intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Lãng

Chia sẻ: Trương Kiệt | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:3

18
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Dưới đây là Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Lãng giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Mời các em cùng tham khảo đề cương!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập học kì 2 môn Tin học lớp 11 năm 2019-2020 - Trường THPT Yên Lãng

  1. NỘI DUNG ÔN TẬP MÔN TIN HỌC  HỌC KỲ II­LỚP 11 A. LÝ THUYẾT I. Kiểu mảng 1.     Kiểu mảng một chiều 2.     Khái niệm 3.     Cú pháp khai báo biến mảng 4.    Tham chiếu đến phần tử mảng               II. Kiểu xâu 1.     Khái niệm 2.     Cú pháp khai báo kiểu xâu 3.     Các thao tác xử lí xâu III. Tệp và thao tác với tệp 1.     Vai trò kiểu tệp, phân loại tệp 2.     Các thao tác với tệp               IV.  Chương trình con và lập trình có cấu trúc 1.     Khái niệm chương trình con 2.     Lợi ích sử dụng chương trình con 3.     Phân loại 4.     Cấu trúc chương trình con 5.     Cách viết và sử dụng thủ tục/hàm. B. THỰC HÀNH I. Kiểu mảng Nhập vào một dãy n số nguyên A[1],A[2],...,A[n] . Đọc ra màn hình các thông tin  sau : 1. Tổng các phần tử của dãy. 2. Số lượng các số hạng dương và tổng của các số hạng dương. 3. Số lượng các số hạng âm và tổng của các số hạng âm. 4. Trung bình cộng của cả dãy. Trung bình cộng các phần tử dương của mảng.  Trung bình cộng các phần tử âm của mảng.
  2. 5. Chỉ số của số hạng dương đầu tiên của dãy. 6. Chỉ số của số hạng âm đầu tiên của dãy. 7. Chỉ số của số hạng dương cuối cùng của dãy. 8. Chỉ số của số hạng âm cuối cùng của dãy. 9. Số hạng lớn nhất của dãy và chỉ số của nó. 10.  Số hạng nhỏ nhất của dãy và chỉ số của nó. II. Kiểu xâu 1. Nhập xâu kí tự bất kì a) Đếm số lần xuất hiện của 1 kí tự nào đó trong câu. b) Liệt kê các kí tự có mặt trong xâu cùng số lần xuất hiện của các kí tự đó.  2. Nhập 1 xâu kí tự. Kiểm tra tính đối xứng của xâu đó. Nếu xâu không đối xứng thì  đảo xâu. 3. Nhập vào 1 dãy số, xóa bỏ các chữ số chẵn. Kiểm tra số còn lại có bao nhiêu chữ  số. Xuất kết quả dưới dạng đối xứng của phần còn lại. III. Tệp và thao tác với tệp 1. Một file văn bản có tên DATA.TXT lưu trữ số liệu của một mảng n số và có dạng  sau: ­ Dòng đầu tiên của DATA ghi số n. ­ n dòng tiếp theo của file ghi n số, mỗi số trên một dòng. Viết chương trình nhập số liệu của dãy trên vào một mảng và in ra dữ liệu của mảng  trên sau khi đã sắp lại theo thứ tự tăng dần.  2. Một file văn bản có tên DATA.TXT lưu trữ số liệu của một mảng n số và có dạng  sau: ­ Dòng đầu tiên của DATA ghi số n. Viết chương trình nhập số liệu của dãy trên vào một mảng và in ra dữ liệu của mảng  trên 3. Hãy lập chương trình tạo một tệp số nguyên chứa các số nguyên tố nhỏ hơn 10000  theo thứ tự tăng dần . IV.  Chương trình con và lập trình có cấu trúc 1. Sử dụng các hàm để viết chương trình tìm USCLN(a, b) và BSCNN(a, b). 2. Viết hàm kiểm tra số N có phải là số nguyên tố hay không?
  3. 3. Sử dụng thủ tục để viết chương trình tính diện tích HCN. 4. Viết chương trình thực hiện các công việc sau:      a. Nhập dữ liệu cho một mảng một mảng một chiều. b. Tìm xem trong mảng có bao nhiêu phần tử có giá trị nguyên tố.      c. In ra các phẩn tử của mảng có giá trị nguyên tố. d. In lại toàn bộ mảng.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2