Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Gia Thiều
lượt xem 3
download
“Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Gia Thiều” giúp các bạn học sinh có thêm tài liệu ôn tập, luyện tập giải đề nhằm nắm vững được những kiến thức, kĩ năng cơ bản, đồng thời vận dụng kiến thức để giải các bài tập một cách thuận lợi. Chúc các bạn thi tốt!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2023-2024 - Trường THCS Nguyễn Gia Thiều
- ỦY BAN NHÂN DÂN THÀNH PHỐ VŨNG TÀU TRƯỜNG THCS NGUYỄN GIA THIỀU ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KỲ I MÔN TOÁN KHỐI 6 NĂM HỌC 2023 - 2024 PHẦN 1. SỐ HỌC Bài 1: a) Viết tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 4 và không vượt quá 7 bằng hai cách. b) Tập hợp các số tự nhiên khác 0 và không vượt quá 12 bằng hai cách. c) Viết tập hợp các số nguyên lớn hơn -3 và nhỏ hơn hoặc bằng 3 bằng 2 cách d) Viết tập hợp các số nguyên lớn hơn – 8 và nhỏ hơn 0 bằng 2 cách. Bài 2: a) Cho các số tự nhiên 128; 372; 4654; 315; 4050; 303030. Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên chia hết cho cả 2 và 3. b) Cho các số tự nhiên 228; 972; 4653; 315; 1350; 2022. Viết tập hợp A gồm các số tự nhiên chia hết cho cả 2 và 9. Bài 3: Tính d.a) 12 + (-12). d.f) 45 – 145. d.b) (-15) + -85). d.g) (-15).3 d.c) (-123) + 100. d.h) (-2).(-17) d.d) -27 – 73. d.i) 50 : (-25) d.e) 23 - (-77). d.j) (-48): (-24) d.k) Bài 4: Thực hiện tính bằng cách hợp lí (nếu có thể) a) 416 + 132 +384 +168 i) b) 32 . 4 + 23 . 5 j) (– 123). 43 + ( – 123) . 57 c) 420 : [ 219 – ( 27 – 18 )] k) 189 – 9. [(34 + 32) : 15] d) 35(-5)+(-56) l) 20 + 22 + 24 + …+ 196 + 198 + 200 e) 15 . 5 - 34 m) 25. 8 – 6 . 5 f) 54 : 2 + 3.(17 – 2 . 6)2 n) 20230 + 4 . [36 – (17 – 11)2] g) (- 11 + 15) . (- 2) o) (-215 + 7961) – (961 – 715) h) 129 – (29 – 54) p) (-49) . 37 + 16 . 37 + 13 . 37
- q) 123 + 751 + (-123) – 51; t) 4 . (-125) . (-25) . 8; r) 45 – 197 + 55; u) (-5) . (-4) . 2021 . 2 . (-25); s) 147 – 25 + (-47) + (-75). v) 2022 . (-125) . 16 . (-25). w) Bài 5: Tính nhanh a) 58.75 + 58.50 – 58.25 f) 48.19 + 48.115 + b) 27.39 + 27.63 – 2.27 134.52 c) 128.46 + 128.32 + 128.22 g) 27.121 – 87.27 + 73.34 d) 66.25 + 5.66 + 66.37 + 33.66 h) 125.98 – 125.46 e) 12.35 + 35.182 – 35.94 – 52.25 i) 136.23 + 136.17 – 40.36 j) 17.93 + 116.83 + 17.23 x) Bài 6: Tìm số nguyên x, biết: a) -7 < x < -1 g) 12 – x = -8 b) -3 < x < 3 h) x : (-5) = -12 c) -1 ≤ x ≤ 6 i) -18 : x = 3 d) -5 ≤ x < 6 j) 20 - x = -80 e) x + 9 = 19 k) -27 : x = -9 f) 72 + x = 225 l) Bài 7: Tìm x, biết a) 71 – (33 + x) = 26 g) 140 : (x – 8) = 7 m) 2(x- 51) = 2.23 + 20 b) (x + 73) – 26 = 76 h) 4(x + 41) = 400 n) 450 : (x – 19) = 50 c) 45 – (x + 9) = 6 i) 11(x – 9) = 77 o) 4(x – 3) = 72 – 110 d) 89 – (73 – x) = 20 j) 5(x – 9) = 350 p) 135 – 5(x + 4) = 35 e) (x + 7) – 25 = 13 k) 2x – 49 = 5.32 q) 25 + 3(x – 8) = 106 f) 198 – (x + 4) = 120 l) 200 – (2x + 6) = 43 r) 32(x + 4) – 52 = 5.22 m) Bài 8: Tìm tập hợp ước và bội của các số sau: a) -9 b) – 13 c) 5 d) 21 e) -8 f) 3. n) Bài 9: Tìm số đối của các số sau:
- a) – 2021; 0; 18; - ( - 18) b) 21; - 32; 0; - (-40) o) Bài 10: Sắp xếp các số sau theo thứ tự tăng dần. a) -16; 23; 0; -15; 22 b) -15; 38; 0; -(-23); -17 p) Bài 11: Sắp xếp các số sau theo thứ tự giảm dần. a) 23; -17; 0; - 12; - ( - 21) b) 19; -20; 0; 13; -17. q) Bài 12: Tìm ƯCLN của các số sau: a) 27 và 108 b) 48; 56; 64 r) Bài 13. Tìm BCNN của các số sau: a) 30; 45; 27 b) 30; 90; 150 s) Bài 14. Một lớp đóng góp được 50 quyển tập và 70 cây bút muốn chia đều số tập và số bút thành các phần quà như nhau. Hỏi lớp có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu phần quà như nhau? Mỗi phần có bao nhiêu quyển tập, bao nhiêu cây bút? t) Bài 15. Số học sinh khối lớp 6 của một trường trong khoảng từ 350 đến 400 học sinh. Nếu xếp thành từng hàng 10 học sinh hoặc hàng 12 học sinh đều vừa đủ. Tính số học sinh khối 6 của trường đó. u) Bài 16. Một đội văn nghệ của trường có 60 nam và 72 nữ dự định chia đều vào các nhóm sao cho số nam và số nữ trong các nhóm đều như nhau. Hỏi có thể chia được nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm? v) Bài 17: Một trường THCS xếp hàng 20, 25, 30 đều dư 13 học sinh nhưng xếp hàng 45 thì còn dư 28 học sinh, Tính số học sinh của trường đó biết số học sinh chưa đến 1000. w) Bài 18: Một đội thiếu niên khi xếp hàng 2, 3, 4, 5 đều thừa 1 người. Tính số đội viên, biết số đó nằm trong khoảng 100 đến 150? x) Bài 19: Số học sinh khối lớp 6 của một trường khi tham gia diễu hành nếu xếp hàng 12;15;18 đều dư 7. Hỏi khối 6 có bao nhiêu học sinh? Biết rằng số học sinh trong khoảng từ 350 đến 400 em. y) PHẦN 2. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ z) Bài 20. Điều tra về các môn thể thao học sinh hay chơi được học sinh khối 6 một trường khảo sát ghi nhận lại bằng biểu đồ tranh sau đây:
- aa) Môn ab) Số học sinh chơi môn thể thao ac) Đá banh ad) ae) Bơi lội af) ag) Bóng rổ ah) ai) Game aj) ak) Đạp xe al) am) ( = 7 học sinh) an) Hãy đọc biểu đồ để trả lời các câu hỏi sau: ao) a) Vấn đề quan tâm ở đây là gì? ap) b) Môn thể thao nào được học sinh khối 6 chơi nhiều nhất? aq) c) Khối 6 có bao nhiêu học sinh? ar) d) Hãy lập bảng thống kê từ biểu đồ tranh ở trên? as) Bài 21. Biểu đồ tranh dưới đây cho ta thông tin về loại quả yêu thích của các bạn học sinh khối 6. at) Loại quả au)Số học sinh yêu thích av) Táo aw) ax) Chuối ay) az) Dưa hấu ba) bb) Cam bc) bd) Bưởi be) bf) ( = 3 học sinh) bg) Hãy đọc biểu đồ để trả lời các câu hỏi sau: bh) a/ Loại quả nào được học sinh khối lớp 6 yêu thích nhiều nhất? bi) b/ Loại quả nào được học sinh khối lớp 6 yêu thích ít nhất? bj) c/ Em hãy đọc số lượng học sinh yêu thích đối với từng loại quả.
- bk) Bài 22. Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số máy cày của 5 xã. bl) bm) a/ Xã nào có ít máy cày nhất? Có bao nhiêu xe? bn) b/ Xã nào có nhiều máy cày nhất? Có bao nhiêu xe? bo) c/ Xã A có nhiều hơn xã E bao nhiêu máy cày? bp) d/ Tổng số máy cày của 5 xã là bao nhiêu? bq) Bài 23. Biểu đồ tranh sau đây cho biết số lượt ô tô vào gửi tại một bãi đỗ xe từ thứ hai đến thứ sáu: br) bs) bt) bu) bv) bw) a) Có tổng cộng bao nhiêu lượt ô tô vào gửi tại bãi đỗ xe từ thứ hai đến thứ sáu? b) Ngày nào bãi đỗ xe có lượng gửi xe nhiều nhất? c) Lập bảng thống kê tương ứng với biểu đồ tranh trên. bx) Bài 24. Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số học sinh đạt điểm 10 môn Toán trong một tuần: by) bz) a) Từ biểu đồ tranh, hãy lập bảng thống kê tương ứng biểu diễn số học sinh đạt điểm 10 môn Toán trong một tuần.
- ca)b) Số học sinh đạt điểm 10 môn Toán trong ngày nào là cao nhất? cb)c) Số học sinh đạt điểm 10 môn Toán trong một tuần là bao nhiêu học sinh? cc)Bài 25. Điều tra loại phim yêu thích nhất của 36 bạn HS lớp 6A, bạn lớp trưởng thu được bảng sau: cd) a) Hãy gọi tên bảng dữ liệu ở trên? b) Hãy lập bảng thống kê tương ứng c) Cho biết loại phim nào được các bạn HS lớp 6A yêu thích nhất. ce) Bài 26. Điều tra về loài hoa yêu thích nhất của 24 bạn học sinh lớp 6A1. Bạn lớp trưởng thu được dữ liệu sau: c c c c c c c c f g h i j k l m ) ) ) ) ) ) ) ) H H M C C H H Đ c c c c c c c c n o p q r s t u ) ) ) ) ) ) ) ) L H H C C L C C c c c c c d d d v w x y z a b c ) ) ) ) ) ) ) ) C Đ H C C M L L dd) Viết tắt : H: Hoa Hồng; M: Hoa Mai; C: Hoa Cúc; Đ: Hoa Đào; L: Hoa Lan de)a/ Hãy lập bảng thống kê. df) Lo dg) dh) di) dj) dk) ài ho a dl) Số dm) dn) do) dp) dq)
- lượ ng dr) b/ Loài hoa nào được HS yêu thích nhất? Có số lượng là bao nhiêu? ds)Bài 27. Biểu đồ tranh dưới đây cho biết số bánh mì mà cửa hàng bán được trong năm ngày: dt) du) dv) Số bánh mì bán được trong năm ngày dw) Ngày dx) Số bánh mì bán được dy) Ngày thứ nhất dz) ea)Ngày thứ hai eb) ec)Ngày thứ ba ed) ee)Ngày thứ tư ef) eg)Ngày thứ năm eh) ei) ej) Trong đó: a) Từ biểu đồ tranh, hãy lập bảng thống kê tương ứng biểu diễn số bánh bán được của cửa hàng trong mỗi ngày. ek) b) Số bánh cửa hàng bán được trong ngày nào là cao nhất? el) c) Số bánh cửa hàng bán được trong ngày nào là thấp nhất?
- em) d) Số bánh cửa hàng bán được trong cả năm ngày là bao nhiêu? en)Bài 28. Điều tra loài hoa yêu thích nhất của 12 học sinh tổ 1 lớp 6A, bạn tổ trưởng thu được bảng dữ liệu sau: eo)H ep)H eq)L er) C es) C et) H eu)H ev)Đ ew) Đ ex)C ey)L ez)H fa) Viết tắt: H: hoa hồng, C: hoa cúc, Đ: hoa đào, L: hoa lan a) Hãy gọi tên bảng dữ liệu trên. b) Dựa vào bảng dữ liệu trên, hãy cho biết có bao nhiêu bạn yêu thích hoa lan. c) Loài hoa nào được các bạn học sinh tổ 1 yêu thích nhất. fb) Bài 29. Số kilôgam kiwi bán được trong 5 ngày của siêu thị A được ghi nhận lại theo biểu đồ tranh như sau: fc) Số kilôgam kiwi bán được trong 5 ngày của siêu thị A fd) Ngày fe) Số kilôgam kiwi bán ra ff) Ngày thứ nhất fg) fh) Ngày thứ hai fi) fj) Ngày thứ ba fk) fl) Ngày thứ tư fm) fn) Ngày thứ fo) năm
- fp) Trong đó: = 10 kilôgam kiwi fq) a) Biểu đồ tranh điều tra về vấn đề gì? fr) b) Em hãy tính xem trong 5 ngày, siêu thị A bán được bao nhiêu kilôgam kiwi? fs) c) Số kilôgam kiwi bán trong ngày nào là nhiều nhất? ft) d) Số kilôgam kiwi bán trong ngày nào là ít nhất? fu) Bài 30. fv) Đọc biểu đồ cột kép fw) biểu diễn điểm kiểm tra các môn học của hai bạn Lan và Hùng sau đây và nêu nhận xét của em. a) Môn học nào cả hai bạn Lan và Hùng bằng điểm nhau. b) Môn học nào Lan thấp điểm nhất và thấp hơn Hùng bao nhiêu điểm? fx) Bài 31. Điểm kiểm tra thường xuyên môn Toán của các học sinh tổ 1 của lớp 6A được ghi lại như sau: fy) 8 fz) 7 ga)8 gb) gc)6 gd) 7 8 ge)9 gf) 6 gg) gh) gi) 8 gj) 10 5 9 gk) a/ Hãy lập bảng thống kê cho các dữ liệu trên. gl) b/ Điểm nào có số học sinh đạt nhiều nhất ? gm) Bài 32. Điểm kiểm tra thường xuyên môn Toán của các học sinh tổ 1 của lớp 6A được ghi lại như sau: gn) go) gp) gq) gr) 6 gs)8
- 8 7 8 7 gt) 9 gu) gv) gw) gx) gy) 6 5 9 8 10 gz) a/ Hãy lập bảng thống kê cho các dữ liệu trên. ha) b/ Điểm nào có số học sinh đạt nhiều nhất ? hb) Bài 33. Bảng thống kê điểm kiểm tra thường xuyên môn Toán của học sinh tổ 2 lớp 6A là h hc)Điểm hd) g he)7 hf) 8 số 5 ) 9 hh) S h hk) ố học hi) 3 hj) 2 l) 2 sinh 3 hm) Hãy vẽ biểu đồ cột biểu diễn số liệu ở bảng trên. hn) Bài 34. Biểu đồ tranh sau biểu diễn số tiền quyên góp được của các lớp khối 6 của trường A để tổ chức vui trung thu cho các em nhỏ có hoàn cảnh khó khăn. ho) hp) a/ Lập bảng thống kê ? hq) b/ Tính tổng số tiền khối 6 đã quyên góp được ? hr) PHẦN 3. HÌNH HỌC hs)Bài 35. Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều rộng 50m, chiều dài gấp đôi chiều rộng. ht) a) Tính diện tích khu vườn.
