Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Lê Qúy Đôn, Hà Đông
lượt xem 1
download
Để đạt thành tích cao trong kì thi sắp tới, các bạn học sinh có thể sử dụng tài liệu “Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Lê Qúy Đôn, Hà Đông” sau đây làm tư liệu tham khảo giúp rèn luyện và nâng cao kĩ năng giải đề thi, nâng cao kiến thức cho bản thân để tự tin hơn khi bước vào kì thi chính thức. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 1 môn Toán lớp 7 năm 2024-2025 - Trường THCS Lê Qúy Đôn, Hà Đông
- TRƯỜNG THCS LÊ QUÝ ĐÔN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ I MÔN: TOÁN 7 NĂM HỌC: 2024-2025 I. PHẦN LÝ THUYẾT: A. Đại số 1. Các phép toán cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, giá trị tuyệt đối, căn bậc hai số học 2. Tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 3. Đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. B. Hình học 1. Tia phân giác của một góc. 2. Hai góc đối đỉnh. 3. Định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. 4. Tiên đề ơclit về hai đường thẳng song song. 5. Định lý tổng ba góc của tam giác, tính chất góc ngoài của tam giác. 6. Ba trường hợp bằng nhau của tam giác: (c.c.c); (c.g.c); (g.c.g); Ba trường hợp bằng nhau của tam giác vuông: (c.g.c); (g.c.g);( c.h-g.n). II. PHẦN BÀI TẬP: A. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM. Câu 1. Điền chữ Đ (đúng) hoặc chữ S (sai) vào ô vuông để có nhận xét đúng: −5 Z −5 N 5 Q −4 Z 3 I 17 7 Z 4 1, ( 3) Q Q 17 Câu 2: Chọn phương án đúng A. Số thực a có biểu diễn thập phân vô hạn tuần hoàn B. Tập hợp số hữu tỉ gồm các số hữu tỉ âm và số hữu tỉ dương C. Tập hợp số thực gồm số hữu tỉ và các số vô tỉ D. Nếu a R thì a Q Câu 3. Số n mà 52.54.5n = 58 là: A. 2 B. 10 C. 4 D. 6 Câu 4. Số n mà 3 = 27 là: n A. 0 B. 1 C. 2 D. 3 E. 27 Câu 5. Làm tròn số 76851 với độ chính xác là 50. A. 768 B. 769 C. 76800 D. 76900 3 Câu 6. Cho x = thì: 5 3 3 3 3 3 A. x = B. x = − C. x = hoặc x = − D. x = 0 hoặc x = 5 5 5 5 5 Câu 7: Căn bậc hai số học của 9 là: A. −3 B. 3 C. 3 và −3 D. 3 và − 3 Câu 8. Kết quả nào sau đây là sai? A. ( −5 ) = −5 . B. 25 = 5 . C. − 9 = −3 . 2 D. x 2 = x . Câu 9. Các tỉ số nào sau đây lập thành tỉ lệ thức? 1
- −1 −19 6 14 7 2 15 1, 25 7 5 4 A. và B. : và : và 17, 5 C. D. và : 3 57 7 5 3 9 21 12 6 3 5 35 Câu 10. Chỉ ra đáp án sai: Từ tỉ lệ thức = , ta có tỉ lệ thức sau: 9 63 5 9 63 35 35 63 63 9 A. = B. = C. = D. = 35 63 9 5 9 5 35 5 x y Câu 11. Nếu = và x − y = 4 thì 5 7 A. x = 5; y = 7 B. x = 10; y = 14 C. x = −10; y = −14 D. x = −9; y = −21 Câu 12. Nếu x : 3 = y : ( −7 ) và x − y = 30 thì A. x = 9; y = −21 B. x = 6; y = −13 C. x = −9; y = −21 D. x = −9; y = 2 Câu 13. Số nào trong các phân số sau đây viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn: 3 5 −4 5 15 A. B. C. D. E. 14 6 15 8 7 Câu 14. Số nào trong các phân số sau đây viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn: 15 19 14 16 A. B. C. D. 42 4 40 50 Câu 15. Nối mỗi dòng ở cột bên trái với một dòng ở cột bên phải để được một khẳng định đúng A. Làm tròn số 63,549 đến chữ số hàng thập phân thứ nhất ta được: A. 63,55 B. Làm tròn số 63,549 đến chữ số hàng thập phân thứ hai ta được: B. 63,54 C. Làm tròn số 63,5449 đến chữ số hàng thập phân thứ hai ta được: C. 63,545 D. Làm tròn số 63,5449 đến chữ số hàng thập phân thứ ba ta được: D. 63,5 E. 63,544 Câu 16: Trong dịp Tết Nguyên Đán, nhà Lan gói 15kg gạo nếp thì được 30 chiếc bánh chưng. Hỏi một chiếc bánh chưng thì cần bao nhiêu kg gạo nếp? A. 0,5 kg B. 2 kg C. 0,5 g D. 2g Câu 17: Đại lượng x tỉ lệ thuận với đại lượng y theo hệ số tỉ lệ -2 khi nào x −1 A. xy = -2 B. x = -2y C. y = -2xD. y = 2 Câu 18: Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch theo hệ số tỉ lệ a. Nếu x = -3 thì y = -12. Hệ số tỉ lệ a là: A. 4 B. -4 C. 36 D. - 36 Câu 19. Nếu tam giác ABC có ?C > ?? > ?B. Thì: A. ᄉ > B > C B. B > ᄉ > C A ᄉ ᄉ ᄉ A ᄉ C. C > B > ᄉ ᄉ ᄉ A D. C > ᄉ > B ᄉ A ᄉ Câu 20. Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ có AB = A’B’, BC = B’C’. Cần thêm điều kiện nào sau đây để ∆ ABC = ∆ A’B’C’. A. ᄉ = ᄉ ' A A ᄉ ᄉ B. C = C ' C. AC = A’C’ D. B và C đều đúng Câu 21: Cho ∆ABC = ∆MNP . Biết , . Số đo góc P bằng: A. B. C. D. 2
- Câu 22: Cho hai tam giác bằng nhau: Tam giác ABC và một tam giác có ba đỉnh là K, D, H. Biết rằng AB = DH , , BC = DK. Kí hiệu hai tam giác bằng nhau nào sau đây đúng? A. ∆ABC = ∆DHK B. ∆ABC = ∆HDK C. ∆ABC = ∆DKH D. ∆ABC = ∆HKD B. BÀI TẬP TỰ LUẬN. I. ĐẠI SỐ: Dạng 1. Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể). Bài 1: 5 7 5 18 2 1 4 2 a)1 + − + − 0,75 b) . − . 18 25 18 25 5 3 3 5 3 2 1 2 9 1 1 1 1 c) − . 6 +3 . − d)4. − − 2. − + 3. − + 1 4 11 11 4 2 2 2 2 2 1 2 5 4 3 1 5 e) − + f) − − 2. − + − 6 3 18 3 2 9 18 Bài 2: 2 1 25 3 a) ( −3) . − 49 + ( −5 ) : 25 3 e) (−7) 2 + − 3 16 2 2 4 2 −1 1 5 1 2 5 1 5 b) − 11,6 : + 7. − f) : − + : − 25 3 7 49 9 15 3 9 11 22 2 2 1 4 3 4 8 4 13 c) 1 + − . − g)1 + − + 0,6 + 3 4 5 4 23 21 23 21 0 1 1 1 1 1 h)( −2)3 + : − 25 + −64 d) . 100 − + 2 8 2 16 3 Dạng 2: Tìm số chưa biết Bài 1: Tìm x, biết: 2 −3 11 2 2 a) − − x = b) − −x = 15 10 12 5 3 2 3 1 1 1 3 c) + : x = d)1 x − = −0,75 4 5 4 3 2 Bài 2: Tìm x, biết: x −8 37 − x 3 2 a) = b) = c)2x. x − =0 −18 12 x + 13 7 3 2 1 1 36 e) ( x + 5 ) = −64 f ) ( 5x + 1) = 3 2 d) x + = 2 16 49 g) 2x + 2 x + 4 = 544 h) 3( x −2) ( x −3) = 1 i) (4x – 1)30 =(4x – 1)20 Bài 3: Tìm x, biết: a) x − 5 = 8 1 d) 3. x − −4=7 2 3 1 2 b) 1 − x + − 5 = 0 3 3 4 2 3 e) 2 − x − 4 = x + 2 c) 9 − 7 x + 7 = 26 2
- Bài 4. Tìm x, y, biết: x y x y a) = và x + y = −36 b) = và 2x − y = −40 4 5 35 50 x 7 c) 5x = 8y và y − x = −12 d) = và x + y = 40 y 13 Bài 5. Tìm x, y, z biết: x y z x y z a) = = và x + y − z = 6 b) = = và 2 x − 3 y + z = 35 5 6 −7 3 4 13 x y y z c) = ; = và 2x − 3y + z = 6 d) 3x = y ; 5y = 4z và 6x + 7y + 8z = 456 3 4 3 5 x y e) 2x = 3y = 5z và x − 2y + z = 14 g, = và x 2 + y 2 = 52 . 2 3 x y x −1 y − 2 z − 3 h, = và x.y = 12 . k) = = và 2x + 3y – z = 50 3 4 2 3 4 Dạng 3. Toán thực tế. Bài 1: Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng được giao nhiệm vụ chăm sóc vườn cây của trường. Diện tích nhận chăm sóc của ba lớp theo thứ tự tỉ lệ với 5, 7, 8 và diện tích chăm sóc của lớp 7A ít hơn lớp 7B là 10m 2 . Tính diện tích vườn trường của mỗi lớp nhận chăm sóc. Bài 2: Biết độ dài ba cạnh của một tam giác tỉ lệ với 3, 5, 7. Tính độ dài các cạnh của một tam giác, biết: a) Chu vi của tam giác là 45m b) Tổng độ dài cạnh lớn nhất và cạnh nhỏ nhất hơn cạnh còn lại 20m Bài 3. Ba bạn Anh, Bình, Dũng có số bi tỉ lệ lần lượt với 2; 3; 5. Tính số bi mỗi người biết tổng số bi của ba bạn là 30 viên. Bài 4. Tổng kết năm học, trường THCS Lê Qúy Đôn có số học sinh giỏi thuộc các khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ lần lượt với 1,5; 1,1; 1,3; 1,2 và số học sinh giỏi khối 8 nhiều hơn số học sinh giỏi khối 9 là 3 học sinh. Tính số học sinh giỏi toàn trường. Bài 5: Kết quả xếp loại học lực cuối năm trước của lớp 7A1 ở một trường có số học sinh Tốt , Khá , Đạt lần lượt tỉ lệ với 7; 5; 3. Biết rằng số học sinh Tốt nhiều hơn số học sinh Khá là 6 học sinh. Hỏi lớp 7A1 có bao nhiêu học sinh ( lớp 7A1 không có học sinh Chưa Đạt ) Bài 6: Cho biết 8 người làm cỏ một cánh đồng hết 5 giờ. Hỏi nếu tăng thêm 2 người (với năng suất như nhau) thì làm cỏ cánh đồng đó trong bao lâu? Bài 7: Một ô tô đi từ A đến B hết 6 giờ. Hỏi ô tô đó đi từ A đến B hết bao nhiêu thời gian nếu nó đi với vận tốc mới bằng 1,2 vận tốc cũ. Bài 8: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày xong trong 3 ngày, đội thứ hai trong 5 ngày và đội thứ ba trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy? Biết rằng đội thứ hai có nhiều hơn đội thứ ba 1 máy (năng suất các máy như nhau). Bài 9: Ba đội máy cày, cày ba cánh đồng cùng diện tích. Đội thứ nhất cày trong 5 ngày, đội thứ hai cày trong 4 ngày và đội thứ ba cày trong 6 ngày. Hỏi mỗi đội có bao nhiêu máy cày, biết rằng ba đội có tất cả 37 máy? (Năng suất các máy là như nhau) Bài 10: Cho biết 48 công nhân dự định hoàn thành công việc trong 12 ngày. Sau đó vì một số công nhân phải điều động đi làm việc khác, số công nhân còn lại phải hoàn thành công 4
- việc đó trong 36 ngày. Hỏi số công nhân bị điều động đi làm việc khác là bao nhiêu công nhân? II) HÌNH HỌC Bài 1. Cho tam giác ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của BC. a. Chứng minh: ∆ AMB = ∆ AMC b. Chứng minh: AM là tia phân giác của góc A c. Chứng minh: AM ⊥ BC d) Biết . Tính các góc của tam giác AMB và AMC Bài 2: Cho tam giác ABC có M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia MA lấy điểm E sao cho ME = MA. Trên cạnh AC lấy điểm D, trên cạnh EB lấy điểm K sao cho AD = EK .Chứng minh: a) ∆AMC = ∆EMB b) AC // BE c) Ba điểm D, M, K thẳng hàng. Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A và AB = AC. Gọi K là trung điểm của BC. a) Chứng minh ∆AKB = ∆AKC và AK ⊥ BC . b) Từ C vẽ đường thẳng vuông góc với BC cắt AB tại E. Chứng minh EC // AK. c) Chứng minh CA là tia phân giác của góc BCE. Bài 4. Cho ABC có AB < AC. Trên tia BA lấy điểm D sao cho BD = BC. Nối C với D. Tia phân giác góc B cắt cạnh AC, DC lần lượt tại E và I. a) Chứng minh ∆BED = ∆BEC . b) Chứng minh IC = ID. c) Từ A vẽ đường thẳng AH vuông góc với DC ( H thuộc DC). Chứng minh AH // BI. Bài 5. Cho ∆ABC có AB < AC. Kẻ tia phân giác AD (D thuộc BC). Trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AE = AB, trên tia AB lấy điểm F sao cho AF = AC. Chứng minh rằng: a. BF = EC b. ∆BDF = ∆EDC c. F, D, E thẳng hàng d. AD ⊥ FC Bài 6. Cho ∆ABC có . Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Tia phân giác của góc B cắt AC tại M. a, Chứng minh ∆ABM = ∆EBM b,So sánh AM và EM c,Tính góc BEM d, Gọi BM cắt AE tại I. Cm: BM ⊥ AE tại I và I là trung điểm của đoạn AE Bài 7. Cho ∆ABC.Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia AM lấy điểm D sao cho M là trung điểm của AD. a. Chứng minh ∆ABM = ∆DCM. Từ đó suy ra AB = DC. b. Cm: AB // CD c. Qua C kẻ đường thẳng song song với AD cắt AB kéo dài tại E. Chứng minh A là trung điểm của BE d. Gọi I là trung điểm của cạnh AC. Chứng minh 3 điểm E, I, D thẳng hàng. Bài 8. Cho ∆ABC có AB = AC. Gọi M là trung điểm của cạnh BC. Trêm cạnh AB lấy điểm D, trên cạnh AC lấy điểm E sao cho AD = AE a. Chứng minh: ∆ABM = ∆ACM b. Chứng minh: AM ⊥ BC c. Chứng minh: ∆ADM = ∆AEM d. Gọi H là trung điểm của cạnh EC. Từ C vẽ đường thẳng song song với cạnh ME, đường thẳng này cắt tia MH tại F. Chứng minh rằng: D, E, F thẳng hàng. III. BÀI TẬP NÂNG CAO a c Bài 1: Cho = chứng minh rằng: b d a.b ( a − b ) 2 a.c a 2 + c 2 a.b a 2 − b 2 7a 2 + 3ab 7c2 + 3cd a) = b) = c) = d) = bd b 2 + d 2 c.d c 2 − d 2 cd (c − d) 2 11a 2 − 8b 2 11c 2 − 8d 2 Bài 2: Cho bốn số a, b, c, d thỏa mãn điều kiện b 2 = ac;c2 = bd . 5
- Chứng minh : Bài 3:Tìm giá trị nhỏ nhất 1 b) B = ( 2x 2 + 1) − 3 + ( y + 2 ) + 11 4 2 a) A = 3.1 − 2x − 5 c) C = x − 2 Bài 4: Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: 4 3 4 1 12 a) B = − − x − 3 − − y b)M = c)N = 2 + 3 4 3 x −2 +3 3 x+5 +4 Bài 5. Tìm GTNN của biểu thức Bài 6. Cho 4 số thực a, b, c, d khác 0 thỏa mãn a + b + c + d ≠ 0 và 2a + b + c + d a + 2b + c + d a + b + 2c + d a + b + c + 2d = = = a b c d a+b b+c c+d d+a Tính giá trị của biểu thức: M = + + + c+d d+a a +b b+c Bài 7: Cho ( giả thiết các tỉ số trên có nghĩa) Chứng minh: 4 x − 3 y 5 y − 4 z 3z − 5x Bài 8:Tìm x,y,z R thỏa mãn = = và 2x – y + z = 21 5 3 4 Bài 9: Cho biết 3x − 2 y + 5 z − 7 x + ( xy + yz + xz − 500 ) 2022 =0 Tính giá trị của biểu thức A = ( 3 x − y − z ) 2023 .........................................................Hết.......................................................... (Chúc các con ôn tập thật tốt để đạt kết quả cao nhất trong học kì I) 6
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề cương ôn tập học kì I, môn Sinh học 11 – Năm học 2018-2019
1 p | 87 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
12 p | 123 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Lịch sử 7 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
1 p | 84 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
2 p | 98 | 4
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
2 p | 38 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
6 p | 51 | 3
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Vật lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Hà Huy Tập
4 p | 41 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Ngữ văn 9 năm 2019-2020 - Trường THCS Lê Quang Cường
6 p | 82 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 11 năm 2018-2019 - Trường THPT chuyên Bảo Lộc
9 p | 50 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
1 p | 70 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn GDCD 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
3 p | 83 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
4 p | 101 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 12 năm 2018-2019 - Trường THPT Yên Hòa
17 p | 46 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 54 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2019-2020 - Trường THPT Xuân Đỉnh
1 p | 47 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Địa lí 10 năm 2016-2017 - Trường THPT Yên Hòa
10 p | 48 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Công nghệ 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Đức Trọng
7 p | 59 | 2
-
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Tiếng Anh 8 năm 2019-2020 - Trường THCS Trần Văn Ơn
9 p | 67 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn