intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn

Chia sẻ: Wangjunkaii Wangjunkaii | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:9

40
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 7 năm 2020-2021 được biên soạn bởi Trường THCS Long Toàn với mục tiêu cung cấp các tư liệu hỗ trợ cho học sinh trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức. Mời các bạn và các em học sinh cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK1 môn Toán 7 năm 2020-2021 - Trường THCS Long Toàn

  1. TRƯỜNG THCS LONG TOÀN ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ I MÔN TOÁN 7 NĂM HỌC: 2020 – 2021   A. Phần đại số: I. Dạng toán tính giá trị biểu thức (tính hợp lí nếu có thể): 12 23 7 7 5 5 8 5 8 a) + + − +   b) 11 : (− ) − 7 : ( − )   19 16 19 16 8 9 15 9 15 2 0 3 � 1� � 32 � � 1 � 5 3 5 1 c) �− �− 10.�− �+ � − �  d) + : −   2 � � � � � 2� 59 8 8 16 3 2 � 5� 1 1 e) 2 9 − 25 + 7 36 − 3,5 400   f) �− � + − − 1 : 6    � 2� 6 3 2.69 − 25.184 153 + 5.152 − 53 g)                                    h)       22.68 183 + 6.182 − 63 430.547 3 −1 3 −1 3 i)    j) 16 � − 13 � +   262.12515 5 3 5 3 4 2 3 2 3 2             k)  11 � − 16 � �−1 � 1 3 � �+ l) 18 � m) 4 − 9 + 0,5 4 5 4 5 �3 � 2 4 II. Dạng toán tìm x: 1 3 3 4 2 5 1    a) x − =     b) + x =        d) x − =     2 4 7 7 5 8 2 2 x 3 1 � 5 � 49 e) − =     f) �x + �= 2 7 4 � 7 � 81 6 −12 � 2�� 5� g) =   h) �x+ � �x − �= 0       5 x � 3�� 4� III. Dạng toán so sánh hai lũy thừa a) 2333  và 3222 b) 32009 và 91005 c) 9920 và 999910  IV. Dạng toán chứng minh tỉ lệ thức : 1
  2. a 5 b 6 a 5 Bài 1: Cho    (với  a 5 ,  b 6 ). Chứng minh  a 5 b 6 b 6 a c a2 b2 ab Bài 2: Cho    (với  a, b, c, d 0 ). Chứng minh  . b d c2 d2 cd a c 3 5a 3b 5a 3b Bài 3: Cho    (với  c d ). Chứng minh  b d 5 5c 3d 5c 3d Bài 4: Cho  b 2 ac ,  c 2 bd . Với  b, c, d 0 ,  b c d ,  b 3 c3 d 3 .  3 a3 b3 c3 a b c Chứng minh rằng:  3 3 b c d3 b c d V. Dạng toán đố  vận dụng tính chất dãy tỉ  số bằng nhau, tính chất tỉ  lệ  thuận, tỉ  lệ  nghịch: Bài 1: Số bi của ba bạn Hùng, Minh, Quân tỉ lệ với 3;6;9. Biết số bi của Quân nhiều hơn số  bi của Hùng là 24 viên bi. Tính số bi mà mỗi bạn có. Bài 2:  Ba lớp 7A, 7B, 7C cùng được giao nhiệm vụ  chăm sóc vườn cây của trường. Diện tích  nhận chăm sóc của ba lớp theo thứ tự tỉ lệ với 5, 7, 8 và diện tích chăm sóc của lớp 7A ít   hơn lớp 7B là 10 m2. Tính diện tích vườn trường của mỗi lớp nhận chăm sóc. Bài 3: Học sinh lớp 7A chia thành 3 tổ lần lượt tỉ lệ với 2; 3; 4. Tìm số học sinh mỗi tổ biết   lớp 7A có 45 học sinh. Bài 4: Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 27cm và các cạnh của tam giác  tỉ lệ với các số 4, 3, 2. Bài 5: Một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 70m và tỉ số giữa hai cạnh của nó bằng   3 . Tính diện tích mảnh đất này. 4 Bài 6: Ba đơn vị kinh doanh góp vốn theo tỉ lệ 2, 3, 4. Hỏi mỗi đơn vị được chia bao nhiêu  tiền lãi nếu tổng tiền lãi là 135 triệu và tiền lãi được chia tỉ lệ thuận với số vốn đóng góp Bài 7: Hai ô tô cùng khởi hành từ  A để  đến B. Vận tốc của ô tô thứ  nhất là 50 km/h, vận   tốc của ô tô thứ hai là 60km/h. Ô tô thứ nhất đến sau ô tô thứ hai 36 phút. Tính quãng đường  AB. 2
  3. VI. Hàm số và đồ thị : Bài 1: Cho hàm số y = a.x (a  0) có đồ thị là đường thẳng d. a) Xác định hệ số a biết d đi qua A(1; 3) b) Điểm nào trong các điểm sau thuộc d ? A(2; ­6) B(1; 3) y Bài 2: a) Đặt tên và xác định toạ độ  3 của 7 điểm trong hình vẽ bên. 2 b) Đường thẳng trong hình vẽ  1 x bên là đồ thị của hàm số  nào ? ­3 ­2 ­1 0 1 2 3 Bài 3: Vẽ trên cùng một hệ trục toạ độ đồ thị  ­1 các hàm số sau : ­2 1 1 ­3 a) y = x b)  y = x c)  y = − x 3 3 Bài 4: a) Vẽ đồ thị hàm số y = 2.x  b) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên : H(­2;4) ; K(1; ­ 2) Bài 5: Hãy biểu diễn các điểm sau trên mặt phẳng toạ độ Oxy :                A (3;­1) ;  N (­2;3) ;  P (0; 2) ; Q (­4; 0) B. Hình học: ˆ = 900  có tia phân giác Ot.  Từ  điểm A thuộc tia Ot vẽ AB vuông góc với Ox  Bài 1: Cho  xOy (B Ox).           a) Chứng minh  AB song song với Oy.   ˆ .           b) Tính số đo  OAB Bài 2: Cho  ∆ABC   có AB = AC . Gọi  H là trung điểm của BC. Qua B vẽ đường thẳng song  song với AH, đường thẳng này cắt đường thẳng AC tại D.           a) Chứng minh   ∆AHB = ∆AHC .    ˆ = 900.              b) Chứng minh  AH vuông góc với BC và   CBD           c) Vẽ AI vuông góc với BD ( I   BD). Chứng minh  IB = ID. 3
  4. Bài 3: Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của AC, trên tia đối của tia MB  lấy điểm D sao cho MD = MB. a) Chứng minh : AD = BC. b) Chứng minh : CD vuông góc với AC. c) Đường thẳng qua B song song với AC cắt tia DC tại N.  Chứng minh :  ∆ABM = ∆CNM   Bài 4: Cho  ∆ABC , M là trung điểm của AB. Đường thẳng qua M và song song với BC cắt  AC ở I, đường thẳng qua I và song song với AB cắt BC ở K. Chứng minh rằng : a) AM = IK. b) ∆AMI = ∆IKC. c) AI = IC. Bài 5: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox xác định hai điểm A và B sao cho điểm A nằm giữa  hai điểm O và B. Trên tia Oy xác định hai điểm C và D sao cho OC = OA, OD = OB Gọi I là  giao điểm của AD và BC. Chứng minh rằng : a) AD = BC. b) AI = IC. c) OI ⊥ BD.   Bài 6:  Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi I là trung điểm BC. Trên tia đối của tia IA lấy   điểm D sao cho ID = IA a) C/m:  ∆BID = ∆CIA b) C/m:  BD ⊥ AB c) Qua A kẻ đường thẳng song song với BC cắt đường thẳng BD tại M. Chứng minh  ∆BAM = ∆ABC d) C/m: AB là tia phân giác của góc DAM. Bài 7: Cho tam giác ABC (AB 
  5. c) Kẻ AH vuông góc với CD tại điểm H, chứng minh AH // BI. d) Biết số đo góc ABC bằng 70o , tính số đo góc BCD và DAH. MỘT SỐ ĐỀ THAM KHẢO Đề 1 Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính  4 5 �−15 � 1 4 −5 + ( −2021) − 0 a) + : � �+   b)    c)       9 9 �4 � 3 81 8 Bài 2: (1,5 điểm)  Tìm x, biết:  a) x − 3 = 1 b)  10 = −5 c)  x − 1 = 4   5 4            x 18 3 7 Bài 3: (1,5 điểm)  Trên cây thông Noel có tất cả 100 gói quà, bông tuyết và thiệp. Biết số  gói quà, bông tuyết và thiệp lần lượt tỉ lệ với 5; 7; 8. Tính số gói quà, bông tuyết và thiệp  trên cây thông Noel đó.  1 Bài 4: (1,5 điểm)  a) Vẽ đồ thị hàm số   y = − x  . 2 � −1 � b) Trong các điểm sau  M �−1; ; N ( 4; −2 )  điểm nào thuộc, không thuộc đồ thị hàm số trên.  � � 2 � Bài 5: (3,5 điểm)  Cho tam giác ABC vuông tại A. Vẽ AH vuông góc với BC tại H. Trên  cạnh AC lấy điểm D sao cho AD = AH . Gọi I là trung điểm của HD .Tia AI cắt cạnh BC  tại K.  a) So sánh  ᄋAID    và    HIK ᄋ b) Tính    ᄋABC + ᄋACB c) C/m:   ∆AIH = ∆AID  và  AI ⊥ HD   d) C/m: AB// DK e) Qua B vẽ đường thẳng song song với HD , đường thẳng này cắt đoạn thẳng AK  tại E. Chứng minh EA =EK a 3b − 2017c 2018c − 2b Bài 6: ( 0.5 điểm)  Cho  = =  ,  ( a; b; c 0 ) . Chứng minh  a = b 2b 2c 2a 5
  6. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ 2 Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính sau:  4 2 4 2 c)  (−4) . −4,5 + −10   2 a) 16 − 100 + ( −2021) 0 b) 17 . − 3 . 5 7 5 7 Bài 2: (1,5 điểm)  Tìm x, biết:  x −8 5 3 1 a) = b)  + x = c)  + x = 6 25 5 8 2 3 Bài 3: (1,5 điểm)  Tính diện tích của một mảnh đất hình chữ nhật có chu vi bằng 160m,  biết rằng chiều dài và chiều rộng tỉ lệ với  5 và 3.  Bài 4: (1,5 điểm)  a) Vẽ đồ thị hàm số   y = 3x   b) Cho A(­2; 6) , B(­3 ; ­9). Điểm nào thuộc đồ thị hàm số  y = 3x .    Bài 5: (3,5 điểm)    Cho tam giác ABC có AB = AC , M là trung điểm của BC. a)  Chứng minh  ∆AMB = ∆AMC b) Lấy điểm D sao cho C là trung điểm của AD , lấy điểm K sao cho C là trung điểm  MK. Chứng minh  ∆ACM = ∆DCK    c) Chứng minh  DK vuông góc với CK d) Điểm I nằm giữa hai điểm A và M. Điểm O thuộc cạnh DK sao cho AI = DO. C/m:  ba điểm I, C, O thẳng hàng. x 2 + 19 Bài 6: ( 0.5 điểm) Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức  A =  2 x +8 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ 3 (ĐỀ KIỂM TRA HK I TOÁN 7 NH 2017 – 2018) Bài 1: (1,5 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính sau:  3 1 2 b)  81 + (−2)3 + −4,5 c)  2 �35 � 57   a)  2 + 5 − 3 25 � 37 � 55 Bài 2: (1,5 điểm)  Tìm x, biết:  a)  x + 4 = −1 b) x −3 = c)  x − 2 = 5 5 2                          15 5 3 6
  7. Bài 3: (1,5 điểm)   Thực hiện kế hoạch nhỏ của Đội, ba lớp 7A, 7B, 7C đóng góp được  120 kg giấy vụn. Tính số giấy vụn đóng góp của mỗi lớp, biết rằng số giấy vụn của mỗi  lớp lần lượt tỉ lệ với 3; 4; 5.  Bài 4: (1,5 điểm)  a) Cho hàm số   y = f ( x ) = x 2 + 2017. Tính f (−1); f (1)    b) Vẽ đồ thị hàm số   y = −3 x      Bài 5: (3,5 điểm)    Cho tam giác ABC có  ˆ . Gọi  M là trung điểm của AC. Trên tia  B = 900 . đối của tia MB lấy điểm D sao cho MD = MB. Chứng minh: a) ∆AMB = ∆CMD b) AB // CD  và   BC ⊥ CD 1 c) BM = AC 2 Bài 6: ( 0.5 điểm)  Cho  A= 1 +2 +22 + …+ 22017    và  B= 22018 .  So sánh A và B. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ ĐỀ 4 (ĐỀ THAM KHẢO NĂM HỌC 2018 ­ 2019)   Bài 1 (1,5 điểm) Thực hiện từng bước các phép tính sau: 2 1 −3 −5 1 −5 915 a) + b) 7,5 : + : c) 5 5 4 3 2 3 325 33 Bài 2 (1,5 điểm)  Tìm x, biết:  2 3 2 0,5 3, 6 � 1� 1 a) − x = b) = c) �x − �= 8 3 x 0,8 � 4 � 25 Bài 3 (1,5 điểm)   3 Tính diện tích của một hình chữ nhật, biết rằng tỉ số giữa hai cạnh của nó là   và  7 chu vi là 40 cm. Bài 4 (1,5 điểm) 2 a) Vẽ đồ thị hàm số  y = − x . 3 7
  8. 2 b) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số  y = − x :  A ( 3; −1) ; B ( −9;6 ) . 3 Bài 5 (3,5 điểm) Cho tam giác ABC có AB
  9. Bài 4 (1,5 điểm) a) Vẽ đồ thị hàm số  y = 2 x . b) Đặt  y = f ( x ) = 2 x .Tính  f ( 0,5 )   và cho biết điểm M (0,5;1) có thuộc đồ thị  hàm số y = 2x không ? Bài 5 (3,5 điểm): Cho tam giác ABC có AB 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2