- hu) b) Chủ nhà muốn để khu vườn 2 làm bồn hoa. Biết chi phí làm bồn hoa 1 m giá 100 000 đồng. Hỏi chi phí làm cả bồn hoa là bao nhiêu? hv) Bài 36: Sân vườn nhà bạn An có dạng hình chữ nhật với chiều dài là 20m, chiều rộng là 12m. hw) a) Tính diện tích sân vườn nhà bạn An. hx) b) Để có mảng không gian xanh, Ba bạn An muốn trồng cỏ cho sân vườn. Em hãy tính xem cần bao nhiêu tiền, biết giá được đưa ra là 250 000đ cho 1 m 2 và lối đi trong sân chiếm diện tích 25 m2. hy) Bài 37. Một lối đi có dạng hình chữ nhật: chiều dài là 12m và chiều rộng là 3m. Người ta cần lát gạch đầy lối đi đó. Chi phí cho mỗi mét vuông gạch lát trên lối đi là 205 000 đồng. a) Tính diện tích lối đi; b) Tính chi phí cho việc lát gạch toàn bộ diện tích lối đi. hz)Bài 38: Một khoảng sân có dạng hình chữ nhật với chiều dài 10m và chiều rộng 6m. Người ta để một phần của sân để trồng hoa (phần kẻ sọc), phần còn lại lát gạch (phần trắng). ia) a) Tính diện tích phần sân trồng hoa? ib) b) Nếu lát phần sân còn lại bằng những viên gạch hình vuông cạnh 50cm thì cần bao nhiêu viên gạch? Số tiền lát gạch là bao nhiêu biết 1 viên gạch giá 22 000 đồng. ic) Bài 39. Tính diện tích của mảnh vườn hình thang như hình vẽ sau: id) ie) if) 10m 12m ig) 20 m ih) 30m ii) Bài 40. Một khu vườn như hình vẽ: ij) a) Tính chu vi khu vườn. 15 m ik) b) Người ta mua kẽm rào xung quanh khu vườn và chừa ra 3 mét để xây cổng
- sau. Tính tiền kẽm để rào khu vườn này (không rào chỗ xây cổng) biết 1 mét kẽm giá 65 000 đồng. il) c) Người ta thuê 2 người trồng cỏ, biết trồng cỏ cả khu vườn mất khoảng 10 tiếng. Vậy 2 người trồng 1 mét vuông cỏ mất khoảng bao nhiêu phút? 8m 2m 6m lối đi 2m 12m im) Bài 41. Một miếng đất hình thang cân, người ta làm lối đi là một hình bình hành bằng bê tông với các kích thước như hình vẽ. Phần còn lại người ta trồng hoa hướng dương. Chi phí cho mỗi mét vuông trồng hoa là 100 000 đồng. in) a/ Tính diện tích miếng đất? io) b/ Hỏi chi phí để trồng hoa là bao nhiêu? ip) Bài 42. Sân nhà bác Nam có hình dạng và kích thước như hình 1.Bên trong sân có làm một bồn hoa dạng hình thoi với độ dài hai đường chéo lần lượt là 9m và 3m iq) ir) is) it) iu) a)Tính chu vi của sân. iv) b)Tính diện tích của sân. 40m iw) c) Bác Nam muốn lát gạch cho sân(trừ bồn hoa). Em hãy tính xem bác cần chuẩn bị ít nhất bao nhiêu viên gạch ?Biết rằng mỗi viên gạch 25m có dạng hình vuông với độ dài cạnh là 0,5m. 2m
- ix) Bài 43. Một khu vườn hình chữ nhật có chiều dài 40m, chiều rộng 25m. iy) a) Tính chu vi và diện tích khu vườn hình chữ nhật. iz) b) Trong khu vườn người ta làm một lối đi hình bình hành có kích thước như hình bên. Tính diện tích còn lại của khu vườn sau khi làm lối đi. ja) jb) Bài 44. Bạn Nam dùng một miếng giấy bìa cứng hình chữ nhật để gấp và cắt ra hình thoi (như hình bên cạnh). Biết hình chữ nhật KLJI có chiều dài là 6cm, chu vi hình chữ nhật KLJI là 20cm. Tính diện tích hình thoi PRMQ. jc) jd) je) jf) Bài 45. Một thửa ruộng có kích thước như hình sau: jg) a/ Tính chu vi và diện tích thửa ruộng. jh) b/ Người ta trồng lúa trên cả thửa ruộng, trung bình cứ 100m2 thì thu hoạch được 2 tạ lúa và bán lúa với giá 6500đồng/1kg. Tính số tiền bán lúa của thửa ruộng trên. ji) jj) PHẦN 4. MỘT SỐ BÀI TOÁN THỰC TẾ KHÁC. jk) Bài 1: Mẹ Lan và Lan đi nhà sách mua dụng cụ học tập cho Lan. Lan muốn mua 5 cây bút bi giá 8 000 đồng 1 cây; 2 bộ bút đánh dấu giá 25 000 đồng 1 bộ; 2 cây bút chì bấm giá 39 000 đồng 1 cây. Mẹ đưa Lan 200 000 đồng để trả và uống trà sữa. Lan dự định sẽ mua một ly trà sữa chân châu với giá 48 000 đồng, hỏi Lan đủ tiền mua trà sữa sau khi đi nhà sách mua số hàng như dự định không? jl) Bài 2: Nhà bạn Minh có 35 kí giấy vụn, dự định sẽ bán với giá 3000 đồng 1 kí để mua đồ. Minh tính sẽ mua 2 ly trà sữa giá 35 000 đồng 1 ly cho Minh và em gái; Mua thêm một chục hoa Hồng giá 32 000 đ/ 1 chục tặng mẹ nhân ngày sinh nhật của mẹ. Hỏi anh em Minh có thực hiện được kế hoạch đó không? jm) Bài 3: Một cửa hàng bán áo sơ mi với giá 150 000 đồng 1 áo. Cửa hàng có chương trình giảm giá cho khách như sau: Khách mua 1 áo, giảm 10 000 đồng; mua 2 áo giảm 15 000 đồng 1 áo; Mua 3 áo, giảm 25 000 đồng 1 áo. Hỏi Nếu gia đình bạn San muốn mua 3 áo thì gia đình San sẽ phải trả bao nhiêu tiền?
- jn) Bài 4: Nam mang theo 200 000 đồng vào nhà sách mua 5 quyển vở, 4 cái bút bi và 2 cái bút chì. Mỗi quyển vở giá 7 000 đồng, giá mỗi cái bút bi là 6 000 đồng, giá mỗi cái bút chì là 3 000 đồng. Hỏi Nam còn bao nhiêu tiền? jo) Bài 5: Mỗi ngày Mai được mẹ cho 20.000đ. Mai ăn sáng hết 10.000d và mua nước ngọt hết 5.000đ phần tiền còn lại Mai để vào tủ tiết kiệm.Hỏi sau 15 ngày, mai có bao nhiêu tiền tiết kiệm? jp) Bài 6: Mẹ đưa cho Bình 200 000 đồng, Bình mua giúp mẹ 1 gói bột giặt giá 94 000 đồng/1 gói và 2 chai nước tương. Cô bán hàng thối lại cho Bình 72 000 đồng. Hỏi giá tiền một chai nước tương là bao nhiêu? jq) Bài 7: Trong một ngày, nhiệt độ Mát-xcơ-va lúc 5 giờ là -4 oC, đến 11 giờ tăng thêm 6 oC, và lúc 13 giờ tăng thêm tiếp 3 oC. Nhiệt độ Mát-xcơ-va lúc 13 giờ là bao nhiêu? jr) PHẦN 5. MỘT SỐ BÀI TOÁN NÂNG CAO THAM KHẢO. js) Câu 1 : Khi viết các số tự nhiên từ số 100 đến số 999 ta cần dùng bao nhiêu chữ số 6. jt) Câu 2: Để đánh số trang một quyển sách , người ta phải dùng hết 279 chữ số . Hỏi quyển sách đó có bao nhiêu trang? ju) Câu 3: Để đánh số trang của một quyển sách dày 214 trang cần dùng bao nhiêu chữ số? jv) Câu 4: Cho S = 20 + 21 + 22 + 23 + … + 29. Hãy so sánh S với 5.28 jw) Câu 5: Cho M = 33 + 34 + 35 + ...+ 314 + 315 + 316. jx) M có chia hết cho 4 không? Vì sao? jy) Câu 6: Tổng sau có chia hết cho 5 không? Vì sao? jz) A = 40 + 41 + 42 + .... + 49 + 410 ka) Câu 7: Tìm số tự nhiên x biết: a) 6(x – 1) e) 15(2x + 1) b) 5(x + 1) f) 10(3x+1) c) 12(x +3) g) x + 16x + 1 d) 14(2x) h) x + 11x + 1 kb)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 85 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 121 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 97 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 12 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
10 p | 40 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 49 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 45 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 52 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
47 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 66 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn