intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương tổng hợp 19 câu hỏi về sinh thái học 9

Chia sẻ: My Lê | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:10

50
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tổng hợp 19 câu hỏi từ các đề thi tuyển sinh vào lớp 10 môn sinh tại các tỉnh trên cả nước về chương sinh thái học. Tài liệu được tổng hợp và giải chi tiết từ đáp án chính thức và lời giải của chuyên viên sở giáo dục và đào tạo Hà Tĩnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương tổng hợp 19 câu hỏi về sinh thái học 9

  1. SINH THÁI HỌC  Các cá thể cùng loài  Cùng tồn tại trong 1 khoảng không gian xác định trong thời gian nhất định  Có khả năng sinh sản để cho thế hệ mới  Đã thiết lập được mqh với nhau và với môi trường sống để hình thành các dấu hiệu đặc trưng 1. Các đặc trưng cơ bản của quần thể:  Tỉ lệ giới tính  Thành phần nhóm tuổi  Mật độ quần thể 2. Trong các đặc trưng này, đặc trưng về mật độ quần thể là quan trọng nhất. Giải thích:  Nó quyết định cả 2 tính chất còn lại là tỉ lệ giới tính và thành phần nhóm tuổi  Ảnh hưởng đến việc sd nguồn sống, ảnh hưởng đến tần số gặp nhau giữa con đực và con cái                     ảnh hưởng đến sức sinh sản, sự tử vong, trạng thái cân bằng của quần thể 1.  Trạng thái cân bằng của quần thể sinh vật là:   Trạng thái số lượng cá thể của quần thể dao động quanh 1 mức độ nhất định, phù hợp với khả năng cung  cấp nguồn sống của môi trường cho quần thể có khả năng tự điều chỉnh.
  2. 2.  Khi thời tiết thuận lợi, nguồn thức ăn phong phú           tỉ lệ sinh tăng; số lượng cá thể tăng              thiếu thức  ăn            tỉ lệ sinh giảm, tỉ lệ tử tăng            số lượng cá thể giảm              quần thể tự điều chỉnh về trạng  thái cân bằng 1. Quan hệ kí sinh­vật chủ ( kí sinh sống nhờ cơ thể của vật chủ , lấy các chất nuôi sống cơ thể từ vật chủ)  VD: giun kí sinh trong cơ thể người; bọ chét kí sinh trên chó, mèo; Cây tầm gửi (sinh vật nửa kí sinh) kí sinh  trên thân cây gỗ (sinh vật chủ); dây tơ hồng sống bám trên thân cây khác…. 2. Thiên địch (các loài động vật được sử dụng để diệt trừ các sinh vật gây hại, bảo vệ mùa màng một cách tự  nhiên)  VD: mèo diệt chuột;  chuồn chuồn, bọ ngựa, bọ rùa, cóc, chim sâu  diệt côn trùng sâu bọ… 3. Biến động theo chu kì   VD: số lượng ếch nhái tăng mạnh vào mùa mưa; các loài ngao sò biến động khi thủy triều lên… 4. Loài ưu thế (loài đóng vai trò quan trọng trong quần xã do số lượng cá thể nhiều, sinh khối lớn hoặc hoạt  động mạnh, đóng vai trò quan trọng trong quần xã)  VD: trong quần xã thông Đà Lạt, thông là loài ưu thế; trong quần xã rừng mưa nhiệt đới, ngựa vằn là loài ưu  thế; trong quần xã sa mạc, lạc đà là loài ưu thế…. 5. Loài thứ yếu (loài đóng vai trò thay thế cho loài ưu thế khi nhóm này suy vong vì lí do nào đó)  VD: lim mọc dưới tán rừng cây sau sau… 6. Quan hệ cộng sinh (kiểu quan hệ mà 2 loài chung sống thường xuyên với nhau mang lợi cho nhau)  VD: kiến sống dựa vào cây để lấy thức ăn và tìm nơi ở, nhờ có kiến mà cây được bảo vệ; cua trú ngụ trong  hải quỳ, trốn tránh kẻ thù, hải quỳ có thể si chuyển, kiếm được nhiều thức ăn hơn…
  3. 7. Quan hệ ức chế ­ cảm nhiễm (mối quan hệ trong đó 2 loài này sống bình thường nhưng lại gây hại cho nhiều  loài khác)  VD: trong quá trình phát triển của mình, khuẩn lam thường tiết ra các chất độc, gây hại cho các loài động vật  sống xung quanh; một số loài tảo biển khi nở hoa, gây ra “thủy triều đỏ” làm cho hàng loạt động vật không  xương sống, cá, chim chết vì nhiễm độc trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua chuỗi thức ăn…. 8. Quan hệ hợp tác (kiểu quan hệ giữa các loài, trong đó, chúng sống dựa vào nhau, nhưng không bắt buộc)  VD: ở biển, các loài tôm, cá nhỏ thường bò trên thân cá lạc, cá dưa để ăn các ngoại kí sinh sống ở đây làm  thức ăn; sáo thường đậu trên lưng trâu, bò bắt “chấy, rận” để ăn… 9. Quan hệ hội sinh (Mối quan hệ này được thể hiện dưới nhiều cách, trong đó loài sống hội sinh có lợi, còn loài  được hội sinh không có lợi và cũng không bị hại)  VD: nhiều loài phong lan lấy thân gỗ khác để bám; ở biển, cá ép luôn tìm đến các loài động vật lớn (cá mập,  vích…), thậm chí cả tàu thuyền để ép chặt vào, nhờ đó, cá dễ dàng di chuyển xa, dễ kiếm ăn và hô hấp; các  loài động vật nhỏ sống hội sinh với giun biển…. thì  1. Phân biệt mối quan hệ kí sinh­vật chủ với mối quan hệ vật ăn thịt­con mồi:  Quan hệ kí sinh­vật chủ Quan hệ vật ăn thịt­con mồi  Vật kí sinh sống trên cơ thể vật chủ  Vật ăn thịt và con mồi sống tự do  Vật kí sinh không giết chết vật chủ  Vật ăn thịt giết chết con mồi  Ăn 1 phần rất nhỏ ( sử dụng chất dinh dưỡng) của   Có thể ăn toàn bộ con mồi vật chủ  Vật kí sinh nhiều, kích thước nhỏ  Vật ăn thịt ít, kích thước lớn 2. Trong mối quan hệ vật ăn thịt­con mồi, nếu số lượng cá thể của quần thể loài ăn thịt và quần thể con mồi  đều bị săn bắt với mức độ như nhau thì thì số lượng cá thể của quần thể con mồi được phục hồi nhanh hơn:  Mỗi con vật ăn thịt có nhiều con mồi làm thức ăn  khi tiêu diệt 1 con vật ăn thịt sẽ có nhiều con mồi sống  sót  Con mồi thường có kích thước bé hơn, tốc độ sinh sản nhanh hơn vật ăn thịt nên quần thể con mồi thường có  tiềm năng sinh học lớn hơn vật ăn thịt
  4. Đặc điểm so sánh Hệ sinh thái tự nhiên Hệ sinh thái nhân tạo  Hình thành trong tự nhiên  Do con người tạo thành Cấu trúc, thành phần  Thành phần loài phong phú  Thành phần loài ít  Kích thước cá thể đa dạng;      Các loài, các cơ thể trong cùng  thành phần tuổi khác nhau loài có kích thước cơ thể, tuổi,… gần  bằng nhau Chu trình dinh dưỡng  Lưới thức ăn phức tạp  Lưới thức ăn đơn giản, ít mắt   Tháp sinh thái có đáy rộng,  xích đỉnh hẹp  Tháp sinh thái có đáy hẹp  Có nguồn thức ăn khép kín, tự   1 phần thức ăn được đưa vào hệ  cung tự cấp sinh thái ; 1 phần sản lượng được đưa ra  ngoài Chuyển hóa năng lượng  Năng lượng cung cấp chủ yếu   Năng lượng cung cấp ngoài mặt  từ mặt trời trời còn có các năng lượng khác ( phân  bón hóa học…) 1. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật là kết quả của mối quan hệ cạnh tranh cùng loài 2. Hiện tượng tỉa thưa diễn ra mạnh mẽ nhất khi sự cạnh tranh trong cùng một quần thể diễn ra càng mạnh mẽ  (nơi ở, ánh ság, dinh dưỡng) đặc biệt là ánh sáng. 3. Từ mối quan hệ trên, trong trồng trọt và chăn nuôi,  để đạt năng suất cao ta cần lưu ý:   Trong trồng trọt:               Trồng cây với mật độ thích hợp                                                 Chăm sóc đầy đủ                                                Tạo điều kiện cho cây trồng  phát triển tốt, năng suất cao   Trong chăn nuôi:              Tách đàn khi đàn quá đông                                                 Cung cấp đầy đủ thức ăn
