-2017) Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính sau: a) 81  64   2016  c)  2  . 2,5  3 0 2 3 2 3 3 b) 18   6  7 4 7 4 TỔ TOÁN - TIN Trang 6
  7. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 7 x 3 3 5 1 Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: a)  b)  x  c) x 4 49 7 4 12 2 Bài 3: (1,5 điểm) Tính diện tích của một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 70m, biết rằng chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với 4 và 3. Bài 4: (1,5 điểm) 1 a) Vẽ đồ thị hàm số y  x 3 1 b) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y  x : A  3;1 ; B 6;2  3 Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A, M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME=MA. Chứng minh: a) Chứng minh AMB  EMC b) Chứng minh EC vuông góc với AC. c) Đường thẳng qua A và song song với đường thẳng BC cắt tia EC ở F. Chứng minh C là trung điểm của EF. 3 5 7 4031 Bài 6: (0,5 điểm) Chứng minh rằng A  2 2  2 2  2 2    1 1 .2 2 .3 3 .4 20152.20162 ____________________________ ĐỀ 5 (NĂM 2017-2018) Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính sau: 1 2 23.35.57 a) 2   b) 81   2   4,5 3 c) 5 7 5 5 3 2 .3 .5 Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: 4 1 x 3 2 a) x   b)  c) x  5 5 2 15 5 3 Bài 3: (1,5 điểm) Thực hiện kế hoạch nhỏ của Đội, ba lớp 7A, 7B, 7C đóng góp được 120kg giấy vụn. Tính số giấy vụn đóng góp của mỗi lớp, biết rằng số giấy vụn của mỗi lớp lần lượt tỉ lệ với 3:4:5. Bài 4: (1,5 điểm) a) Cho hàm số: y  f  x   x2  2017. Tính f(-1); f(1). b) Vẽ đồ thị hàm số y = -3x. Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC có góc B bằng 900 . Gọi M là trung điểm của AC. Trên tia đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD=MB. Chứng minh: 1 a) AMB  CMD . b) AB// CD và BC  CD . c) BM  AC . 2 Bài 6: (0,5 điểm) Cho A  1  2  22  ...  22017 và B=22018. So sánh A và B. ____________________________ ĐỀ 6 (NĂM 2018-2019) Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính sau: 1 5 7 19 6 1 2  2 a)    b) 16  81  1 2018 c)     9   8 24 8 24  3 7 2 Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết: TỔ TOÁN - TIN Trang 7
  8. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 7 4 1 x 3 2 a) x   b)  c) x  4 5 2 12 4 3 Bài 3: (1,5 điểm) Khối 7 của một trường có 176 học sinh. Sau khi kiểm tra HKI, học lực của số học sinh được xếp thành ba loại: giỏi, khá, trung bình. Biết số HS giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 4;5;7. Tính số học sinh mỗi loại của khối 7? Bài 4: (1,5 điểm) 2 a) Vẽ đồ thị hàm số y  x. 3 9  b) Trong các điểm sau: A  3;2  ;B  ;3  điểm nào thuộc, không thuộc đồ thị hàm số 2  2 y  x? 3 Bài 5: (3,5 điểm) Cho tam giác ABC (AB
  9. TRƯỜNG THCS LÊ QUANG CƯỜNG ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HK I – MÔN TOÁN 7 x y z x  y  z  0;   và x 2020  2y2018  0 y z x ____________________________ ĐỀ 8 Câu 1 (1,5 điểm): Thực hiện phép tính 2 c) 4 . 7  1   90 2 a) 4  5  4  0,5  16 b)  9  4  :  3 4  0,2  23 21 23 21  25   5  5  2 4  152 Câu 2 (1,5 điểm): Tìm x biết: 2 2  5  1 b)  x  0,2  :      2  2 2 5 3 2 a) 1  x  c) x   0 3 3 7  6  5 5 5 Câu 3 (1,5 điểm): Số học sinh giỏi, khá, trung bình của khối 7 lần lượt tỉ lệ với 2 : 3 : 5. Tính số học sinh khá, giỏi, trung bình, biết tổng số học sinh khá và học sinh trung bình hơn học sinh giỏi là 180 em. Câu 4 (1,5 điểm). a) Cho hàm số y = f(x) = 1– 2x2. Tính f(0), f   1   2 b) Vẽ đồ thị hàm số y = – 3x. Câu 5 (3,5 điểm). Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc B cắt AC ở D. Từ D vẽ đường thẳng vuông góc với BC tại E và cắt đường thẳng AB tại F. Chứng minh: a) AB = BE b) AF = EC c) BD  CF ab bc a b Câu 6 (0,5 điểm) Với giả thiết c  0 : Từ tỉ lệ thức  , chứng minh   ab bc b c ____________________________ ĐỀ 9 Câu 1: (2,5 điểm) Tìm x biết: a) 3x  12,5  2,5 b)  2 x  1  49 c) 5x  0,  6   0,  4  d) x2   4 2 2 Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x, y, z biết 2 x  3 y ; 2 y  3z và 2x + 3y - 4z = 40 Câu 3: (1,0 điểm) Cho tam giác có số đo ba góc tỉ lệ với 2 ; 3 ; 4. Nhận xét sau đúng hay sai : Tam giác trên là tam giác có ba góc nhọn. Vì sao? Câu 4 : (4,0 điểm) Cho ΔABC, AB < AC. Trên cạnh AC, lấy điểm D sao cho AD = AB. Trên tia đối của tia BA lấy điểm E sao cho BE = CD. Gọi O là giao điểm của BC và DE. Chứng minh: a) ΔABC = ΔADE b) OC = OE c) AO là tia phân giác của góc A. Câu 5: (1,0 điểm) 4 1 a) Tìm giá trị nhỏ nhất (GTNN) của biểu thức: x   7 2 1 b) Tìm giá trị lớn nhất (GTLN) của biểu thức: 9  x  10 ___________________________ TỔ TOÁN - TIN Trang 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1