  5.                                                 Vệ sinh môi trường sạch sẽ                                                 Tạo điều kiện cho vật nuôi phát triển tốt  Quần thể bị khai thác quá mức mà vẫn có khả năng phục hồi nhanh hơn là quần thể có tiềm năng sinh học cao  hơn. Tiềm năng  sinh học có các đặc điểm: có chu kì sống ngắn, mức sinh sản lớn, thời gian thành thục ngắn,  kích thước cơ thể nhỏ.  Quần thể bị khai thác quá mức mà khó có khả năng phục hồi là quần thể có tiềm năng sinh học thấp : có chu  kì dài, mức sinh sản thấp, thời gian thành thục sinh dục muộn, kích thước cá thể lớn hơn                                   ­ Hạn chế phát triển dân số quá nhanh ­ Sừ dụng có hiệu quả các nguồn tài nguyên ­ Bảo vệ các loài sinh vật ­ Phục hồi và trồng rừng mới ­ Kiểm soát và giảm thiểu các nguồn chất thải gây ô nhiễm ­ Hoạt động khoa học của con người góp phẩn cải tạo nhiều giổng cây trồng, vật nuôi có năng suất cao. b)Không phải biện pháp hữu hiệu vì:
  6. ­ Khi sử dụng chim ăn hạt làm thức ăn, diều hâu chỉ có thể dễ dàng bắt được những con già, yếu, mắc bệnh tật…điều  này góp phần ngăn cản sự lây lan các bệnh truyền nhiễm đối với quần thể chim ăn hạt.  ­ Khi diều hâu bị tiêu diệt hết  thì những loài như chuột, sóc, thỏ, chim ăn hạt phát triển mạnh  sẽ tiêu diệt thực vật   có thể làm tiêu diệt quần xã do sự suy giảm nghiêm trọng của sinh vật sản xuất a) Nhận xét: ­  các số liệu thu được ở bảng trên mô tả giới hạn sinh thái với độ ẩm của sự nở trứng ­ Khi độ ẩm của phòng = 74% hoặc 96% thì tỉ lệ nở trứng =0 ­ Trong khoảng giới hạn độ ẩm từ 74% đến 85% thì tỉ lệ nở trứng tăng ­ Trong khoảng giới hạn độ ẩm từ 90% đến 96% thì tỉ lệ nở trứng giảm ­ Trong giới hạn độ ẩm từ 85% đến 90% thì tỉ lệ nở trứng cao nhất và không thay đổi b) ­  Mãi giữ nguyên độ ẩm cực thuận, thay đổi nhiệt độ  tỉ lệ nở của trứng thay đổi phụ thuộc vào nhiệt độ  và lúc này nhiệt độ trở thành nhân tố sinh thái giới hạn về sự nở của trứng. ­  Nếu độ ẩm không ở khoảng cực thuận, nhiệt độ thấp hơn hoặc cao hơn nhiệt độ cực thuận  khoảng cực  thuận về độ ẩm sẽ bị thu hẹp và tỉ lệ trứng giảm. ­  Hệ sinh thái kinh tế VAC: vườn, ao, chuồng: Vườn chỉ các hoạt động trồng trọt, ao chỉ các hoạt động nuôi trồng  thủy sản, chuồng chỉ các hoạt động chăn nuôi trên cạn. Đây là các hoạt động kết hợp với nhau trong một hệ sinh thái  khép kín, trong đó có cả con người. ­ Ưu điểm: + Tận dụng không gian sinh thái 3 chiều, những vùng đất hoang hóa, vườn tạp, đồi núi trọc,...để xây dựng HST VAC,  tạo ra nhiều sản phẩm có chất lượng tốt trên cùng một đơn vị diện tích canh tác. + Khai thác các nguồn tài nguyên tái sinh và tái sử dụng các chất thải từ vật nuôi và sản phẩm phụ của cây trồng, đưa  vào chu trình sản xuất mới, làm thanh sạch môi trường.
  7. + Hạn chế sự suy giảm các nguồn tài nguyên không tái tạo (chủ yếu là sự xói mòn đất),... + Nuôi, trồng, bảo vệ đa dạng các loài cây, con góp phần bảo tồn đa dạng sinh học. ­ Do một phần năng lượng bị thất thoát dần qua nhiều cách ở mỗi bậc dinh dưỡng: + Năng lượng mất qua hô hấp, tạo nhiệt ở mỗi bậc dinh dưỡng. + Năng lượng mất qua chất thải (thải qua bài tiết, phân, thức ăn thừa,... hoặc năng lượng mất qua rơi rụng như rụng   lá ở thực vật, rụng lông, lột xác của động vật,...) ở mỗi bậc dinh dưỡng. ­ Chuỗi thức ăn (hoặc bậc dinh dưỡng) càng lên cao năng lượng tích luỹ càng ít dần và đến mức nào đó không còn đủ  duy trì của một mắt xích (của một bậc dinh dưỡng). Khi một mắt xích (thực chất là một loài, hoặc nhóm cá thể  cùa  một loài) có số lượng cá thể quá ít (nhỏ hơn kích thước tối thiểu của quần thể) sẽ không thể tồn tại.  *Độ   ẩm của không khí và đất ảnh hưởng nhiều đến sinh trưởng, phát triển, hình thái và hoạt động sinh lí của sinh   vật. Mỗi loài sinh vật đều có 1 giới hạn chịu đựng về độ ẩm. ­ Thực vật cũng như động vật mang nhiều đặc điểm thích nghi với những môi trường có độ ẩm khác nhau. ­ Căn cứ vào khả năng thích nghi với độ ẩm của môi trường, người ta chia thực vật thành hai nhóm là thực vật ưa ẩm   và thực vật chịu hạn, động vật cũng được chia thành hai nhóm là động vật ưa ẩm và động vật ưa khô. *Phản ánh mối quan hệ đối địch giữa các loài sinh vật. ­ Là cơ chế điều chỉnh số lượng cá thể để đảm bảo trạng thái cân bằng của quần xã. + Vật ăn thịt là nhân tố tham gia điều chỉnh số lượng con mồi. + Bản thân con mồi cũng là nhân tố điều chỉnh số lượng vật ăn thịt. a) ­ Tập hợp những con ốc trong ao: Không là quần thể vì trong ao có nhiều loài ốc.. ­ Tập hợp những con cá chép có trong những cái ao ở cạnh nhau: Không là quần thể vì chúng không cùng không gian   sinh sống
  8. *Ý nghĩa: Làm giảm nhẹ sự cạnh tranh và hạn chế cạn kiệt nguồn thức ăn  b, Hiện tượng cá thể tách ra khỏi nhóm làm giảm khả năng cạnh tranh giữa các cá thể, hạn chế sự cạn kiệt thức ăn  trong rừng. c, Vì : Lưới thức ăn càng phức tạp => có nhiều mắt xích chung => có nhiều loài ăn rộng => khi mất một mắt xích nào  đó vẫn có thể điều chỉnh ăn loại thức ăn khác => không ảnh hưởng đến toàn bộ hệ sinh thái. ­ Các mối quan hệ trên giúp quần thể tồn tại và phát triển ổn định vì:  + Quan hệ hỗ trợ giúp các cá thể trong quần thể kiếm sống hiệu quả hơn, bảo vệ nhau  chống lại kẻ thù tốt hơn.  + Quan hệ cạnh tranh giúp quần thể duy trì số lượng và phân bố cá thể hợp lí, phù hợp với khả năng đáp ứng nguồn  sống của môi trường giúp quần thể phát triển ổn định.  (( a, Khái niệm một hệ sinh thái: Là bao gồm quần thể sinh vật và khu vực sống của quần xã(sinh cảnh). Trong hệ sinh   thái các sinh vật luôn luôn tác động lẫn nhau và tác động qua lại với các nhân tố vô sinh của môi trường tạo thành 1 hệ  thống hoàn chỉnh và tương đối ổn định. Cần phải bảo vệ  hệ  sinh thái rừng vì: Hệ  sinh thái rừng có vai trò quan trọng trong việc điều hòa khí hậu, giữ  cân  bằng sinh thái của Trái Đất…  b. Điểm khác biệt cơ bản ở lưới thức ăn so với chuỗi thức ăn: Lưới thức ăn gồm các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích  chung  * Hậu quả của việc đốt phá rằng và săn bắt bừa bãi đối với nguồn lợi thú:  + Làm giảm môi trường sống và nguồn thức ăn của thú => Thú phát triển và sinh sản kém, thú non thiếu điều kiện  chăm sóc của thú bố mẹ.  + Nhiều loài thú quý hiếm ngày càng bị hiếm dần, nhiều loài có nguy cơ tuyệt chủng.  * Biện pháp bảo vệ nguồn lợi thú:  + Quy định thời gian và khu vực săn bắt để bảo vệ thú trong thời gian sinh sản, nuôi con.  + Cấm săn bắt những loài thú quý hiếm.  + Cấm những phương pháp đánh bắt lạc hậu như đốt, phá rừng.  + Tổ chức thuần hóa những loài có giá trị kinh tế. 
  9. + Xây dựng các khu bảo tồn, các vườn quốc gia... để bảo vệ và gây giống những loài quý hiếm, các loài có giá trị kinh  tế, khoa học. a) Các yếu tố vô sinh: khí hậu, thổ nhưỡng, mùa ,năm…. ­ Các yếu tố hữu sinh như vật ăn thịt – con mồi, kí sinh – vật chủ, cạnh tranh cùng loài và khác loài. b) Sinh vật sản xuất: Thực vật quang hợp tổng hợp chất hữu cơ, năng lượng từ Mặt Trời chuyển thành năng lượng hóa học trong chất hữu cơ. ­ Sinh vật tiêu thụ bậc 1 sẽ sử dụng một phần năng lượng được tích tụ ở sinh vật sản xuất, sinh vật tiêu thụ bậc sau sẽ sử dụng một phần năng lượng tích tụ ở bậc trước. ­ Sinh vật phân hủy sử dụng một phần năng lượng tích tụ trong các xác sinh vật sản xuất và sinh vật tiêu thụ. Mắt mèo có góc nhìn rộng 200 độ và tế bào hình que nhiều gấp 8 lần so với mắt người, nên nó có khả  năng nhìn tốt  vào ban đêm, các vật ở tầm xa nhưng khi nhìn gần và nhìn các vật vào ban ngày kém hơn mắt người do ít các tế bào   hình nón. Lúc bình mình, hoàng hôn và ban đêm mèo cũng có tầm nhìn tốt hơn hẳn mắt người. Vì đôi mắt của nó có các tế bào  hình que, một loại tế báo nhạy cảm với ánh sáng , nhiều gấp 6­8 lần so với con người. Tế bào hình que còn cho phép   mèo cảm nhận chuyển động trong bóng tối tốt hơn nhiều. Lá một số loại cây như xương rồng lá lại biến thành gai là vì: Chúng thường sống trong những điều kiện khô hạn.  khắc nghiệt, nên lá biến thành gai giúp cây giảm bớt sự thoát hơi nước. Lạc đà sống trong môi trường sa mạc nơi mà nguồn nước và thức ăn rất ít. Do đó, chúng cần cơ chế tích trữ nguồn  năng lượng và dinh dưỡng khi di chuyển trong sa mạc.  Bướu của lạc đà là nơi chứa một lượng mỡ lớn, khi thiếu nước và năng lượng thì cơ thể lạc đà đốt lượng mỡ này để  giải phóng nước và năng lượng giúp cơ thể tồn tại nhé.
  10. Giải thích:  ­ Thời gian đầu cho năng suất cây trồng cao do đất rừng có nhiều mùn bã hữu cơ giàu dinh dưỡng, độ ẩm  đất còn cao ­ Do mất độ che phủ, đất mất độ ẩm, quá trình xói mòn xảy ra làm đất mất chất dinh dưỡng  cây trồng  cho năng suất thấp Biện pháp: ­ Làm ruộng bậc thang để giữ nước và dẫn nước cung cấp cho ruộng nương ­ Bổ sung phân chuồng và phân xanh cho đất
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2